Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện chương mỹ, hà nội - Pdf 38

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------

LẠI THỊ ĐÔNG HÀ

QUẢN LÝ ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------

LẠI THỊ ĐÔNG HÀ

QUẢN LÝ ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn Ủy ban nhân dân Huyện Chƣơng Mỹ, Ủy
ban nhân dân các xã - huyện Chƣơng Mỹ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu
thập dữ liệu và cung cấp thông tin cho luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đại học kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
cũng nhƣ trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Sau cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quý Thầy, quý
Cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Học viên

Lại Thị Đông Hà


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng ........................................................................................... ii
Danh mục hình, biểu đồ .................................................................................... ii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:................................................................ 4
4. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 4
5. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5

đất NN ở huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2010 – 2015 .................................. 48
3.3.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển
đào tạo nghề cho LĐNT .............................................................................. 48
3.3.2. Tổ chức thực hiê ̣n , triển khai các kế hoạch , chính sách về đào
tạo nghề cho LĐNT ..................................................................................... 50
3.3.3 . Thực trạng thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo nghề cho LĐNT .. 70
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý ĐTN cho LĐNT huyêṇ Chƣơng My
.. 74̃
3.4.1. Một số thành tựu chủ yếu .................................................................. 74
3.4.2. Những hạn chế .................................................................................. 76
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ...................................................... 77
Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀ N THIỆN QUẢN LÝ
ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC DIỆN THU
HỒI ĐẤT NÔNGNGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ
, HÀ NỘI.................80
4.1. Quan điể m quản lý hoạt động đào tạo nghề........................................ 80
4.2. Nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiêṇ quản lý hoạt động đào tạo nghề........... 82


4.2.1. Đẩy mạnh khâu tuyên truyền , tư vấn hướng nghiệp nhằm nâng
cao nhận thức của người dân về đào tạo nghề; .......................................... 82
4.2.2. Đổi mới cơ chế chính sách , chú trọng quản lý đổi mới , bổ sung
các ngành nghề đào tạo thích hợp. ............................................................. 83
KẾT LUẬN .................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 88
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT


UBND

Nguyên nghĩa
BCĐ
Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa
Chính phủ
Đào tạo nghề
Giải quyết việc làm
Hội đồng nhân dân
Kinh tế - xã hội
Lao động nông thôn
Lao động-Thƣơng binh Xã hội
Nông nghiê ̣p
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nguồn nhân lực
Quốc hội
Quyế t đinh
̣
Ủy ban nhân dân

i


DANH MỤC BẢNG
STT
1
2
3
4

2

Hình,
biểu đồ
Hình 1
Biểu đồ 3.1

Nội dung
Bản đồ hành chính huyện Chƣơng Mỹ
Số lớp đƣơ ̣c mở và số ho ̣c viên đƣơ ̣c đào ta ̣o
nghề giai đoa ̣n 2010-2014

Trang
41
56

Cơ cấ u lao đô ̣ng ho ̣c nghề nông nghiê ̣p (NN)
3

Biểu đồ 3.2

và phi nông nghiệp (PNN) tại huyện năm 2013
và 2014

ii

57


PHẦN MỞ ĐẦU

đất cho sản xuất của ngƣời dân bị thu hẹp, phải thay đổi chỗ ở, điều kiện
sống. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mỗi năm
Việt Nam mất khoảng 7000 ha đất lúa và tính trong vòng 12 năm trở lại đây,
diện tích đất nông nghiệp giảm khoảng 800 nghìn ha. Năm 2010 có 627.495
hộ dân với khoảng 950.000 lao động đã bị tác động do bị thu hồi đất nông
nghiệp, kéo theo khoảng 2,5 triệu ngƣời cũng bị ảnh hƣởng (Bộ NN&PTNT).
Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách để giải quyết vấn đề bồi thƣờng , tái
định cƣ, bảo đảm việc làm , thu nhập và đời sống của ngƣời dân có đất canh
tác bị thu hồi . Song, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khó khăn trong
cuộc sống, sinh hoạt tại nơi ở mới, đặc biệt đối với ngƣời nông dân bị thu hồi
đất nông nghiê ̣p đã và đang diễn ra ở nhiều địa phƣơng.
Huyện Chƣơng Mỹ nằm ở phía Tây nam Thành phố Hà Nội, là huyện
có diện tích lớn thứ 3 của thành phố. Những năm gần đây trên địa bàn huyện
đang diễn ra quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Hiện nay, huyện có một khu công
nghiệp với diện tích 400 ha, bên cạnh đó đã quy hoạch 4 cụm công nghiệp,
cụm công nghiệp Ngọc Sơn 31 ha, Đông Phƣơng Yên 75 ha, Nam Tiến Xuân
50 ha, Mỹ Văn 31 ha. Với các cụm khu công nghiệp nhƣ vậy đã thu hút nhiều
doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ, tạo đà phát triển cho địa
phƣơng, giải quyết việc làm cho lao động. Tuy nhiên bên cạnh đó có những
vấn đề tiêu cực do sự thu hồi đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp và đô
thị hóa mang lại cho huyện nhƣ thất nghiệp, các vấn đề xã hội gia tăng . Thêm
vào đó, trình độ của ngƣời nông dân còn hạn chế nên khó để chuyển đổi nghề
nghiệp… Vì vậy, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu
hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện ngày càng trở nên cấp bách.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu kém trong công tác đào tạo nghề
cho LĐNT nhƣ: Tình trạng đào tạo nghề chƣa gắn với nhu cầu xã hội; mức
2


