Giáo án Văn 11 -cơ bản 11 HK I - Pdf 39

Năm học: 2008 - 2009
Ngày: …../…../……..
Tiết: 29+30: Giảng văn
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
1. Hệ thống được những kiến thức cơ bản về VHTĐ VN đã học trong chương tình
Ngữ văn 11.
2. Có năng lực đọc hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự
kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.
3. Tự đánh giá được kiến thức về văn học Trung đại và phương pháp ôn tập, từ đó
rút ra kinh nghiệm để học tốt hơn phần văn học tiếp theo.
II. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Bài văn “Xin lập khoa luật” gồm những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng
gì?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập những vấn đề
cơ bản của VHTĐ.
- Nội dung yêu nước của VH XVIII ->
XIX?
So với giai đoạn trước, nó có điểm gì
mới?
- Lần lượt trình bày ngắn gọn nội dung
yêu nước trong các tác phẩm đã học?
- Vì sao có thể nói trong văn học từ XVIII
-> XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ
nghĩa?
So với giai đoạn trước, nội dung này có
điểm gì mới?
- Những tác phẩm dẫn ra ở sgk thể hiện
những khía cạnh nào của nội dung nhân

màu sắc Nam Bộ.
* Vì: Hiện tượng người nông dân đi vào
văn học một cách đầy đủ; có kết hợp bi và
tráng, đau thương và hào hùng.
II. Phương pháp
2. a. Quy phạm: hình ảnh ước lệ (trời thu,
nước thu, lá thu, ngư ông); động -> tĩnh.
Sáng tạo: Cảnh thu mang nét riêng của
đồng bằng Bắc Bộ.
b.
- Tìm điển tích, điển cố trong các tác
phẩm vừa học trong chương trình 11?
- Bút pháp tượng trưng thể hiện như thế
nào trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát?
- Nêu một số tác phẩm VHTĐ mà tên tác
phẩm gắn liền tên thể loại?
- Đặc điểm hình thức nghệ thuật của thơ
Đường luật?
- Nêu đặc điểm của thể hát nói? Nó được
thể hiện như thế nào trong Bài ca ngất
ngưởng?
HĐ3: Cho HS thuyết trình một đề tài tự
chọn (theo tổ).
- Trình bày.
- Nhận xét.
- GV nhận xét, tổng hợp, cho điểm khuyến
khích.
HĐ4: Củng cố: Bài ôn tập khắc sâu những
kiến thức gì về VHTĐ?
HĐ5: Dặn dò: Học bài

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Đề có định hướng chưa?
I. Phân tích đề:
- Đề mở.
- Xác định yêu cầu nội dung?
HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý.
- Có thể cần những ý cơ bản nào?
HĐ3: Hướng dẫn HS nhận xét bài làm.
- Trả bài cho HS.
- Đọc lại bài, căn cứ vào kết quả phân tích
đề và dàn Ý cơ bản hãy nêu lên ưu, khuyết
điểm trong bài viết của mình?
- GV khái quát, đánh giá chất lượng bài
viết.
HĐ4: Đọc bài hay.
- Gọi HS đọc.
- Em học tập được gì từ bài trên.
HĐ5: Củng cố:
HĐ6: Dặn dò: Xem lại bài.
Chuẩn bị: Thao tác lập luận so sánh.
- Nội dung nghị luận: tính trung thực trong
học tập và thi cử (của HS ngày nay).
- Phương pháp: phạm vi của HS ngày nay.
Thao tác nghị luận: phân tích, bình luận,
chứng minh.
II. Dàn ý cơ bản:
- Thế nào là trung thực? Tác dụng?
- HS ngày nay đối với vấn đề trung thực
trong học tập và thi cử?

đối tượng so sánh?
2. Phân tích những điểm giống và khác
nhau giữa đối tượng được so sánh và đối
tượng so sánh?
3. Mục đích so sánh trong đoạn trích?
4. Từ những nhận xét trên, cho biết mục
đích, yêu cầu của thao tác lập luận so
sánh?
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách so
sánh.
- Đọc văn bản sgk.
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi đặt ra:
1. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi
đường của Ngô Tất Tố trong “Tắt đèn”
với những quan niệm nào?
2. Căn cứ để so sánh quan niệm “soi
đường” trên là gì?
3. Mục đích của sự so sánh đó?
4. Lấy dẫn chứng từ 2 ví dụ để làm rõ:
a. Đối tượng so sánh phải có mối tương
quan.
b. So sánh phải dựa trên tiêu chí.
c. Kết luận rút ra phải chân thực giúp cho
việc nhận thức đối tượng được chính xác.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.
- Đọc văn bản.
- Trả lời câu hỏi sgk.
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập
luận so sánh:
VD: Văn bản sgk.

