Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (luận văn thạc sĩ) - Pdf 40

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------

Phạm Thi Thảo Nguyên

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014

1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 6
1.1. Tổng quan về chất thải rắn ...................................................................................6
1.1.1. Định nghĩa, phân loại chất thải rắn ...................................................................6
1.1.2. Các phƣơng pháp xử lý CTR ............................................................................9
1.1.3. Các tác động của CTR đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời .....................12
1.2. Tình hình phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn trên thế giới và
Việt Nam ...................................................................................................................14
1.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn ở trên thế giới và Việt Nam ........................14
1.2.2. Tình hình phát sinh và xử lý chất thải rắn ở Việt Nam ...................................18
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quỳnh Lƣu ...............................28
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................28

3.5.1. Giải pháp kỹ thuật ...........................................................................................65
3.5.2. Các giải pháp về cơ chế, chính sách.................................................................69
3.5.3. Các giải pháp quản lý ......................................................................................70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................... 74
1. Kết luận .................................................................................................................74
2. Kiến nghị .............................................................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 77
PHỤ LỤC .............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

3


MỞ ĐẦU
Xã hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con ngƣời,
song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải nhƣ gây ra sự ô nhiễm môi trƣờng ngày
càng tăng cao. Lƣợng chất thải thải ra từ sinh hoạt cũng nhƣ các hoạt động sản xuất
của con ngƣời ngày càng nhiều, và mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng
nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau.
Khi nói đến CTR, nhiều ngƣời thƣờng nghĩ đó là vấn đề cấp bách của các đô
thị hay các thành phố lớn. Điều đó đúng nhƣng chƣa đủ. Với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, nhất là kỹ thuật sản xuất, đóng gói bao bì, nhiều loại giấy, hộp đóng
gói đƣợc làm chủ yếu bằng ni lông, nhựa, thiếc… rất tiện lợi, góp phần làm thay đổi
phong cách và tập quán sống của nhiều ngƣời dân từ nông thôn đến thành thị. Song
bên cạnh các mặt tích cực ấy là lƣợng CTR ra ngày càng lớn, không chỉ ở các đô thị
mà còn ở các vùng nông thôn, nó đã và đang trở thành vấn đề đƣợc mọi ngƣời quan
tâm. Ở nông thôn Việt Nam trƣớc kia, việc thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn
đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. Lƣợng chất thải ở nông thôn vốn nhỏ, chủ yếu là chất
thải hữu cơ hầu nhƣ đƣợc tận dụng hoàn toàn. Lƣợng chất thải hữu cơ này nguồn
gốc chủ yếu từ thức ăn thừa, đƣợc tận dụng làm thức ăn cho gia súc.
Một lƣợng chất thải rắn khác là phân ngƣời và gia súc đƣợc tận dụng làm

và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” nhằm đánh giá đúng tình hình về chất thải rắn
trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu, từ đó đề xuất những giải pháp hợp lý để tăng cƣờng
công tác quản lý và xử lý chất thải rắn góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho
quá trình phát triển bền vững địa phƣơng.
Nội dung chủ yếu của luận văn bao gồm:
- Đánh giá hiện trạng về tình hình phát thải chất thải rắn trên địa bàn huyện
Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An.
- Phân tích nguyên nhân và những tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn
ở địa phƣơng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý và xử lý chất thải
rắn góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng.

5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.1. Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1. Định nghĩa, phân loại chất thải rắn
* Định nghĩa về chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong
các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt
động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là
các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống [9].
Nhƣ vậy CTR nói chung đƣợc hiểu là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hàng ngày hoặc các hoạt động khác.
CTR bao gồm CTR thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại [4].
* Nguồn gốc phát sinh CTR:

nhà ga

Giao thông,
xây dựng.

Hoạt động sản
xuất nông nghiệp

Nơi vui chơi,
giải trí

Bệnh viện,
cơ sở y tế

Khu công
nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp

Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
* Thành phần CTR:
CTR từ các nguồn phát thải khác nhau cũng khác nhau về thành phần lý, tỷ
lệ và các chất hóa học của. Hơn nữa, thành phần của CTR ở từng nguồn thài cũng
có thể khác nhau tùy thuộc vào từng địa phƣơng, vào các mùa khí hậu, vào điều
kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Nhìn chung, các CTR có một số thành phần cơ
bản nhƣ đƣợc trình bày ở bảng 1.1.