độ hỗ trợ học nghề còn thấp; giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề còn thiếu



Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý hoạt động
đào tạo nghề cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng
Mỹ, thành phố Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý đào tạo nghề cho
LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp. Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT
thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp đƣợc nghiên cứu không chỉ đơn thuần là
một loại hình quản lý dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng, mà gắn liền với vai
trò quản lý của nhà nƣớc trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn một huyện của thủ đô.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Luận văn chỉ nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về ĐTN cho
lao động nông thôn do chính quyền cấp Huyện (huyvăn chỉ nghiê tiến hành ,
không nghiên cứu hoạt động quản lý ĐTN của các chủ thể khác thực hiện
(doanh nghiê ̣p, cơ sở da ̣y nghề …).
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trong thời gian từ 2010-2015
Nội dung tiếp cận vấ n đề nghiên cƣ́u : Quản lý hoạt động đào tạo nghề
cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp đƣợc tiếp cận liên ngành
(Quản lý giáo dục và Quản lý kinh tế) với chủ thể quản lý đƣợc xác định là
chính quyền cấp huyện – Huyện Chƣơng Mỹ.
4. Đóng góp mới của luận văn
Thứ nhất, luận văn làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đào
tạo nghề cho LĐNT bi ̣thu hồi đất nông nghiệp.
Thứ hai, trên cơ sở phân tích, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng quá trình quản lý đào
tạo nghề cho LĐNT bi ̣thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội
qua các số liệu báo cáo của các cơ quan có thẩm quyền và thực tiễn điều tra
4

NÔNG THÔN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là vấn đề đang đƣợc Đảng, Nhà
nƣớc và các cấp, các ngành, các địa phƣơng quan tâm. Vấn đề này cũng đƣợc
nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau:
Nghiên cƣ́u về chiế n lƣơ ̣c , chính sách phát triển dạy nghề nói chung có
thể tổ ng quan mô ̣t số công triǹ h nghiên cƣ́u sau:
Cuốn sách: “Báo cáo dạy nghề Viê ̣t Nam 2012” (2013) - Viện Nghiên
cứu Khoa học Dạy nghề, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội. Cuốn
sách chỉ ra “bức tranh” tổng thể về dạy nghề ở Việt Nam hiện nay (cập nhật
đến thời điểm tháng 12/2012), những ƣu điểm, những tồn tại và hạn chế chính
của hệ thống dạy nghề mà còn nêu lên những xu hƣớng, những nhận định;
qua đó đề xuất các khuyến nghị để hoàn thiện chính sách nhằm nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả dạy nghề, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực cho
nền kinh tế.
Cuốn sách "Đào tạo nguồn nhân lực ở các huyện ngoại thành Hà Nội
trong quá trình đô thị hoá" (2005) - PGS, TS. Nguyễn Tiệp, trong cuốn sách
này tác giả đã đi vào phân tích về thực trạng nguồn nhân lực ở các huyện
ngoại thành Hà Nội, phân tích vai trò của đào tạo nguồn nhân lực; thực trạng
đào tạo nguồn nhân lực ở các huyện ngoại thành Hà Nội; từ đó tác giả đƣa ra
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực ở các huyện
ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá, phát triển kinh tế của TP Hà
Nội: quy hoạch hệ thống giáo dục quốc dân, nâng cao chất lƣợng giáo viên,