* Luyện tập:
1. Tác giả so sánh “Bắc” – “Nam”: văn
hiến, bờ cõi, phong tục, các triều đại, hào
kiệt.
2. Nước Đại Việt có tất cả những điều mà
Trung Quốc có.
3. Là ở sự so sánh -> Đại Việt là nước độc
lập tự chủ. Ý đồ thôn tính của Trung Quốc
HĐ4: Củng cố: Nhắc lại mục đích, yêu
cầu, cách so sánh trong thao tác lập luận
so sánh.
HĐ5: Dặn dò: Nắm nội dung bài.
Chuẩn bị: Khái quát VHVN XX-> CM8
-1945 (Đọc – Nắm Ý chính từng phần, trả
lời câu hỏi hướng dẫn học bài).
là trái đạo lí.
----------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2008 - 2009
Ngày: …../…../……..
Tiết: 33+34: Giảng văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX -> CM/8 – 1945
I. Mục tiêu bài học:
1. Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa từ đầu thế kỉ XX->
CM/8- 1945. Đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học VN hiện đại.
Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VH thời kì này.
2. Nắm được những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng trào lưu văn
học. Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ
thể.
3. Có cách nhìn nhận và đánh giá đúng mực đối với văn học giai đoạn này.
II. Tiến trình dạy học

Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện
đại trên thế giới.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung hiện đại
hóa.
+ Quan niệm văn học:
Chở đạo, nói chí -> đi tìm và sáng tạo cái
đẹp; nhận thức, khám phá hiện thực.
+ Sáng tác: nhà Nho -> nghệ sĩ công
nghiệp.
+ Công chúng: nho sĩ -> thị dân.
+ Thể loại: ..
- HS dựa vào sgk và trả lời các câu hỏi sau của
GV:
1. Quá trình hiện đại hóa diễn ra qua mấy
giai đoạn?
2. Trong từng giai đoạn, chỉ ra biẻu hiện
của sự hiện đại hóa văn học?
3. Ở mỗi giai đoạn, chỉ ra vài tác gỉa, tác
phẩm tiêu biểu.
(GV cho HS thảo luận rồi chốt lại các Ý
chính)
(Cũ: đề tài, cốt truyện, kể, nhân vật…
Mới: tính chất nhân vật trung tâm, không
theo thời gian, kiến thức, lời văn…)
(Nội dung, hình thức: cảm, nghĩ mới về
con người)
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thứ 2 của
văn học thời kì này.
- Nêu đặc trưng của VHLM? Đóng góp và
hạn chế của xu hướng văn học này?

- VHLM: thể hiện sâu sắc cái tôi trữ tình
và diễn tả những khát vọng, ước mơ. Nội
dung thể hiện thái độ bất hòa, bất lực trước
hiện tại. Tiêu biểu là các tác giả TĐ, HNP,
Tác giả thuộc Thơ Mới, TLVĐ, Thạch
Lam.
- VHHT: Chú trọng diễn tả và lí giải chân
học này?
(+ Chân thực, nhân đạo.
+ Chỉ thấy tác động một chiều của hoàn
cảnh đối với con người)
- Hai xu hướng này có tồn tại độc lập? Vì
sao?
- Nêu đặc trưng của VH không công khai
về:
Đối tượng và mục đích sáng tác?
Thể loại và nội dung?
Nhân vật chính?
Tác giả tiêu biểu?

