Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam - Pdf 39

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện
Lớp
Khoá
Giáo viên hƣớng dẫn

: Phạm Thúy Hằng
: Anh 19
: 42E – KT&KDQT
: TS. Nguyễn Đình Thọ

Hà Nội – Tháng 11/2007


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Phạm Thuý Hằng

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU MỘT SỐ DOANH
NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .........................................................29

I. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU .............................................................. 29
1. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
QUA ...................................................................................................... 29
2. CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU NIÊM
YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM ............................................................. 30
II. PHÂN TÍCH MỘT SỐ DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM .............................................................................................. 32
1. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI .................................................... 32
2. KINH TẾ TRONG NƢỚC ................................................................ 33
3. PHÂN TÍCH NGÀNH ....................................................................... 37
4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. ............. 39
4.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP. ............................................................................................ 41
4.2. KẾ HOẠCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN TRONG NHỮNG
NĂM TỚI............................................................................................ 42

I. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI............................................. 59
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN
TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT
TRÊN TTCK VIỆT NAM. ..................................................................... 61
1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ
CÔNG BỐ THÔNG TIN. ...................................................................... 61
2. HẠN CHẾ CÁC GIAO DỊCH NỘI GIÁN NHẰM TẠO TÍNH MINH
BẠCH TRÊN THỊ TRƢỜNG................................................................ 63
3. CUNG CẤP CÁC HỆ SỐ CẦN THIẾT CHO CÁC MÔ HÌNH VÀ
CÁC CHỈ SỐ CHUNG CHO DANH MỤC THỊ TRƢỜNG. ................. 65
III. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ
PHIẾU. .................................................................................................... 67
1. TĂNG CƢỜNG SỰ ĐIỀU HÀNH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ PHÁT
TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY LÀM TĂNG HIỆU QUẢ
THÔNG TIN TRÊN TTCK ................................................................... 67
2. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT........................................ 68
3. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ
NHÀ ĐẦU TƢ. ..................................................................................... 70
KẾT LUẬN ..........................................................................................................74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................75
PHỤ LỤC

Phạm Thuý Hằng

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm


Thị trƣờng chứng khoán

TTGDCK

Trung tâm giao dịch chứng khoán

SDGCK

Sàn giao dịch chứng khoán

XNK

Xuất nhập khẩu

UBCKNN

Uỷ ban Chứng Khoán Nhà Nƣớc

CP

Cổ phiếu

ABT

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Bến Tre

ACL

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Cửu Long An

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang

TMC

Công ty Cổ phần Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Thủ Đức

TNA

Công ty Cổ phần Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Thiên Nam

Phạm Thuý Hằng

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

LỜI MỞ ĐẦU
Sau 7 năm hoạt động (từ tháng 7/2000) TTCK Việt Nam đã có dấu hiệu
phát triển vững mạnh và dần đi vào hoạt động ổn định và có quy luật. Từ
tháng 3/2005, TTGDCK Hà Nội đã chính thức đi vào hoạt động đánh dấu một
bƣớc ngoặt trong quá trình phát triển của TTCK Việt Nam. Năm 2005, Chính
phủ thúc đẩy việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc và nhanh chóng
đƣa các công ty này niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán. Từ 2 mã chứng
khoán ban đầu, hiện nay đã có 207 mã chứng khoán ở trên sàn giao dịch
chứng khoán Hà Nội và TP HCM. QĐ số 38/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng
Chính phủ ngày 08/10/2005 về việc mở rộng “room” (tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu
của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đối với mỗi loại cổ phiếu) cho các tổ chức, cá
nhân nƣớc ngoài từ tỷ lệ 30% lên 49% và từ tháng 7/2005, Nhà nƣớc cho