7


Bảng 1.1. Thành phần của CTR


Các vật liệu và sản phẩm đƣợc Đồ dung bằng gỗ nhƣ bàn,
chế tạo từ gỗ, tre, rơm…vv

ghế, đồ chơi, vỏ dừa.v.v..

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc Phim cuộn, túi chất dẻo,
chế tạo từ chất dẻo

chai, lọ…vv

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc Bóng, giày, ví và bang cao
chế tạo từ da và cao su

su…vv

2. Các chất không cháy
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc
a. Các kim loại sắt

chế tạo từ sắt mà dễ bị nam
châm hút

b. Các kim loại phi sắt
c. Thủy tinh

rào, dao.v.v..

Các vật liệu không bị nam



8

Đá cuội, cát, đất, tóc…vv


1.1.2. Các phương pháp xử lý CTR
1.1.2.1. Phương pháp xử lý nhiệt
a. Nhiệt phân (pyrolysis)
Đây là phƣơng pháp xử lý rác tiến bộ, đƣợc thực hiện ở các nƣớc đang phát
triển (Mỹ, Đan Mạch,…). Nhiệt phân là quá trình phân hủy CTR bằng nhiệt trong
điều kiện thiếu oxi để phân hủy thành khí đốt theo các phản ứng:
C + O2 → CO2
C + H2O → CO + H2
C + 1/2O2 → CO
C + H2 → CH4
Các sản phẩm sinh ra từ quá trình nhiệt phân là các sản phẩm khí chủ yếu
nhƣ CH4, H2, CO, CO2 và một số sản phẩm lỏng có chứa các chất nhƣ acid, acetic,
acctone, metaganol,… đƣợc tận dụng làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm có
ích khác, tuy nhiên chỉ có 31-37% CTR phân hủy, phần còn lại đƣợc xử lý tiếp tục
bằng phƣơng pháp thiêu đốt. [10].
b. Thiêu đốt rác (Incineration)
Đốt là phƣơng pháp xử lý rác phổ bíến nhất ngày nay đƣợc nhiều quốc gia
trên thế giới áp dụng. Đây là quá trình oxi hóa chất thải rắn ở nhiệt độ cao tạo thành
CO2 và hơi nƣớc theo phản ứng:
CXHYOZ +(x+y/4 +z/2) O2→ xCO2 +y/2 H2O
Ưu điểm: Xử lý triệt để rác thải; tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và các chất
ô nhiễm; diện tích xây dựng nhỏ; vận hành đơn giản; có thể xử lý chất thải rắn có
chu kỳ phân hủy lâu dài.
Nhược điểm: là việc sinh khói bụi và một số khí ô nhiễm khác nhƣ SO2, HCl,

phân hủy hiếu khí diễn ra khá mạnh, chỉ sau 2-4 tuần rác đƣợc phân hủy hoàn toàn.
Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị tiêu diệt do nhiệt độ ủ tăng. Bên cạnh đó,
mùi hôi cũng bị khử nhờ quá trình ủ hiếu khí, độ ẩm tối ƣu cho quá trình này là 50600C. [17]
b. Xử lý kỵ khí (Anaerobic)
Công nghệ ủ kỵ khí cũng đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nƣớc trên thế giới, đặc
biệt ở Ấn Độ, chủ yếu thực hiện ở qui mô nhỏ.
Vi khuẩn kỵ khí
Chất hữu cơ

Các chất đơn giản + CO2 + CH4+ NH3+ H2S

+ Ưu điểm: Chi phí đầu tƣ ban đầu thấp; Sản phẩm phân hủy có thể kết hợp
xử lý với phân hầm cầu và phân gia súc cho phân hữu cơ có hàm lƣợng dinh dƣỡng

10


cao; Đặc biệt lá thu hồi khí CH4 làm nguồn cung cấp nhiệt phục vụ cho các nhu cầu
đung nấu, lò hơi,…
+ Nhược điểm: Thời gian phân hủy thƣờng kéo dài 4-12 tháng, lâu hơn xử lý
hiêú khí. Các chất khí sinh ra từ quá trình phân hủy kị khí chủ yếu là H2S, NH3 gây
mùi hôi khó chịu. Hoiwn nữa các vi khuẩn gây bệnh không bị tiêu diệt do quá trình
phân hủy xảy ra ở nhiệt độ thấp.
c. Phương pháp xử lý kỵ khí kết hợp với hiếu khí (Combined anaerobic and
aerobic)
Công nghệ này sử dụng cả 2 phƣơng pháp xử lý hiếu khí và kị khí kết hợp
với nhau.
Ưu điểm: Không có lƣợng nƣớc thải ra từ quá trình phân hủy hiếu khí; Sử
dụng nƣớc rò rỉ trong quá trình ủ để len men kỵ khí; Vừa tạo đƣợc lƣợng phân bón
phục vụ nông nghiệp và tạo khí CH4 cung cấp nhiệt.

