GIAO AN DAY ON THI VAO 10 - Pdf 37

ĐÂY Là GIáO áN Hỗ TRợ CHO CáC BạN Có NHU CầU ĐI DạY THÊM Để ÔN THI
CHO HọC SINH VàO LớP 1O
1.tổNG ÔN Lí THUYếT TOàN Bộ CáC TáC PHẩM CấP ii (Từ LớP 6 ĐếN LớP 9)
2.LUYệN Đề CủNG Cố Về CáC TáC PHẩM
Giáo án dạy ôn thi vào 10
Năm học 2008 2009
Giáo viên Đỗ Lê Nam
Trờng THPT CHUYÊN NGUYễN TấT THàNH YÊN BáI
Phần lí thuyết:
a. Văn học
I. Các bộ phận của văn học việt Nam:
I.1 Văn học dân gian:
1. Truyện dân gian:
- Truyền thuyết: thể hiện giá trị nhân đạo qua thái độ đánh giá công tâm của quần chúng nhân dân với các sự
kiện và nhân vật lịch sử: đồng tình, ngợi ca những ngời tốt; lên án, phê phán những kẻ ác.
+ Con Rồng, cháu Tiên
+ Bánh chng, bánh giầy
+ Thánh Gióng
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
+ Sự tích Hồ Gơm
- Cổ tích: thể hiện rõ giá trị nhân đạo qua sự ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con ngời; đồng tình với
những mơ ớc, khát vọng chính đáng của họ; thể hiện tinh thần lạc quan và niềm tin vào chính nghĩa, vào lẽ
phải ở đời (ở hiền gặp lành, ác giả ác báo). Đây là những truyền thống t tởng xuyên suốt trong văn học Việt
Nam từ dân gian đến hiện đại. Vì vậy, ta cần nắm chắc nó để so sánh với các tác phẩm văn xuôi hiện đại.
+ Sọ Dừa
+ Thạch Sanh
+ Em bé thông minh
+ Cây bút thần
+ Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Ngụ ngôn: mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con ngời để khuyên nhủ, răn dạy ngời ta bài học nào
đó về cuộc sống. Có thể dùng làm đề cho các bài nghị luận về t tởng, đạo lí.

- Chèo:
+ Quan Âm Thị Kính: Tác phẩm đã thể hiện một giá trị nổi bật, xuyên suốt trong truyền thống lịch sử văn
học dân tộc, đó chính là t tởng nhân đạo, thể hiện ở việc cảm thơng, xót xa cho số phận bi kịch, éo le của ng-
ời phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời ngợi ca những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của họ: tình th-
ơng yêu, lòng khoan dung, độ lợng vô bờ bến. Truyền thống này đã đợc khơi nguồn và kế tục, phát huy qua
các tác phẩm: Truyện An Dơng Vơng (nhân vật Mị Châu), Chuyện ngời con gái Nam Xơng (nhân vật Vũ N-
ơng), Truyện Kiều (nhân vật Thuý Kiều), Tắt đèn (nhân vật chị Dậu), Những ngày thơ ấu (nhân vật mẹ bé
Hồng)
I.2 Văn học trung đại:
1. Văn xuôi:
a. Truyện và kí trung đại:
- Truyện trung đại: ra đời vào thời kì trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), nội dung thờng mang tính
chất giáo huấn, vừa có loại truyện h cấu, tởng tợng vừa có loại truyện gần với kí, với sử. Cốt truyện còn đơn
giản. Nhân vật thờng đợc biểu hiện chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của ngời kể chuyện, qua hành động và
ngôn ngữ đối thoại của chính nhân vật. Do đó, nhân vật rất ít đợc khắc hoạ tâm lí. Đây là đặc điểm quan
trọng để phân biệt truyện trung đại với các truyện hiện đại sau này.
+ Con hổ có nghĩa
+ Mẹ hiền dạy con
+ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Truyện truyền kì: Kì có nghĩa là không có thực, nhấn mạnh tính chất h cấu. Tác giả có thể khai thác các
truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử.
+ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ
- Truyện thơ Nôm:
+ Truyện Kiều Nguyễn Du: Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngng Bích, Mã Giám Sinh
mua Kiều, Thuý Kiều báo ân báo oán.
+ Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn.
- Tiểu thuyết chơng hồi: Nguồn gốc của nó là thoại bản (chuyện kể). Thoại bản là bản đề cơng ghi chép để
các nghệ nhân dân gian dựa vào mà kể chuyện. Do đó TTCH có những đặc điểm sau: Nội dung câu chuyện
đợc thể hiện chủ yếu qua hành động và ngôn ngữ nhân vật hơn là qua sự miêu tả tỉ mỉ về tâm lí, tính cách.
Câu chuyện đợc phát triển qua các tình tiết hồi hộp, căng thẳng, giầu kịch tính. Nghệ thuật khắc hoạ nhân

