Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện chương mỹ, hà nội - Pdf 38

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------

LẠI THỊ ĐÔNG HÀ

QUẢN LÝ ĐAO TAO NGHÊ CHO
LAO ĐÔNG NÔNG THÔN BỊ THU HÔI ĐÂT
NÔNG NGHIÊP TAI HUYÊN CHƢƠNG MY, HÀ
NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------

LẠI THỊ ĐÔNG HÀ

QUẢN LÝ ĐAO TAO NGHÊ CHO
LAO ĐÔNG NÔNG THÔN BỊ THU HÔI ĐÂT
NÔNG NGHIÊP TAI HUYÊN CHƢƠNG MY, HÀ
NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410


với kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn công tác, với sự cố gắng nỗ lực của
bản thân.
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy
PGS.TS. Trần Đức Hiệp là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình
hƣớng dẫn cho tôi cả chuyên môn và phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho
tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn Ủy ban nhân dân Huyện Chƣơng Mỹ, Ủy
ban nhân dân các xã - huyện Chƣơng Mỹ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu
thập dữ liệu và cung cấp thông tin cho luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đại học kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
cũng nhƣ trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Sau cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quý Thầy, quý
Cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Học viên
Lại Thị Đông Hà


Lời cam đoan
Lời cảm ơn
MỤC LỤC

Mục lục
Danh mục các

bảng ...........................................................................................ii Danh mục

1.2.2.

thuộc

Quản



diện
đào

thu
tạo

hồi

đất

nghề

cho

LĐNT ...................................................... 16
1.3. Kinh nghiêm vê quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở một số huyện
trong nƣớc và bài học rút ra cho huyện Chƣơng Mỹ ................................ 27
1.3.1.Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở một số huyện trong nước ........... 27
1.3.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Chương Mỹ ......... 33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
............................................ 35 2.1 Cách tiếp cận
........................................................................................... 35 2.2. Các phƣơng

3.3.3 . Thưc trang thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo nghề cho
LĐNT .. 70
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý ĐTN cho LĐNT huyên Chƣơng
M.. 7y4
3.4.1. Một số thanh tưu chủ
yếu.................................................................. 74
3.4.2. Những hạn chế
.................................................................................. 76
3.4.3. Nguyên nhân cua nhưng han
chê...................................................... 77
Chƣơng 4: QUAN ĐIÊM VA GIẢI PHÁP HOAN THIÊN QUẢN

ĐAO TAO NGHÊ CHO LAO ĐÔNG NÔNG THÔN THUÔC DIÊN THU
HÔI ĐẤT NÔNGNGHIÊP TAI HUYÊN CHƢƠNG
M,YHÀ NỘI.................80
4.1. Quan điêm quản lý hoạt động đao tạo
nghề........................................ 80
4.2. Nhƣng giải pháp hoan thiên quản lý hoạt động đao tạo nghề........... 82


4.2.1. Đẩy mạnh khâu tuyên truyền , tư vấn hướng nghiệp nhằm
nâng
cao nhân thưc cua người dân về đào tạo
nghề;.......................................... 82 4.2.2. Đổi mới cơ chế chính sách , chú
trọng quản lý đổi mới , bô sung các ngành nghề đào tạo thích
hợp. ............................................................. 83
KÊT
LUẬN .................................................................................................... 87 TÀI
LIỆU


9
10

LĐ-TBXH
NN

11
12

NN&PTNN
NNL
13
QH 14


15

UBND

Nguyên nghĩa
BCĐ
Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa
Chính phủ
Đào tạo nghề
Giải quyết việc làm
Hội đồng nhân dân
Kinh tế - xã hội
Lao động nông thôn
Lao động-Thƣơng binh Xã hội
Nông nghiêp

Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi trên địa bàn

Trang
39
42
43
45

huyện từ năm 2010 - 2015 trên địa bàn huyện
Thực trạng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồiở

Bảng 3.5 môt sô xa tiêu biêu
năm
Diện tích đất đã đƣợc hỗ trợ sau khi thu hồi qua các