- Các bộ phận, các xu hướng văn học này
có tác dụng gì đối với sự phát triển nền
văn học dân tộc?
- Sự phát mau lẹ của văn học thể hiện ở
những mặt nào?
Vì sao có sự phát triển nhanh chóng như
thế?
HĐ2: Hướng dẫn HS nắm được thành tựu
của văn học thời kì này
- Thành tựu nổi bật của văn học thời kì

đại đã mở nước rút ở độ cao nhất.
+ Sự vận động tự thân của nền VH dân
tộc (yêu nước, nhân đạo). Chữ Quốc ngữ
là một phương tiện biểu hiện sức sống
mãnh liệt đó.
+ Vai trò của tầng lớp trí thức Tây học.
+ Viết văn trở thành một nghề kiếm sống.
II. Thành tựu chủ yếu của VHVN XX->
CM/8-1945
1. Nội dung tư tưởng:
Kế thừa và phát huy truyền thống yêu
nước nhân đạo; đem đến cho VH một
đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân
chủ.
- Yêu nước: gắn liền với dân, với lí tưởng
XHCN và tinh thần quốc tế vô sản.
- Nhân đạo: quan tâm đến con người bình
thường trong xã hội, nhất là tầng lớp nhân
dân cực khổ, lầm than.
2. Thể loại và ngôn ngữ VH
a. Thể loại:
- Nêu vài tác phẩm chứng tỏ sự thành
công về thể loại của VH thời kì này.
- Thành tựu về ngôn ngữ trong VHVN
XX-> 1945?
HĐ3: Nội dung bài khái quát ..?
Nhận xét thời kì văn học này?
Khó khăn, hạn chế?
HĐ4: Nắm nội dung bài học.
Chuẩn bị: Bài viết số 03.

II. Yêu cầu cụ thể:
Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng những nội
dung cơ bản sau:
- Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ mộc mạc, chất phác, không quen chiến đấu
(dẫn chứng).
- Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ rất mực nghĩa khí, căm thù quân xâm lược, xả
thân chống giặc (dẫn chứng).
Đây là hình tượng người nông dân – anh hùng chống ngoại xâm xuất hiện lần
đầu tiên trong một tác phẩm VHVN.
Biểu điểm
9-10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Cảm nhận tinh tế, sâu sắc. Văn viết cảm
xúc, có sáng tạo.
7-8: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Văn viết mạch lạc. Có thể có sai sót nhỏ.
5-6: Đáp ứng phân nửa các yêu cầu nêu trên. Văn viết ít cảm xúc.
3-4: Ý nghèo nàn, hời hợt. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.
1-2: Bài viết quá sơ sài. Diễn đạt quá vụng.
Năm học: 2008 - 2009
Ngày dạy: …../…../……..
Tiết: 37+38+39: Giảng văn
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được tấm lòng nhân ái của Thạch Lam đối với những con người sống
quẩn quanh, tàn lụi, quá ít hy vọng, niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
- Cảm nhận nét đặc sắc của nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam: ít sự kiện, hành động
nhưng đầy ắp suy tư, rung cảm tinh tế, lời văn trong sáng gợi cảm hết sức thi vị.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trong một truyện ngắn không có
cốt truyện.
3. Thái độ: Cảm thông với những cuộc đời lặng lẽ trong cuộc sống, luôn có lòng khát

- GV giới thiệu cốt truyện.
- Chỉ ra một vài đoạn văn giàu chất thơ và
tính chất phi cốt truyện? Tác dụng?
- Toàn bộ nội dung truyện được thể hiện
qua diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên
- một tâm hồn trẻ thơ ước mơ hạnh phúc -
một hạnh phúc mơ hồ xa vời.
- Bức tranh ở phố huyện được miêu tả vào
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: Thạch Lam (1910 - 1942)
- Sinh ở HN trong một gia đình công chức
gốc quan lại.
- Là em ruột của Nhất Linh, Hoàng Đạo;
thành viên của TLVĐ.
- Thuở nhỏ sống ở Cẩm Giàng, Hải
Dương.
- Là người đôn hậu, tinh tế, có tài về
truyện ngắn.
2. Sự nghiệp thơ văn:
- Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc, tài
hoa. Nội dung tác phẩm đi gần với hiện
thực; tình cảm nghiêng về người nghèo
khá chân thành.
- Ngòi bút của TL thường hướng vào thế
giới nội tâm của con người.
- Truyện thường không có cốt truyện đặc
biệt mà chỉ là bức tranh về thế giới nội
tâm của nhân vật với những cảm xúc, cảm
giác mơ hồ, mong manh, tinh tế.
3. Tác phẩm chính: sgk