động vật gặm nhấm, các loại côn trùng, vi trùng gây bệnh sinh sôi nảy nở gây nguy
hiểm cho sức khỏe con ngƣời; gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và không khí; cần diện
tích bãi thải lớn.
b. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary landfill)
Phƣơng pháp này đƣợc nhiều đô thị trên thế giới (ở Mỹ, Anh, Nhật,…) áp
dụng trong quá trình xử lý CTR đặc biệt là rác thải sinh hoạt. Đây là phƣơng pháp
xử lý rác thích hợp nhất trong điều kiện khó khăn về vốn đầu tƣ nhƣng lại có mặt
bằng đủ lớn và nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng ít.
Trong bãi chôn lấp raùc hợp vệ sinh, bên dƣới thành đáy đƣợc phủ lớp chống
thấm có lắp đặt hệ thống ống thu nƣớc rò rỉ và hệ thống thu khí thải từ bãi rác.
Nƣớc rò rỉ sẽ đƣợc thu gom và xử lý để đạt tiêu chuẩn quy định.
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh sinh hoạt động bằng cách: mỗi ngày trải một lớp
mỏng rác, sau đó nén ép chúng lại, bằng các loại xe cơ giới, tiếp tục trải lớn một lớp
đất mỏng độ 25cm. Công việc này cứ tiếp tục đến khi nào bãi rác đầy.
1.1.3. Các tác động của CTR đến môi trường và sức khỏe con người
1.1.3.1. Đối với sức khỏe cộng đồng
CTR phát sinh từ các khu đô thị, nếu không đƣợc thu gom và xử lý đúng cách
sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ và làm mất
mỹ quan đô thị.

12


Thành phần CTR rất phức tạp, trong đó có chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây
bệnh do chứa mầm bệnh từ phân ngƣời, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết, rác
thải y tế... tạo điều kiện tốt cho muỗi, chuột, ruồi .. sinh sản và lây lan mầm bệnh
cho ngƣời, nhiều lúc trở thành dịch. Một số vi khuẩn gây bệnh nhƣ ruồi, muỗi đậu
vào rác rồi mang theo các mầm bệnh đi khắp nơi, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng nhƣ
E.Coli, Coliform, giun, sán... tồn tại trong rác có thể gây bệnh cho con ngƣời nhƣ
bệnh: sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thƣơng hàn, phó thƣơng hàn, tiêu chảy, giun

ngầm làm ô nhiễm tầng nƣớc này.
Đối với CTR không phân hủy (nhựa, cao su,...) nếu không có giải pháp xử lý
thích hợp là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.
1.1.3.4. Làm ô nhiễm môi trường nước
Các CTR, nếu là chất thải hữu cơ sẽ bị phân hủy nhanh chóng trong môi
trƣờng nƣớc. Phần nổi lên mặt nƣớc sẽ có quá trình khoáng hóa chất hữu cơ để tạo
ra các sản phẩm trung gian sau đó những sản phẩm cuối cùng là khoáng chất và
nƣớc. Phần chìm trong nƣớc sẽ có quá trình phân giải yếm khí để tạo ra các hợp
chất trung gian và sau đó là sản phẩm cuối cùng CH4, H2S, H2O, CO2. Tất cả các
chất trung gian đều gây mùi hôi thối và là độc chất. Bên cạnh đó, còn rất nhiều vi
trùng và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Nếu CTR là những chất kim loại thì gây nên hiện tƣợng ăn mòn trong môi
trƣờng nƣớc. Sau đó oxy hóa có oxy và không có oxy xuất hiện, gây nhiễm bẩn cho
môi trƣờng nƣớc, nguồn nƣớc. Những chất thải độc nhƣ Hg, Pb hoặc các chất
phóng xạ sẽ làm nguy hiểm hơn.
1.2. Tình hình phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn trên
thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn ở trên thế giới và Việt Nam
1.2.1.1. Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần CTR trên thế giới Trên
thế giới
Sự phát triển của Khoa học- Kỹ thuật và sự bùng nổ dân số sinh ra các vấn
đề về rác thải gây ra ô nhiễm môi trƣờng ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Quá trình
phát sinh CTR ở mỗi nƣớc trên thế giới là khác nhau. Quá trình này phụ thuộc vào