46
47

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
STT
1

Hình,
biểu đồ
Hình 1

Nội dung
Bản đồ hành chính huyện Chƣơng Mỹ

Trang

theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 là phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực, trong đó có nhân lực qua đào tạo nghề và chính sách bảo đảm việc
làm cho nông dân.
Trên tinh thần đó, ngày 27-11-2009, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành
Quyết định số 1956/QĐ-TTg (gọi tắt là Đề án 1956) về “Đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020”. Trong đó nhấn mạnh: “Đao tao nghề cho lao
đông nông thôn là sƣ nghiêp của Đảng , Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và
xã hội nhăm nâng cao chât lƣơng lao đông nông thôn , đap ƣng yêu câu công
nghiêp hoa, hiên đai hoa nông nghiêp , nông thôn. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu
tƣ để phát triển đao tao nghề cho lao động nông thôn , có chính sách bảo đảm
thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đôi vơi mọi lao động nông
thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đao tao
nghê cho lao đông nông thôn”. Nhƣ vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn
(LĐNT) đƣợc xem là "chìa khóa" thành công cho nhiều chƣơng trình, mục
tiêu quốc gia về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu lao
động, cơ cấu kinh tế phải đồng nghĩa với trang bị nghề mới và tạo việc làm
mới cho ngƣời lao động.
Những năm qua, trên các vùng của đất nƣớc, nhiều khu công nghiệp,
khu đô thị mới đƣợc xây dựng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc
nâng cấp, ngày càng đồng bộ và hiện đại. Việc thu hồi đất bao gồm cả đất ở
1


và đất nông nghiệp cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị... dẫn đến
đất cho sản xuất của ngƣời dân bị thu hẹp, phải thay đổi chỗ ở, điều kiện
sống. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mỗi năm
Việt Nam mất khoảng 7000 ha đất lúa và tính trong vòng 12 năm trở lại đây,
diện tích đất nông nghiệp giảm khoảng 800 nghìn ha. Năm 2010 có 627.495
hộ dân với khoảng 950.000 lao động đã bị tác động do bị thu hồi đất nông
nghiệp, kéo theo khoảng 2,5 triệu ngƣời cũng bị ảnh hƣởng (Bộ NN&PTNT).

Đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất
nông nghiệp ở huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội” đƣợc tác giả lựa chọn làm luận
văn Thạc sỹ , với hy vọng đƣa ra những giải pháp nhằm hoan thiên công tac
quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT , từ đó nâng cao chất lƣợng nguồn
lao động nông thôn huyện, giải quyết việc làm và góp phần vào sự phát triển
bền vững của huyện nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.
Thực hiện đề tài này, tác giả muốn tập trung trả lời câu hỏi chính yếu
sau: Huyên Chƣơng My phai làm thế nào để hoan thiên công tác quản

hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp tại
đia phƣơng?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất những giải pháp nhằm
Nghiên
cứutác
các
vấn lý
đềhoạt
lý luận
và đào
thựctạo
tiễnnghề
về quan
động
đàothôn
hoàn thiện
công
quản
động


Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý hoạt động
đào tạo nghề cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng
Mỹ, thành phố Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý đào tạo nghề cho
LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp. Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT
thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp đƣợc nghiên cứu không chỉ đơn thuần là
một loại hình quản lý dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng, mà gắn liền với vai
trò quản lý của nhà nƣớc trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn một huyện của thủ đô.
Về
gian:cưu:
Luận văn chỉ nghiên cứu quan ly nha nƣơc vê ĐTN cho
3.2. Phạ
mkhông
vi nghiên
lao động nông thôn do chính quyền cấp Huyện (huyvăn chỉ nghiê tiến hành ,
không nghiên cứu hoạt động quan ly ĐTN cua các chủ thể khác thực hiện
(doanh nghiêp, cơ sơ day nghê…).
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trong thời gian từ 2010-2015
Nội dung tiếp cận vân đê nghiên cƣu : Quản lý hoạt động đào tạo nghề
cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp đƣợc tiếp cận liên ngành
(Quản lý giáo dục và Quản lý kinh tế) với chủ thể quản lý đƣợc xác định là
chính quyền cấp huyện – Huyện Chƣơng Mỹ.
4. Đóng góp mới của luận văn
Thứ nhất, luận văn làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đào
tạo nghề cho LĐNT bi thu hồi đất nông nghiệp.
Thứ hai, trên cơ sở phân tích, đánh giá thƣc trang quá trình quản lý đào

thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội
Chƣơng 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động đào
tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện
Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội

5


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIÊN VÊ QUAN LY ĐAO TAO NGHÊ CHO LAO ĐÔNG
NÔNG THÔN THUÔC DIÊN THU HÔI ĐÂT NÔNG NGHIÊP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là vấn đề đang đƣợc Đảng, Nhà
nƣớc và các cấp, các ngành, các địa phƣơng quan tâm. Vấn đề này cũng đƣợc
nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau:
Nghiên cƣu vê chiên lƣơc , chính sách phát triển dạy nghề nói chung có
thê tông quan môt sô công trinh nghiên cƣu sau:
Cuốn sách: “Báo cáo dạy nghề Viêt Nam 2012” (2013) - Viện Nghiên
cứu Khoa học Dạy nghề, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội. Cuốn
sách chỉ ra “bức tranh” tổng thể về dạy nghề ở Việt Nam hiện nay (cập nhật
đến thời điểm tháng 12/2012), những ƣu điểm, những tồn tại và hạn chế chính
của hệ thống dạy nghề mà còn nêu lên những xu hƣớng, những nhận định;
qua đó đề xuất các khuyến nghị để hoàn thiện chính sách nhằm nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả dạy nghề, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực cho
nền kinh tế.
Cuốn sách "Đào tạo nguồn nhân lực ở các huyện ngoại thành Hà Nội
trong quá trình đô thị hoá" (2005) - PGS, TS. Nguyễn Tiệp, trong cuốn sách
này tác giả đã đi vào phân tích về thực trạng nguồn nhân lực ở các huyện
ngoại thành Hà Nội, phân tích vai trò của đào tạo nguồn nhân lực; thực trạng

nƣớc ta hiện nay” (2001) của Nguyễn Đức Tĩnh, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh. Luận văn nghiên cứu một cách khái quát hệ thống cơ sở lý
luận, thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiện phƣơng thức quản lý nhà nƣớc
về dạy nghề ở nƣớc ta;
Báo cáo tóm tắt: “Nghiên cứu, đề xuất chính sách đào tạo nghề cho lao
7 Phạm Bảo Dƣơng-Viện Chính sách
động nông thôn đến năm 2020” của TS.


và Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn, Bộ Nông nghiệp. Tiến sỹ
nghiên cứu về cơ sở khoa học, đề xuất một số chính sách dạy nghề cho lao
động nông thôn; tập trung vào 3 khía cạnh chính: (1) Phân tích, đánh giá nhu
cầu và nguyện vọng học nghề của lao động nông thôn; (2) Nghiên cứu trƣờng
hợp, đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn
của một số trƣờng/cơ sở dạy nghề và (3) Đề xuất một số cơ chế, chính sách
dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn. Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu
đặt ra, các tác giả đã tiến hành tổng quan các chính sách liên quan đến đào tạo
nghề, phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế
liên quan đến đào tạo nghề của các quốc gia trên thế giới nhƣ các nƣớc trong
khối ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và một số nƣớc phƣơng Tây (Mỹ,
Đức,...) để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trong phạm vi giới hạn
của Đề tài, các tác giả đã chọn 2 tỉnh Ninh Bình và Hƣng Yên để tiến hành
các khảo sát thực địa các nhóm đối tƣợng lao động hiện đang sinh sống ở
nông thôn, lao động đang làm việc ở các doanh nghiệp, học viên đang đi học
nghề tại các cơ sở đào tạo, phỏng vấn, trao đổi, toạ đàm với các cán bộ làm
công tác quản lý nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng, lãnh đạo các doanh
nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn 2 tỉnh...
Các công trình nghiên cứu về thực trạng đào tạo nghề , giải quyết việc
làm cho lao động bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa:
Đề tài: "Xây dựng một số mô hình tạo việc làm đối với lao động bị mất

trạng tác động của đô thị hóa tới lao động, việc làm nông thôn ngoại thành Hà
Nội và các giải pháp cơ bản cho vấn đề này.
Bài viết “Lao động và việc làm của nông dân bị thu hồi đất sản xuất
nông nghiệp tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” của Nguyễn Phúc Thọ và
Trần Tất Nhật, đăng trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn kỳ 1,
tháng 5/2007. Bài viết nghiên cứu tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất,
tác động của thu hồi đất sản xuất nông nghiệp đến lao động, việc của nông
dân huyện Yên Phong, Bắc Ninh, đƣa ra một số giải pháp giải quyết việc làm
nâng cao thu nhập cho nông dân địa phƣơng này . Cũng ở số tạp chí này , bài
viết “Giải quyết việc làm cho ngƣời dân có đất bị thu hồi tại cụm công nghiệp
Phú Nghia, huyện Chƣơng Mỹ, tỉnh Hà Tây” của Nguyễn Bá Long, Nguyễn
10