- Tác giả đã đề cập đến những nhân vật
nào trong thế giới nhỏ bé của phố huyện.
Họ có nét chung gì đáng chú ý về cảnh
sống và tâm trạng?
3. Nội dung:
a. Cảnh ở phố huyện
- Phố huyện lúc hoàng hôn:
+ Tiếng trống thu không, Một chiều âm ả
như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran
ngoài đồng ruộng -> quen thuộc, đơn lẻ
của một vùng quê -> thật buồn.
+ Phương Tây đỏ rực như lửa cháy và
những đám mây ánh hồng như hòn than
sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại ->
màu sắc tự nhiên của bức tranh chiều ->
thanh bình, pha lẫn chút buồn.
- Phố huyện trong đêm:
+ Các nhà đã lên đèn: đèn hoa kì leo lét,
đèn dây sáng xanh….-> nghèo.
+ Chợ tàn: “Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ
bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía” - dấu vết
còn lại của những món quà quê nghèo; ồn
ào đã dứt, con người vắng vẻ -> yên lặng,
buồn
+ Và khi “đường phố và các ngõ con chứa
đầy bóng tối. Các nhà đã đóng cửa im ỉm”
thì sinh hoạt phố chợ cũng bắt đầu” -> ế
ẩm, nặng nề.
- Phố huyện về khuya:
+ Tiếng trống cầm canh ngắn, khô khan.

(Nỗi buồn và những khao khát:
- Nỗi buồn trong Liên càng sâu sắc hơn
khi hai chị em ngày nào cũng như ngày
nào chờ đợi chuyến tàu đêm đi qua phố
huyện.
- Phải giam mình giữa cuộc sống quẩn
quanh, tù đọng, mòn mỏi, giam mình giữa
một không gian tĩnh mịch và đầy bóng tối,
cô bé Liên và những người dân phố huyện
vẫn khao khát và mơ ước đến một thế giới
khác lạ cho phố huyện, như là “cứu tinh
cho nỗi buồn của chị em Liên”.
- Đã có lúc Liên tìm về cuộc sống sung
túc, đầy đủ của quá khứ với một sự tiếc
nuối vô hạn: “Bấy giờ mẹ Liên nhiều tiền,
được đi chơi Bờ Hồ uống những cốc nước
lạnh xanh đỏ”, đặc biệt là ấn tượng: “Hà
Nội nhiều đèn quá”.
- Giờ đây, trong cái tối tăm của phố huyện
Liên mơ ước được nhìn thấy đoàn tàu đêm
đi qua phố huyện. Liên muốn được nhìn
thấy ánh sáng, muốn tận hưởng những
chỉ mong đợi một cái gì tươi sáng hơn.
=> Những con người nơi phố huyện có
thân phận và cảnh đời khác nhau nhưng ai
cũng thật nghèo đói, lam lũ, quẩn quanh,
hy vọng mơ hồ về cuộc sống tốt đẹp hơn.
c. Tâm trạng của 2 đứa trẻ:
- Cảm nhận buổi chiều quê: cảnh vật buồn
nhưng thân thuộc, gần gũi.

=> Liên là một cô bé nhạy cảm nhất với
cái buồn, giàu lòng nhân ái, phải chăng
khát khao của chị em Liên là khát khao
đổi đời, khát khao thay đổi xã hội để có
một cuộc sống hạnh phúc và tràn đầy ánh
sáng.)
- Cảnh đợi tàu của chị em Liên trong
truyện ngắn được miêu tả như những cơn
khát cháy họng của người lữ khách trên
sa mạc. Sự khát khao ánh sáng thế giới
của những điều mới lạ phải chăng chính
là sự khao khát hướng tới cái đẹp tỏa ra
trong tâm hồn Liên – tâm hồn tưởng như
đang mòn dần trong cái thế giới tàn tạ
của phố huyện nghèo trước Cách mạng?
- Giá trị độc đáo, chiều sâu nghệ thuật của
tác phẩm?
- Qua truyện ngắn này TL muốn gởi tới
chúng ta điều gì?
HĐ3: Củng cố: “Hai đứa trẻ” viết về điều
gì?
HĐ4: Dặn dò: Nắm nội dung bài.
Chuẩn bị “Ngữ cảnh”.
3. Giá trị độc đáo, chiều sâu nghệ thuật
của tác phẩm “Hai đứa trẻ” là ở chỗ tác
giả đã phản ánh được khát vọng vươn tới
cuộc sống tốt đẹp của những con người
tưởng chừng như bị cuộc sống tối tăm, tù
đọng đè bẹp. Nhưng cho dù ở hoàn cảnh
tăm tối nhất họ vẫn cố vươn lên với một