theo tâm lý số đông sẽ có cơ sở để đánh giá và nhận xét các cổ phiếu mà mình
đầu tƣ. Hơn nữa, là sinh viên khoa Kinh Tế và Kinh Doanh Quốc Tế của
trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội, chuyên ngành kinh tế ngoại thƣơng
nên em mong muốn nghiên cứu về các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu và cổ phiếu của các doanh nghiệp này. Chính vì thế, em
đã chọn đề tài: “Phân tích và định giá cổ phiếu của các công ty kinh doanh
xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”.
Khoá luận này nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nhƣ sau:
- Giới thiệu một số phƣơng pháp phân tích và định giá cổ phiếu. Trong
đó, tập trung nghiên cứu phƣơng pháp phân tích cơ bản, 3 phƣơng pháp định
giá phổ biến: chiết khấu dòng cổ tức, hệ số P/E và phƣơng pháp dùng tài sản.
- Phân tích và định giá cổ phiếu của 5 doanh nghiệp kinh doanh XNK
niêm yết trên TTCK Việt Nam, qua đó đánh giá giá trị thực của các cổ phiếu
so với giá thị trƣờng của chúng. Đồng thời, trong quá trình phân tích sẽ chỉ ra
những khó khăn trong việc áp dụng các phƣơng pháp.
- Ngƣời viết cũng xin đƣa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của việc phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp
niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Để thực hiện đƣợc các mục tiêu trên, ngoài các phần bảng biểu, phụ
lục, bài khoá luận đƣợc kết cấu theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu một số phƣơng pháp phân tích và định giá cổ phiếu
Chƣơng 2: Phân tích và định giá cổ phiếu của một số doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Phạm Thuý Hằng

2

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT



I. Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán, niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán.
1. Khái niệm, bản chất thị trƣờng chứng khoán
1.1. Khái niệm thị trường chứng khoán
TTCK đƣợc xem là đặc trƣng cơ bản, là biểu tƣợng của nền kinh tế
hiện đại. Ngƣời ta thƣờng ví TTCK là “phong vũ biểu của nền kinh tế”, tức là
thông qua thị trƣờng chứng khoán, ngƣời ta có thể đo lƣờng và dự tính sự
phát triển của một nền kinh tế.
“Thị trƣờng giao dịch chứng khoán là địa điểm hoặc hình thức trao đổi
thông tin để tập hợp lệnh mua, bán và giao dịch chứng khoán”. (Luật Chứng
Khoán 2006)
Là một bộ phận cấu thành của thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng
khoán đƣợc hiểu một cách chung nhất là một thị trƣờng mà ởi đó ngƣời ta
mua bán, chuyển nhƣợng trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời.
TTCK phải tồn tại ở một nơi mà ở nơi đó việc mua bán chứng khoán
đƣợc thực hiện. Trong quá trình phát triển và hoàn thiện TTCK ở các nƣớc có
nền sản xuất và lƣu thông hàng hoá lâu đời nhƣ Mỹ, Anh, Pháp... nơi đó tồn
tại dƣới hai hình thức: TTCK có tổ chức và TTCK phi tổ chức. Hình thái điển
hình của TTCK có tổ chức là Sở giao dịch chứng khoán (stock exchange).
Các giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán có thể diễn ra ở thị trƣờng sơ
cấp (Primary market), hay thị trƣờng thứ cấp (Secondary market), tại Sở giao
dịch (Stock exchange) hay TTCK phi tập trung (Over the counter market).
Các quan hệ mua bán này làm thay đổi chủ sở hữu của chứng khoán, và nhƣ

Phạm Thuý Hằng

4

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


nó mang lại thu nhập và khi cần ngƣời sở hữu nó có thể bán nó để thu tiền về.

Phạm Thuý Hằng

5

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Theo Điều 6, Luật Chứng Khoán năm 2006 của nƣớc Cộng Hoà Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam:
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng
khoán đƣợc thể hiện dƣới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử, bao gồm các loại sau đây:
 Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
 Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán,
hợp đồng tƣơng lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.
Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.
Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu
tƣ đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng.
Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành
kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện
hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã đƣợc xác định.