Thị Hảo…, đã phân tích thực trạng giải quyết việc làm và các yếu tố ảnh
hƣởng đến giải quyết việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất tại địa bàn trên.
Luận án Tiến sĩ “Viêc lam cho nông dân bi thu hôi đât trong qua trinh
công nghiêp hoa, đô thị hóa ở thành phố Đà Nẵng ” (2014) của Nguyễn Dũng
Anh. Luân an đi sâu phân tich thƣc trang viêc lam cho nông bi thu hôi đât
trong qua trinh công nghiêp hoa , đô thi hoa ơ thanh phô Đa Năng . Đồng thời
chỉ ra những quan điể m, giải pháp khả thi cho thành phố Đà Nẵng trong quá
trình tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất , trong đo nhân manh cac chinh
sách và kết quả thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên
đia ban thanh phô.
Ngoài ra , còn có rất nhiều công trình nghiên cứu và bài viết khác về
đào tạo nghề , giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở cấp vĩ mô hoặc
trên phạm vi một tỉnh, thành phố, huyện và xã. Song, các công trình nghiên
cứu trên thƣờng tập trung nghiên cƣu chu trƣơng, chính sách của nhà nƣớc về
đào tạo nghề ; thực trạng công tác đào tạo nghề


gia súc, gia cầm và các loại động vật khác đƣợc pháp luật cho phép, đất để
xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm
nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ƣơm tạo cây giống, con giống, xây dựng nhà
kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.
1.2.1.2. Đặc điểm của lao động nông thôn
Do LĐNTgăn liên vơi san xuât nông nghiêp nên LĐNT mang nhƣng
đăc điêm khac vơi lao đông ơ cac nganh kinh tê khac . Cụ thể là một số đặc
điêm cơ ban sau:
Lao động nông thôn mang tính thời vụ ro rêt
Đây là đặc điểm đăcthù của lao động nô ng thôn. Nguyên nhân của nét
đặc thù trên là do: đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng vật nuôi
chúng là những cơ thể sống trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản
xuất kinh tế đan xen nhau.Tính thời vụ trong nông nghiệp là không thể xáo bỏ
đƣợc trong quá trình sản xuất, chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời
vụ của sản xuất nông nghiệp . Do vây, đặt ra vấn đề cho việc sử dụng các yếu
tố đầu vào của qúa trình sản xuất, đặc biệt là vấn đề sử dụng lao động nông
thôn một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng.
Chât lƣơng nguôn lao đông

nhìn chung còn thấp , thiêu tac phong

công nghiêp
Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật nhin cua LĐNT chung chƣa
đáp ứng đƣợc yêu cầu trong thơi ky hôi nhâp hiên nay . LĐNT vân con mang
tính cục bộ, nhân thƣc va tac phong công nghiêp con nhiêu han chê , tay nghê
chƣa cao do găn liên vơi khu vƣc nông thôn (ít chịu tác động của đô thị hóa )
và sản xuất nông nghiệp mang tính thuần nông, đăc biêt ơ cac nƣơc châu A.
14


a) Đất đai canh tác nông nghiệp bị thu hẹp tạo ra sức ép việc làm đối
Tác động tiêu cực
với ngƣời lao động.
15


b) Thu hồi đất nông nghiệp làm nguy cơ thất nghiệp lớn, ảnh hƣởng
đến đời sống.
c) Do không có việc làm ở nông thôn sau khi bị thu hồi đất, dòng ngƣời
đi vào Thành phố kiếm việc làm ngày một tăng gây ra nhiều hiện tƣợng tiêu
cực tiềm ẩn sự bất ổn trong xã hội.
d) Gây sức ép về giáo dục, y tế, môi trƣờng văn hóa -xã hội.
Sƣ cân thiêt phai ĐTN cho LĐNT bi mât đât NN
ĐTN đã thu hút và sử dụng nguồn nhân lực vào các họat động sản xuất
của cải vật chất và các dịch vụ phi vật chất của xã hội.
ĐTN sẽ tạo thu nhập ổn định là sự đảm bảo về vật chất cho đời sống
của mỗi gia đình - tế bào cơ bản của một xã hội.
ĐTN tốt, số nhân lực đƣợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh và dịch
vụ nhiều hơn làm gia tăng của cải vật chất cho xã hội, gia tăng sản lƣợng hàng
hóa và các dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu.
CNH, ĐTH làm cho kinh tế phát triển, ngân sách quốc gia tăng lên, có
tích lũy để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, đảm bảo an
ninh quốc phòng của đất nƣớc, có điều kiện để nâng cao chất lƣợng văn hóa
xã hội và dân trí.
ĐTN cho ngƣời lao động bị thu hồi đất từng bƣớc đƣợc cải thiện dẫn
đến kích thích sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong nƣớc phát triển. Nhiều lĩnh
vực
sản Khái
xuất và
dịch

tạo nghề
chotriLĐNT
phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng đƣợc những nhu cầu của xã hội.
16



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status