14


các cơ chế chính sách, luật môi trƣờng, điều kiện kinh tế và mức sống của ngƣời
dân mỗi nƣớc.
Thành phần CTR ở các nƣớc trên thế giới là khác nhau tùy thuộc vào thu

21

17

18 – 29

Nhựa

16

12

11 – 21

Kim loại

6

6

4–8

Thuỷ tinh

3

6

2–6



Dân số
(triệu ngƣời)
8.5

Số trạm trung
chuyển
2

Số chuyến vận chuyển
trong ngày
2.0

Manila

7.6

65

2.0

Bangkok

5.6

-

1.8

Jakarta

nhằm giảm thiểu đáng kể các tác động của chúng tới môi trƣờng đồng thời đạt đƣợc
hiệu suất lớn nhất.

16


Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Việt Nam năm 2005 cho biết, hầu hết
các nƣớc Nam Á và Đông Nam Á, CTR đƣợc chuyển đến các bãi chôn lấp hoặc các
bãi rác lộ thiên để tiêu huỷ. Các nƣớc: Việt Nam, Bangladet, Hồng Kông, Hàn Quốc
và Srilanka là các nƣớc có tỷ lệ chôn lấp lớn nhất (trên 90%). Các nƣớc: Nhật Bản,
Singapore do quỹ đất dành cho việc chôn lấp ít, đồng thời điều kiện kinh tế của 2
quốc gia này khá cao nên cho phép áp dụng các phƣơng pháp hiệu quả hơn nhƣ
công nghệ thiêu đốt.v.v.. Một số quốc gia khác cũng sử dụng phƣơng pháp đốt khá
rộng rãi nhƣ Đức, Thụy Sỹ, Hà Lan, Đan Mạch…[1].
Bảng 1.4. Các phƣơng pháp xử lý CTR ở Châu Á (%)
Chôn lấp, bãi
rác lộ thiên

Thiêu đốt

Việt Nam

96

-

Chế biến
phân
Compost
4


Indonexia

80

5

10

5

Nhật Bản

22

74

0.1

3.9

Hàn Quốc

90

-

-

10


Srilanka

90

-

-

10

Thái Lan

80

5

10

5

Nƣớc

Phƣơng pháp
khác
-

Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến Môi trường Việt
Nam– Chất thải rắn, Hà Nội. [1].
Một số nƣớc khác thì áp dụng biện pháp làm phân compost nhƣ Ấn Độ,


Loại CTR

Đơn vị tính

Năm 2003

Năm 2008

1

CTR đô thị

Tấn/năm

6.400.000

12.802.000

2

CTR công nghiệp

Tấn/năm

2.638.400

4.786.000

3


Tổng cộng

Tấn/năm

16.236.900
27.868.000
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo MT Quốc gia năm 2007 -

18


Môi trường làng nghề, Hà Nội. [3].
Tổng lƣợng CTRSH ở các đô thị phát sinh trên toàn quốc tăng trung bình 10
÷16% mỗi năm. Tại hầu hết các đô thị, khối lƣợng CTRSH chiếm khoảng 60 - 70%
tổng lƣợng CTR đô thị (một số đô thị tỷ lệ này lên đến 90%) [5].
Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lƣợng CTRSH đô thị
phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh,
chiếm tới 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị, tƣơng ứng
khoảng 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) [6]. Nhìn chung ở nƣớc ta, lƣợng chất
thải rắn phát sinh hàng năm chủ yếu có nguồn gốc từ các đô thị, tiếp đến là các
vùng nông thôn. Chất thải rắn từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và làng nghề
chiếm tỷ lệ ít hơn nhiều (Hình 1.2).