6


sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho phát triển giáo dục, đào tạo nghề cho lao
động nông thôn...
“Việc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nghiên cứu về cơ sở khoa học, đề xuất một số chính sách dạy nghề cho lao
động nông thôn; tập trung vào 3 khía cạnh chính: (1) Phân tích, đánh giá nhu
cầu và nguyện vọng học nghề của lao động nông thôn; (2) Nghiên cứu trƣờng
hợp, đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn
của một số trƣờng/cơ sở dạy nghề và (3) Đề xuất một số cơ chế, chính sách
dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn. Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu
đặt ra, các tác giả đã tiến hành tổng quan các chính sách liên quan đến đào tạo
nghề, phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế
liên quan đến đào tạo nghề của các quốc gia trên thế giới nhƣ các nƣớc trong
khối ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và một số nƣớc phƣơng Tây (Mỹ,
Đức,...) để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trong phạm vi giới hạn
của Đề tài, các tác giả đã chọn 2 tỉnh Ninh Bình và Hƣng Yên để tiến hành
các khảo sát thực địa các nhóm đối tƣợng lao động hiện đang sinh sống ở
nông thôn, lao động đang làm việc ở các doanh nghiệp, học viên đang đi học
nghề tại các cơ sở đào tạo, phỏng vấn, trao đổi, toạ đàm với các cán bộ làm
công tác quản lý nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng, lãnh đạo các doanh
nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn 2 tỉnh...
Các công trình nghiên cứu về thực trạng đào tạo nghề , giải quyết việc
làm cho lao động bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa:
Đề tài: "Xây dựng một số mô hình tạo việc làm đối với lao động bị mất
việc làm tại các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất" năm 2008 của tác giả
Nguyễn Tiệp, trƣờng Đại học Lao động Xã hội cũng là một báo cáo đƣa ra
nhiều vấn đề nổi cộm trong quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở nƣớc
ta hiện nay. Cũng nhƣ các báo cáo khác, thông qua quá trình thống kê, phân
tích số liệu từ các cuộc điều tra, tác giả đã chỉ ra những khó khăn trong quá
trình giải quyết vấn đề việc làm cho lao động tại các hộ gia đình bị thu hồi đất
8


nông nghiệp nhƣ: chuyển đổi nghề nghiệp khó khăn do trình độ thấp, ngoài

cho lao động nông nghiệp bị THĐ ở ngoại thành Hà Nội.
“Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp bị mất đất ở bốn huyện
phía tây Hà Nội”, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Kim Cam, Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, thực hiện năm 2009. Luận văn lý giải tầm quan trọng
của việc làm đối với mỗi cá nhân và xã hội từ đó làm rõ ý nghĩa GQVL đối
với sự phát triển xã hội. Tác giả phân tích những biến động kinh tế, thực trạng
thu hồ i đấ t nông nghiệp , việc làm và GQVL cho nông dân bị thu hồ i đấ t



bốn quận, huyện phía tây Hà Nội , làm rõ thành tựu , hạn chế và nguyên nhân
tồn tại. Qua đó, tác giả đƣa ra các giải pháp GQVL cho ngƣời nông dân bị thu
hồ i đấ t ở bốn huyện phía tây Hà Nội đến năm 2020.
Luận án Tiến sĩ “Tác động của đô thị hóa đối với lao động việc làm ở
nông thôn ngoại thành Hà Nội” (2012) của Nguyễn Thị Hải Vân, trong đó tác
giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn tác động của quá trình đô
thị hóa tới lao động, việc làm nông thôn nói chung, phân tích và đánh giá thực
trạng tác động của đô thị hóa tới lao động, việc làm nông thôn ngoại thành Hà
Nội và các giải pháp cơ bản cho vấn đề này.
Bài viết “Lao động và việc làm của nông dân bị thu hồi đất sản xuất
nông nghiệp tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” của Nguyễn Phúc Thọ và
Trần Tất Nhật, đăng trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn kỳ 1,
tháng 5/2007. Bài viết nghiên cứu tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất,
tác động của thu hồi đất sản xuất nông nghiệp đến lao động, việc của nông
dân huyện Yên Phong, Bắc Ninh, đƣa ra một số giải pháp giải quyết việc làm
nâng cao thu nhập cho nông dân địa phƣơng này . Cũng ở số tạp chí này , bài
viết “Giải quyết việc làm cho ngƣời dân có đất bị thu hồi tại cụm công nghiệp
Phú Nghiã , huyện Chƣơng Mỹ, tỉnh Hà Tây” của Nguyễn Bá Long, Nguyễn
10