hệ với nhau ra sao?
+ Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?
+ “Họ” trong câu nói chỉ ai?
+ “Chưa ra” là hoạt động như thế nào?
Theo hướng từ đâu đến?
+ “Giờ muộn thế này” là nói đến khoảng
thời gian nào?
- Nhận xét, kết hợp, phân tích, diễn giảng,
đi đến kết luận.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các nhân tố
của ngữ cảnh.
- Nhân vật giao tiếp trong ngữ liệu trên là
những ai?
Mối quan hệ của nhân vật giao tiếp đối với
lời nói, câu văn? Phân tích.
- GV diễn giảng, phân tích ví dụ.
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của
ngữ cảnh.
I. Khái niệm:
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó
người nói (người viết) sản sinh ra lời nói
thích ứng, còn người nghe (người đọc)
căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời
nói.
II. Các nhân tố của ngữ cảnh:
1. Nhân vật giao tiếp
Chi phối lời nói của cá nhân và chi phối
việc lĩnh hội lời nói của người khác.
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
- Bối cảnh giao tiếp rộng: là bối cảnh xã

II. Vai trò của ngữ cảnh
1. Đối với người nói (người viết): ngữ
cảnh là cơ sở của việc dùng từ, đặt câu,
kết hợp từ ngữ…
2. Đối với người nghe: ngữ cảnh là căn cứ
để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội
dung, Ý nghĩa, mục đích… của lời nói,
câu văn.
II. Luyện tập
1. Xuất phát từ bối cảnh: tin tức từ kẻ địch
đến đã phong thanh 10 tháng nay mà lệnh
quan thì vẫn còn chờ đợi. Người nông dân
đã thấy rõ hình ảnh dơ bẩn của kẻ thù và
căm ghét chúng mỗi khi thấy bóng dáng
tàu xe của chúng.
2. Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập,
người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi -> tâm
sự của người phụ nữ lận đận, trắc trở
trong tình duyên.
3. Những chi tiết trong hoàn cảnh sống
của gia đình Tú Xương chinh là bối cảnh
tình huống cho nội dung của các câu thơ
trong bài.
4. Hoàn cảnh sáng tác chính là ngữ cảnh
của các câu thơ trong bài.
5. Tình huống bối cảnh giao tiếp hẹp.
Người ta không hỏi về câu chuyện riêng
tư mà hỏi nhau về đề tài khách quan.
Câu hỏi nhằm nêu nhu cầu cần biết về
thông tin thời gian.

nhân vật đến ngôn ngữ nghệ thuật.
2.2. Hoạt động bài mới
(Hoạt động của trò chủ yếu ở trên lớp. Bởi vậy giáo án này tập trung vào 2 cột)
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về
tác giả, tác phẩm.
- Dựa vào tiểu dẫn, cho biết cuộc đời và
sự nghiệp thơ văn của NT có điểm gì đáng
lưu Ý?
- Giới thiệu về CNTT?
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.
- HC là ai? Là con người như thế nào?
- Giới thiệu nghệ thuật thư pháp và thú
chơi chữ của người xưa.
- Tài viết chữ của HC được nói đến như
thế nào?
I. Giới thiệu chung
1. Nguyễn Tuân (1910 - 1987), quê Hà
Nội, là nhà văn nổi tiếng của nền văn xuôi
VN hiện đại. Trong cả 2 giai đoạn sáng
tác, trước và sau CM/8, ông đều có những
tác phẩm xuất sắc (đặc biệt là tùy bút,
truyện ngắn).
Trước CM/8, hầu hết các tác phẩm của
NT đều tập trung làm nổi bật cái tôi tác
giả tài hoa, khinh bạc, muốn “nổi loạn”
chống lại xã hội tù đọng. Tập truyện ngắn
“Vang bóng một thời” tiêu biểu cho giai
đoạn sáng tác thứ nhất của ông.
2. “Chữ người tử tù” (ban đầu có tên