Niêm yết chứng khoán là việc đƣa các chứng khoán có đủ điều kiện vào
giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng
khoán.
Cụ thể, đây là quá trình SGDCK chấp thuận cho công ty phát hành có
chứng khoán đƣợc phép niêm yết và giao dịch trên SGDCK nếu công ty đó
đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lƣợng cũng nhƣ định tính do SGDCK
đề ra. Niêm yết chứng khoán thƣờng bao hàm việc yết tên công ty phát hành
và giá chứng khoán.
Hoạt động niêm yết chứng khoán đòi hỏi phải đảm bảo độ tin cậy đối
với thị trƣờng cho các nhà đầu tƣ. Cụ thể, các công ty xin niêm yết phải đáp
ứng đƣợc các điều kiện để niêm yết. Điều kiện này đƣợc quy định cụ thể
trong quy chế về niêm yết chứng khoán do SGD ban hành. Thông thƣờng, có
hai quy định chính về niêm yết là yêu cầu công bố thông tin của công ty và
tính khả mại của chứng khoán.
3.2. Quy định của Luật Chứng khoán Việt Nam về Niêm yết chứng khoán.
Tại Điều 40, Luật Chứng khoán Việt Nam quy định:

Phạm Thuý Hằng

7

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Tổ chức phát hành khi niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng
khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán phải đáp ứng các điều kiện về vốn,
hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính, số cổ đông hoặc số ngƣời sở hữu

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Hầu hết các thông tin cơ bản đều tập trung vào thống kê về công ty, về
ngành nghề mà công ty hoạt động và những thống kê về nền kinh tế nói
chung. Quá trình phân tích hoạt động một doanh nghiệp để từ đó đƣa ra quyết
định đầu tƣ thƣờng bao gồm 5 bƣớc cơ bản sau:
• Phân tích tình hình kinh tế quốc tế.
• Phân tích tình hình kinh tế trong nƣớc.
• Phân tích tình hình kinh tế ngành.
• Xác định tình hình tài chính doanh nghiệp.
• Định giá cổ phiếu.
Phân tích các báo cáo tài chính là phần quan trọng nhất của phân tích
cơ bản. Phân tích các báo cáo tài chính sẽ đƣa ra các số liệu trong quá khứ
nhằm đánh giá triển vọng của doanh nghiệp trong tƣơng lai và phân tích cơ
bản tập trung vào các chỉ số tƣơng đối thể hiện một cách khái quát hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quý (năm) đó.
1. Phân tích kinh tế quốc tế
- Mức tăng trƣởng kinh tế là một thƣớc đo sự tăng trƣởng kinh tế trong
một giai đoạn nhất định tính bằng tỷ lệ phần trăm. Thƣớc đo này không phụ
thuộc vào tình hình lạm phát.

Trong đó: GDP1, GDP2 : tổng thu nhập quốc dân của toàn thế giới
trong 2 năm liên tiếp.
- Vấn đề chính trị.
Rủi ro chính trị là những rủi ro tài chính xảy ra do Chính phủ đột nhiên
thay đổi những chính sách. Tuy không ảnh hƣởng trực tiếp đến nền kinh tế

- Chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ có liên quan đến sự biến động của cung tiền đối với
nền kinh tế vĩ mô, bao gồm: Chính sách (hay nghiệp vụ) thị trƣờng mở; Chính
sách tái chiết khấu của Ngân hàng Trung ƣơng; Chính sách lập quỹ dự trữ bắt
buộc. Chính sách này hoạt động thông qua ảnh hƣởng của nó đối với lãi suất.
Sự tăng lên của cung tiền sẽ làm giảm lãi suất ngắn hạn, qua đó khuyến khích
đầu tƣ và tiêu dùng. Tuy nhiên nếu xét trong dài hạn thì việc tăng cung tiền sẽ
chỉ dẫn đến sự tăng giá hàng hoá mà không có ảnh hƣởng đến các hoạt động
kinh tế về lâu dài.
Chính sách tiền tệ tác động đền nền kinh tế trên diện rộng hơn so với
chính sách tài khoá. Khi lƣợng tiền trong lƣu thông tăng lên, các nhà đầu tƣ
Phạm Thuý Hằng