* Thơ cổ phong: tơng đối tự do, chỉ cần có vần, không tuân theo niêm luật, không hạn định số câu trong bài,
số chữ trong câu:
- Côn sơn ca (Nguyễn Trãi)
- Chinh phụ ngâm (nguyên tác của Đặng Trần Côn)
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ).
* Thơ Đờng luật:
- Tứ tuyệt: thất ngôn, ngũ ngôn
+ Sông núi nớc Nam (Lý Thờng Kiệt)
+ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra (Trần Nhân Tông)
+ Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng).
+ Xa ngắm thác núi L Lí Bạch
+ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lí Bạch
+ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chơng.
- Thất ngôn bát cú:
+ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
+ Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
2
b. Các thể thơ có nguồn gốc dân gian:
- Thơ lục bát: về thanh điệu và ngắt nhịp, thơ lục bát khá linh hoạt, nhng chú trọng sự hài hoà và nhịp
nhàng. Thể thơ này vừa giàu khả năng biểu hiện tâm trạng, cảm xúc lại vừa có thể dùng để kể chuyện, tả
cảnh, nên có thể sử dụng làm một bài trữ tình ngắn hay viết cả một truyện thơ dài.
+ Truyện Kiều (Nguyễn Du)
+ Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)
- Thơ song thất lục bát: rất phù hợp để viết các khúc ngâm một thể trữ tình có dung lợng tơng đối lớn nh
Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), bản dịch Chinh phụ ngâm khúc.
+ Sau phút chia li trích Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm)
I.3 Văn học hiện đại:
1. Văn xuôi:
a. Truyện, kí: Các thể truyện tuy có sự tiếp nối truyền thống nhng đã có sự đổi mới sâu sắc về mọi phơng
diện. Đề tài đợc mở rộng hớng đến mọi mặt của đời sống và con ngời, không bị gò bó vào mục đích giáo

- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten Hi-pô-lít Ten
- Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm
c. Văn thuyết minh:
- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
- Động Phong Nha
- Ca Huế trên sông Hơng.
2. Thơ ca:
* Trớc cách mạng tháng Tám 1945:
- Đâp đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh (1910)
3
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu (1914)
- Muốn làm thằng Cuội Tản Đà (1917)
- Khi con tu hú Tố Hữu (1939)
- Quê hơng Tế Hanh (1939)
- Tức cảnh Pác Bó (1941)
- Nhật kí trong tù Hồ Chí Minh (1943)
+ Đi đờng
+ Ngắm trăng
- Nhớ rừng Thế Lữ (1943)
- Ông đồ Vũ Đình Liên (1943)
* Kháng chiến chống Pháp 1945 1954:
- Cảnh khuya Hồ Chí Minh (1947)
- Rằm tháng giêng (1948)
- Đồng chí Chính Hữu (1948)
- Lợm Tố Hữu (1949)
- Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ (1951)
* Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 1954 -1964:
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận (1958)
- Con cò Chế Lan Viên (1962)
- Bếp lửa Bằng Việt (1963)