QN chỉ lễ phép lui ra với một câu “xin lĩnh
Ý”)
- Theo em xây dựng nhân có khí phách
anh hùng như thế NT gửi gắm điều gì?
- Tại sao cảnh tượng cho chữ lại là cảnh
tượng xưa nay chưa từng có?
(nhà tù, trong một “buồng tối …phân
gián”)
(vì đó là việc làm của một tấm lòng đối
với một tấm lòng)
- Lời khuyên của HC một lần nữa thể
khẳng định điều gì?
trọng, khát khao.
- NT gửi gắm thái độ: trân trọng cái Tài,
cái Đẹp; trân trọng những giá trị văn hóa
cổ truyền của cha ông với một tấm lòng
thành kính và sự luyến tiếc.
- HC là sự hóa thân của một NT tài hoa.
b. Tâm
- Trân trọng quí giá cái đẹp, lòng tốt của
con người. Không khuất lụy quyền uy,
không màng phú quý.
-> Đó là cốt cách của một nhà Nho thanh
cao, trọng tâm đức; người nghệ sĩ coi
trọng cái đẹp.
- Đó là sự hóa thân của cá tính, cái tâm
NT: Bên trong cái khinh bạc, kiêu ngông
là thái độ khâm trọng, kính thờ, chiêm bái
những gì thuộc về nhân cách, khí phách,
hồn thiêng dân tộc.

- Với thủ pháp tương phản và thủ pháp
điện ảnh cảnh cho chữ là đỉnh cao của
- Nêu cảm nhận của em về hình tượng
HC?
- Nhà văn NT gửi gắm điều gì qua hình
tượng nhân vật HC?
- Hãy chọn bình chi tiết em thích nhất ở
hình tượng HC?
- Viên quản ngục là người như thế nào?
- Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của
truyện?
(Không gian?
Thời gian?
Trên bình diện xã hội: hai kẻ đối nghịch
Trên bình diện nghệ thuật: họ là những
cảm hứng lãng mạn:
* Sự hội tụ tỏa sáng vẻ đẹp Tài – Tâm -
Khí phách của HC.
* Sự chiến thắng của cái Đẹp, cái Thiện
ngay nơi cái Xấu, cái Ác ngự trị.
=> TÓM LẠI:
* Hình tượng HC là một hình tượng
đẹp:
- Tiêu biểu cho những con người mang
truyền thống đạo lý Việt Nam: Tài hoa –
Tâm đức – Khí phách.
- Khát vọng thẩm mĩ: Cái đẹp bất tử, cái
đẹp có sức cảm hóa mãnh liệt.
* Con người NT:
- Lý tưởng thẩm mĩ: Ngưỡng mộ, sùng bái

năng, nghĩa khí.
3. Đặc sắc nghệ thuật
người tri kỉ
=> xung đột trong lựa chọn: cái Đẹp/ sự
tầm thường? )
HĐ3: Viết một đoạn văn ngắn trình bày
cảm nhận của em về nhân vật HC.
HĐ4: Nắm nội dung bài.
Chuẩn bị: Luyện tập TTLLSS.
+ Những dòng văn trầm lắng đĩnh đạc.
+ Từ ngữ mực thước, sang trọng mà
phóng khoáng, bay bổng, lãng mạn.
+ Thủ pháp tương phản, điện ảnh độc đáo.
-> Tạo nên trong thiên truyện một không
khí cổ kính, trang nghiêm.
- Thành công trong nghệ thuật miêu tả tâm
lý nhân vật: phân tích tinh vi những ý nghĩ
sâu kín của nhân vật.
Kết luận
- Xây dựng thành công nhân vật HC với
vẻ đẹp của nhân cách tỏa sáng cho đêm tối
của một xã hội ngục tù, vô nhân đạo.
- Nghệ thuật viết truyện của nhà văn vừa
cổ kính, vừa hiện đại.
-----------------------------------------
Năm học: 2008 - 2009
Ngày: …../…../……..
Tiết: 43: Tiếng Việt
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục tiêu bài học