10

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

thấy rằng danh mục tài sản của mình quá nhiều tiền. Khi đó, họ sẽ cân đối lại
danh mục của mình bằng cách mua chứng khoán nhƣ cổ phiếu, trái phiếu…
Trong dài hạn, các cá nhân có thể tăng nắm giữ chứng khoán và mua tài sản
thực. Và việc này trực tiếp kích thích đến nhu cầu tiêu dùng.
2. Phân tích kinh tế trong nƣớc
Khi nền kinh tế phát triển tốt thì thị trƣờng chứng khoán có xu hƣớng
đi lên và ngƣợc lại, khi kinh tế giảm sút thì thị trƣờng chứng khoán đi xuống.
Nếu dự đoán đƣợc xu hƣớng phát triển của nền kinh tế thì có thể dự báo đƣợc
xu thế phát triển chung của thị trƣờng chứng khoán. Vì vậy, các nhà đầu tƣ

tại một thời điểm nhất định.
- Tỷ lệ thất nghiệp.
Nguồn lao động bao gồm những ngƣời tuỳ theo tuổi tác và thể lực có thể
tham gia vào những hoạt động kinh tế của xã hội. Những ngƣời đƣợc coi là thất
nghiệp là những ngƣời không có việc làm nhƣng đang tích cực đi tìm việc. Tỷ lệ
thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm giữa số ngƣời thất nghiệp và nguồn lao động.
Khi nền kinh tế tăng trƣởng ổn định, liên tục tức là GDP tăng lên thì tỷ
lệ thất nghiệp có xu hƣớng giảm xuống. Đó là do GDP thực tế tăng lên, số
lƣợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ cung cấp cũng tăng lên, nhờ đó mà số lao
động có việc làm tăng để cung cấp đủ số lƣợng hàng hoá đó.
- Tỷ lệ lạm phát.
Lạm phát là hiện tƣợng mất giá của đồng tiền, do lƣợng tiền trong lƣu
thông quá lớn. Lạm phát đƣợc hiểu là sự gia tăng giá cả trong nền kinh tế.
Lạm phát là sự mất giá của đồng tiền và giá cả tăng lên khiến sức mua
của vốn đầu tƣ bị giảm sút. Không những làm giảm sức mua của khoản tiền
gốc, lạm phát còn làm giảm sức mua của cả khoản lãi phát sinh. Muốn giữ
vững giá trị, vốn phải tăng trƣởng nhanh hơn đà lạm phát, nếu không của cải
sẽ bị xói mòn bởi lạm phát. Nếu lạm phát có dự kiến tăng thì các chứng khoán
có lãi suất cố định chỉ đƣợc thanh toán theo danh nghĩa, và nhƣ vậy kém hấp
dẫn hơn các tài sản khác có khả năng đƣơng đầu với lạm phát. Kết quả là giá
trị thị trƣờng của các chứng khoán có lãi suất cố định sẽ bị giảm và điều này
làm tăng lãi suất đối với chứng khoán đó.
- Lãi suất.
Lãi suất là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc quyết định giá của
chứng khoán có lãi suất cố định. Nếu lãi suất ổn định ở một mức trong một

Phạm Thuý Hằng

12


Trong nền kinh tế có rất nhiều ngành khác nhau, vì vậy, trong quá trình
phân tích cần xác định ngành nào có triển vọng phát triển để quyết định đầu
tƣ hợp lý. Bên cạnh việc nghiên cứu chính bản thân ngành đó, còn phải
nghiên cứu các vấn đề có ảnh hƣởng lớn đến các ngành sản xuất nhƣ chính
Phạm Thuý Hằng

13

Lớp A19 – K42E – KT&KDQT


Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

sách xuất nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, các quy định về thuế của Chính
phủ…
Trƣớc khi phân tích từng loại chứng khoán riêng lẻ, chúng ta cần phải
phân tích hoạt động toàn ngành về những vấn đề:
• Lợi nhuận và khả năng tăng trƣởng của ngành đó.
• Cần theo dõi hoạt động ngành để tìm cơ hội đầu tƣ đúng lúc.
• Các ngành khác nhau sẽ có mức rủi ro khác nhau, do đó vào cùng một
thời điềm cần xác định mức lợi suất đầu tƣ của từng ngành để so sánh.
• Phân tích mức rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự đoán rủi ro
trong tƣơng lai.
4. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Bằng việc xem xét các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, chúng ta sẽ
đƣa ra các chỉ số quan trọng bao gồm 5 nhóm: hệ số lợi nhuận, hệ số giá, tính
thanh khoản của chứng khoán, các đòn bẩy và tính hiệu quả.
Việc phân tích các báo cáo tài chính là việc phân tích các dữ liệu có
trong các báo cáo tài chính nhằm đánh giá:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status