cố này đã mở ra thời kì mới cho văn học dân tộc. Vhọc VN trong suốt 30 năm ấy gắn bó mật thiết với sự nghiệp
cách mạng và vận mệnh dân tộc, nhân dân, đã sáng tạo ra nhiều hình tợng cao đẹp về Tổ quốc và con ngời VN
thuộc nhiều tầng lớp, thế hệ, trong chiến đấu, lao động và sinh hoạt, trong mối quan hệ gắn bó với cộng đồng.
Vhọc của thời đại mới đề cao tinh thần yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh của con ngời
VN, mà trớc hết và tiêu biểu là quần chúng nhân dân. Nền vhọc ấy thực sự trở thành công cụ đầy hiệu quả để
tuyên truyền, giáo dục, động viên quần chúng nhân dân, thể hiện sức mạnh, vẻ đẹp và những khát vọng của
nhân dân, lí tởng của thời đại.
- Từ sau 1975: cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc giành thắng lợi trọn vẹn, đất nớc bớc vào công cuộc đổi
mới. Vhọc từ sau 1975 đã tiếp cận hiện thực đời sống trong tính toàn vẹn và đa chiều, tập trung khám phá con
ngời ở nhiều mặt và nhiều mối quan hệ. Cuộc sống và con ngời hiện ra trong những cái hằng ngày bên cạnh
những biến cố lịch sử, trong cái chung và cái riêng, với những chiến công anh hùng cũng nh những đau thơng
mất mát, niềm vui xen lẫn nỗi buồn, trong sáng rạng ngời và cả những bóng tối còn rơi rớt Các thể loại văn
học đều có sự biến đổi, có nhiều tìm tòi, mạnh dạn đổi mới trong phơng thức biểu hiện, trong ngôn ngữ văn
học.
III. Mấy đặc sắc nổi bật của văn học VN:
1. Tinh thần yêu nớc: tinh thần phục hng dân tộc của thơ văn thời Lí, hào khí Đông A thời Trần, ý thức sâu sắc
và đầy tự hào về đất nớc, dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi, trong tinh thần kháng chiến của thơ văn chống Pháp,
chống Mĩ, thể hiện trong những rung động và niềm yêu mến tự hào về quê hơng, thiên nhiên đất nớc, phong tục
và tiếng nói dân tộc.
2. Tinh thần nhân đạo: trong văn học dân gian là khẳng định những giá trị tốt đẹp của con ngời và đề cao những
ớc mơ, khát vọng chính đáng của họ, trớc hết là ngời bình dân. Trong văn học trung đại, t tởng nhân đạo thể
hiện ở việc phản ánh nỗi thống khổ của con ngời, bênh vực quyền sống của họ, đặc biệt là ngời phụ nữ, đồng
thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ớc tự do và ý thức về cá tính, nhiều lúc vợt ra ngời khuôn phép của t tởng
và lễ giáo phong kiến. Khi nền văn học bớc vào thời kì hiện đại hoá, t tởng nhân đạo gắn với sự thức tỉnh và
phát triển của ý thức cá nhân. Nền văn học mới từ sau cách mạng tháng Tám phát huy tinh thần nhân đạo
truyền thống bằng việc hớng vào khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh giải phóng của quần chúng
nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm cộng đồng, nh tình đồng chí, đồng bào.
3. Văn học VN từ xa đến nay đã thể hiện sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan và niềm vui sống của nhân dân
4. Đặc trng t duy thẩm mĩ của văn học dân tộc là quý hồ tinh bất quý hồ đa, kết tinh ở những tác phẩm có quy
mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị.

2 Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh
(trích Vũ trung
tuỳ bút)
Phạm
Đình Hổ
Tuỳ bút Cuộc sống xa hoa của vua
chúa và hệ quả là sự nhũng
nhiễu, hoành hành của bọn
quan lại thời Lê Trịnh.
Lối văn tuỳ bút ghi chép
sự việc cụ thể, chân thực
mà sinh động.
3 Hoàng Lê nhất
thống chí Hồi
thứ mời bốn
(trích)
Ngô gia
văn phái
Truyện
chơng hồi
(tiểu
thuyết ch-
ơng hồi)
Đoạn trích thuộc chơng mời
bốn, viết về việc Quang
Trung đại phá quân Thanh
qua đó khắc hoạ hình ảnh
ngời anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ tài trí, dũng l-

5 Cảnh ngày xuân
(trích Truyện
Kiều)
Nguyễn
Du
Truyện
thơ
Bức tranh thiên nhiên, lễ hội
mùa xuân tơi đẹp, trong
sáng, rộn ràng, náo nức.
Nghệ thuật miêu tả thiên
nhiên, ngoại cảnh: bút
pháp gợi tả, tả cảnh ngụ
tình, ngôn ngữ giàu chất
tạo hình (ẩn dụ, khoa tr-
ơng, so sánh, dùng nhiều
từ láy).
6 Kiều ở lầu Ngng
Bích (trích
Truyện Kiều)
Nguyễn
Du
Truyện
thơ
Cảnh ngộ đáng thơng; tâm
trạng cô đơn, nhớ mong,
buồn tủi, bồn chồn; lòng
thuỷ chung, hiếu thảo của
Thuý Kiều khi ở lầu Ngng
Bích.

Truyện
thơ
Vẻ đẹp của Kiều: Lòng
nhân nghĩa, cao thợng, ân
oán phân minh. Ước mơ
công lí theo quan điểm của
nhân nhân trong thời đại
Nguyễn Du: ngời bị áp bức
nhiều sẽ vùng lên, ở hiền
gặp lành, ác giả ác báo.
Nghệ thuật xây dựng nhân
vật: miêu tả ngoại hình,
ngôn ngữ đối thoại, dùng
nhiều thành ngữ dân gian.
9 Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt
Nga (trích
Truyện Lục Vân
Tiên)
Nguyễn
Đình
Chiểu
Truyện
thơ
Khắc họa phẩm chất tốt đẹp
của hai nhân vật: Lục Vân
Tiên -ngời anh hùng chân
chính, tài ba dũng cảm,
trọng nghĩa khinh tài; Kiều
Nguyệt Nga hiền hậu, nết

cuộc nội chiến xảy ra liên miên làm nhân dân vô cùng khổ sở.
- Ông là ngời học rộng tài cao nhng không ra làm quan mà ở ẩn nh nhiều nho sĩ đơng thời.
2.Tác phẩm:


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status