sâu sắc hơn.
2. Mùa xuân, mùa thu chỉ các giai đoạn
khác nhau: ban đầu thu hoạch còn ít, cùng
với thời gian sẽ thu hoạch nhiều hơn.
Học hành cũng vậy, cùng với thời gian, sẽ
tiến bộ dần.
- So sánh ngôn ngữ thơ HXH và Bà
Huyện Thanh Quan qua 2 bài thơ.
- Chọn đề tài có nội dung so sánh. Viết
đoạn văn so sánh.
“Một kho vàng không bằng một nang
chữ”
+ Vàng: 1 kho -> quí, không bền.
+ Chữ: 1 nang -> trường tồn.
HĐ4: Củng cố: Vai trò của TTLLSS trong
nghị luận.
HĐ5: Dặn dò: Xem lại bài tập.
Chuẩn bị: Luyện tập kết hợp TTLLPT và
SS. (Viết 1 đoạn văn cho bài viết số 03)
-> giúp ta kiên nhẫn trên con đường học
tập.
3.* Giống: TNBCĐL, gieo vần, tuân thủ
nghiêm chỉnh luật đối.
* Khác: - HXH dùng ngôn ngữ hàng
ngày.
- BHTQ dùng nhiều từ ngữ HV,
điển cố.
-> Phong cách HXH gần gũi, bình dân,
tinh nghịch.
BHTQ trang nhã, đài các, là tiếng nói của

- Vận dụng kết hợp nhiều TTLL làm tăng
sức thuyết phục.
2. Viết một đoạn văn có sự kết hợp
TTLLPT và SS cho đề bài viết số 03.
viết số 03.
- Vấn đề cần giải quyết.
- Mục đích?
- Đưa ra luận điểm, luận cứ nào?
- Các TTLL có thể và nên sử dụng?
- Thao tác nào là chủ đạo? TT nào là bổ
trợ? Kết hợp như thế nào?
- Viết đoạn văn.
HĐ3: Yêu cầu HS trình bày đoạn văn –
Nhận xét.
HĐ4: Yêu cầu HS về nhà làm 1 trong 3 Ý
trong bài tập 3 sgk.
Chuẩn bị: “Hạnh phúc của một tang gia”
Năm học: 2008 - 2009
Ngày: …../…../……..
Tiết: 45 + 46: Giảng văn
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Vũ Trọng Phụng
I. Mục tiêu bài học:
Thông qua đoạn trích giảng, làm cho HS rõ:
- Thành công của VTP trong việc khắc họa tính cách lố bịch, nhố nhăng của các
lọai quái thai trong XHTDTS trước CM/8.
Những thủ pháp mà nhà văn đã sử dụng để đạt hiệu quả cao trong nghệ thuật
II Phương tiện thực hiện
SGK, SGV, TLTK
III. Phuơng pháp tiến hành

tác giả?
Khả chiếm lĩnh cuộc sống ở một tầm khái
quát, tổng hợp hiếm có:
Nội dung: vẫn đề rộng lớn của xã hội.
Nhân vật: đông đảo, đa dạng -> bịp, dâm
đãng -> khả năng chiếm lĩnh cuộc sống.
- Để xây dựng được những tính cách độc
đáo, những điển hình xuất sắc, tác giả đã
dung thủ pháp nghệ thuật gì?
Phát huy tối đa sức tưởng tượng và thủ
pháp phóng đại, nắm chính xác cái thần có
tính hài hước của các mẫu người.
- HS tóm tắt = đọc phần tiểu dẫn sgk.
- Tác phẩm phản ánh vấn đề gì trong xã
hội VN đương thời?
- Để dựng lên những tính cách độc đáo,
những điển hình xuất sắc, tác giả đã dùng
những thủ pháp nghệ thuật gì?
GV: Trào phúng là dùng lời lẽ khôi hài để
mỉa mai, cười nhạo người khác. Tiếng
cười thường được tạo ra khi người ta phát
hiện ra mâu thuẫn trào phúng (giữa hình
tuổi đã có truyện đăng báo.
2. Thơ văn
- Là nhà văn có một vị trí đặc biệt trong
nền văn xuôi hiện đại VN, tiêu biểu cho
khuynh hướng hiện thực CN của văn học
nước ta trước CM/8.
- Viết liên tục gần 10 năm, ông để lại cho
đời một khối lượng tác phẩm khá lớn