địa bàn huyện: Đánh giá những kết quả đạt đƣợc; những mặt còn hạn chế và
11


chỉ ra nguyên nhân... Đồng thời đúc kết những kinh nghiệm , đề xuất các giải
pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác quản lý đào tạo nghề trong mối tƣơng quan so
sánh giữa các giai đoạn và so sánh với các huyện khác tại Hà Nội, các tỉnh
thành trên cả nƣớc.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề cho LĐNT thuộc diện thu hồi
đất NN
1.2.1. Lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất NN
1.2.1.1. Các khái niệm cơ bản
Về lao động nông thôn
Theo Mác - Lênin:"Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức
của con ngƣời nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu của đời sống
con ngƣời".
Về khái niệm nông thôn: Một số nhà khoa học đƣa ra khái niệm về
nông thôn nhƣ sau: Nông thôn là vùng khác với thành thị ở chỗ ở đó có một
cộng đồng chủ yếu là nông dân sống và làm việc, có mật độ dân cƣ thấp, cơ
cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ tiếp cận thị trƣờng và sản xuất
hàng hoá thấp hơn.
Ở Việt Nam , khái niêm nông thôn đƣợc thống nhất với quy định tại
Theo Thông tƣ số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không
thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn đƣợc quản lý bởi cấp
hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã".
Nguồn lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc
ở nông thôn trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật (nam từ 16 đến
60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả năng lao động.
Lực lƣợng lao động ở nông thôn là bộ phận của nguồn lao động ở nông

trồng nƣớc ngọt.
Đất làm muối: Là đất các ruộng để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.
13


Đất nông nghiệp khác: Là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà
kính (vƣờn ƣơm) và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các
hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi
gia súc, gia cầm và các loại động vật khác đƣợc pháp luật cho phép, đất để
xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm
nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ƣơm tạo cây giống, con giống, xây dựng nhà
kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.
1.2.1.2. Đặc điểm của lao động nông thôn
Do LĐNTgắ n liề n với sản xuấ t nông nghiê ̣p nên LĐNT mang nhƣ̃ng
đă ̣c điể m khác với lao đô ̣ng ở các ngành kinh tế khác . Cụ thể là một số đặc
điể m cơ bản sau:
Lao động nông thôn mang tính thời vụ rõ rê ̣t
Đây là đặc điểm đă ̣cthù của lao động nô ng thôn. Nguyên nhân của nét
đặc thù trên là do: đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng vật nuôi
chúng là những cơ thể sống trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản
xuất kinh tế đan xen nhau.Tính thời vụ trong nông nghiệp là không thể xáo bỏ
đƣợc trong quá trình sản xuất, chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời
vụ của sản xuất nông nghiệp . Do vâ ̣y, đặt ra vấn đề cho việc sử dụng các yếu
tố đầu vào của qúa trình sản xuất, đặc biệt là vấn đề sử dụng lao động nông
thôn một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng.
Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n lao đô ̣ng

nhìn chung còn thấp , thiế u tác phong


iv) Việc thu hồi đất tuy làm cho ngƣời dân mất đất, nhƣng bù lại ngƣời
dân đƣợc một số tiền đên bù khá lớn để xây dựng nhà cửa, mua sắm, chi
tiêu... Đồng thời có điều kiện đầu tƣ sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập
và ổn định cuộc sống.
Tác động tiêu cực
a) Đất đai canh tác nông nghiệp bị thu hẹp tạo ra sức ép việc làm đối
với ngƣời lao động.
15


b) Thu hồi đất nông nghiệp làm nguy cơ thất nghiệp lớn, ảnh hƣởng
đến đời sống.
c) Do không có việc làm ở nông thôn sau khi bị thu hồi đất, dòng ngƣời
đi vào Thành phố kiếm việc làm ngày một tăng gây ra nhiều hiện tƣợng tiêu
cực tiềm ẩn sự bất ổn trong xã hội.
d) Gây sức ép về giáo dục, y tế, môi trƣờng văn hóa -xã hội.
Sƣ̣ cầ n thiế t phải ĐTN cho LĐNT bi ̣mấ t đấ t NN
ĐTN đã thu hút và sử dụng nguồn nhân lực vào các họat động sản xuất
của cải vật chất và các dịch vụ phi vật chất của xã hội.
ĐTN sẽ tạo thu nhập ổn định là sự đảm bảo về vật chất cho đời sống
của mỗi gia đình - tế bào cơ bản của một xã hội.
ĐTN tốt, số nhân lực đƣợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh và dịch
vụ nhiều hơn làm gia tăng của cải vật chất cho xã hội, gia tăng sản lƣợng hàng
hóa và các dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu.
CNH, ĐTH làm cho kinh tế phát triển, ngân sách quốc gia tăng lên, có
tích lũy để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, đảm bảo an
ninh quốc phòng của đất nƣớc, có điều kiện để nâng cao chất lƣợng văn hóa
xã hội và dân trí.
ĐTN cho ngƣời lao động bị thu hồi đất từng bƣớc đƣợc cải thiện dẫn
đến kích thích sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong nƣớc phát triển. Nhiều lĩnh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status