huống, mục đích và phương tiện….)
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.
- Xác định vị trí chương truyện?
- Ý nghĩa của tiêu đề?
GV: Nghĩa tử là nghĩa tận. Vậy mà ở đây
con cháu thật sự sung sướng…
GV: Một mặt mong cụ tổ sớm chết để
chia chác gia tài.
Một mặt tỏ ra là một tang gia chí tình, chí
hiếu bằng cách tổ chức một đám tang thật
to, thật đình đám.
- Tang gia? Không khí chung của tang gia
thường như thế nào?
(gđ có người chết. Buồn thương não nề)
- Tang gia này có gì khác? Vì sao cái chết
của cụ cố tổ lại là niềm hạnh phúc của
mọi thành viên trong đại gia đình cụ?
(- Niềm hạnh phúc to lớn cứ tràn ra,
không nén nổi.
- Ông cụ tổ để lại một gia tài lớn và chỉ
chia khi cụ qua đời.)
- Phân tích những niềm hạnh phúc khác
nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ
cố Hồng?
(Thảo luận -> kết luận)
+ Cụ cố Hồng: ngất ngây vì được diễn trò
già yếu trước con mắt mọi người.
+ Vợ chồng Văn Minh: mê mẩn vì “cái
chúc thư kia đã đi vào thời kì thực hành”.
Bà Văn Minh vui mừng vì sẽ được mặc đồ

- Đủ cả kèn Ta, Tây, Tàu.
- Người đi đưa: đông đúc, “sang trọng” thì
thầm với nhau những câu nói Ý nhị, vui
vẻ.
-> To tát, như một đám hội, đám rước.
- Những niềm hạnh phúc đó giúp ta hiểu
gì về những con người trong đại gia đình
này?
- Cái chết của cụ Tổ còn mang lại niềm
vui cho những ai khác?
- Vậy “hạnh phúc” đó phản ánh điều gì
của xã hội đương thời?
- Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật gì để
miêu tả hạnh phúc của tang gia?
(lặp lại nhiều lần sung sướng, vui vẻ
Nghịch lí, ngược đời, rất tự nhiên)
- Cảnh đám tang được miêu tả như thế nào
về hình thức và âm thanh?
(Theo cả lối Ta, Tây, Tàu)
- Nhận xét gì về hình thức, không khí âm
thanh của cảnh đưa đám?
(to, hỗn tạp, vui vẻ)
- Để hoàn thiện bức tranh xã hội, trong
cảnh đưa đám ta thấy còn xuất hiện hình
ảnh nào đáng chú ý nữa? Nó có ý nghĩa
gì?
- Phối hợp cảnh xa – gần, nổi bật thật –
giả.
- Cảnh đám tang nói lên điều gì về xã hội
đương thời?

II. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôn ngữ
báo chí.
- HS lần lượt đọc các văn bản ở sgk.
- Nêu nhận xét về các đặc điểm nổi bật
của bản tin?
- Nhận xét về các đặc điểm nổi bật trong
phóng sự?
- Nhận xét về các đặc điểm nổi bật của
tiểu phẩm “Nhà chằn tinh”?
- Báo chí có những thể loại nào và tồn tại
ở những dạng nào?
- Đặc điểm chung của ngôn ngữ báo chí?
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- Đọc văn bản báo chí – xác định thể loại.
- Phân biệt bản tin và phóng sự.
- Viết một bản tin ngắn phản ánh tình hình
học tập ở lớp (chú Ý những chi tiết cụ thể
về thời gian, hoạt động, kết quả, số
liệu…)
HS viết – GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố: ghi nhớ sgk.
HĐ4: Dặn dò: Nắm nội dung, làm lại các bài
tập.
Chuẩn bị: Trả bài số 03.
I. Ngôn ngữ báo chí
1, Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo

Phóng sự: Vừa thông tin sự việc, vừa miêu
tả sinh động, cụ thể.
Yêu cầu: gợi cảm, gây hứng
thú.

Trích đoạn Cỏch viết bản tin Những yờu cầu đối với người trả lời phỏng vấn: Đọc hiểu văn bản:
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status