Hình 1.2. Các nguồn phát thải CTR toàn quốc năm 2008
và dự báo cho năm 2015 [3]
1.2.2.2. Phân loại chất thải rắn và tình hình thu gom, vận chuyển
a. Phân loại tại nguồn
Công tác thu gom CTR mặc dù ngày càng đƣợc chính quyền các cấp quan
tâm, nhƣng do lƣợng CTR ngày càng tăng, năng lực thu gom còn hạn chế cả về thiết

20


duy trì tuyên truyền. Các dự án thí điểm cũng không có khả năng duy trì lâu dài và
phát triển rộng rãi nên thƣờng mới chỉ dừng ở mô hình thí điểm. [7]
b. Hình thức thu gom vận chuyển chất thải rắn
Việc phân loại CTR tại nguồn vẫn chƣa đƣợc triển khai rộng rãi, vì vậy ở
hầu hết các đô thị nƣớc ta, việc thu gom CTR chƣa phân loại vẫn là chủ yếu. Công
tác thu gom thông thƣờng sử dụng 2 hình thức là thu gom sơ cấp (ngƣời dân tự thu
gom vào các thùng/túi chứa sau đó đƣợc công nhân thu gom vào các thùng rác đẩy
tay cỡ nhỏ) và thu gom thứ cấp (rác các hộ gia đình đƣợc công nhân thu gom vào
các xe đẩy tay sau đó chuyển đến các xe ép rác chuyên dụng và chuyển đến khu xử
lý hoặc tại các chợ/khu dân cƣ có đặt con-tainer chứa rác, công ty môi trƣờng đô thị
có xe chuyên dụng chở container đến khu xử lý). [10]
Ví dụ nhƣ ở Tp. Hồ Chí Minh có 2 trạm trung chuyển lớn: trạm trung chuyển
Quang Trung tiếp nhận 1.084 tấn/ngày, trạm trung chuyển Tống Văn Trân tiếp nhận
820 tấn/ngày. Rác từ 2 trạm trung chuyển này đƣợc các xe lớn chuyển tới khu liên
hiệp xử lý CTR Đa Phƣớc, Phƣớc Hiệp và Nhà máy Xử lý rác Vietstar.
Một trong những bức xúc của các đô thị hiện nay trong công tác thu gom
CTR là thiếu các địa điểm trung chuyển rác. Hà Nội chƣa có trạm trung chuyển
rác trong khi khoảng cách từ Hà Nội tới khu xử lý rác Nam Sơn khoảng 50km.
Các thành phố khác cũng chƣa có trạm trung chuyển rác đúng nghĩa nhƣ ở Tp.
Hồ Chí Minh. Theo đánh giá hiện nay, hầu hết các đô thị mới chỉ có các điểm tập
kết rác, tuy vậy, các điểm tập kết này cũng chƣa đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ
sinh môi trƣờng.
Công tác xã hội hóa việc thu gom và vận chuyển chất thải đang đƣợc thực
hiện rộng rãi ở nhiều nơi. Chỉ ở các đô thị lớn cấp thành phố mới có URENCO đảm
nhận việc thu gom, vận chuyển và xử CTRĐT. Tuy nhiên vẫn có sự tham gia của

21

Loại đô thị
Đô thị đặc biệt

Đô thị loại 1

Đô thị loại 2

Đô thị loại 3

Đô thị loại 4

Đô thị loại 5

Địa phƣơng
Hà Nội
HCM
Hải Phòng
Đà Nẵng
Huế
Nha Trang
Quy Nhơn
Buôn Ma Thuật
Thái Nguyên
Việt Trì
Nam Định
Thanh Hòa
Cà Mau
Mỹ Tho
Long Xuyên
Bắc Ninh

> 80
95
78
84,4
80
91
69
70
> 80
90
80
70
75
52
> 80
51
80
90
90
84
70
60
60
75
74


Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo Điều tra, đánh giá hiện trạng
thu gom, xử lý rác thải nông thôn tại các huyện: Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Nam Đàn
và lựa chọn 3 mô hình thu gom rác.[12]

từ các nhà máy này phải mang đi chôn lấp vào khoảng 35 ÷ 40% lƣợng đầu vào.
Thống kê sơ bộ cho thấy, không quá 10 nhà máy làm phân hữu cơ đang hoạt động
có công suất khoảng 200 tấn/ngày chất thải đầu vào và chỉ có 1 nhà máy công suất
600 tấn/ngày tại TP. Hồ Chí Minh. Nếu hoạt động đủ công suất thì số lƣợng đƣợc
xử lý làm phân hữu cơ < 2.500 tấn/ngày, chiếm khoảng < 10% CTRĐT phát sinh.
Thực tế, các nhà máy này đều chƣa hoạt động đủ công suất thiết kế do tiêu thụ phân
hữu cơ còn gặp nhiều khó khăn.
Tái chế CTR nhƣ giấy thải, nhựa thải, kim loại thải ở Việt Nam hầu hết do tƣ
nhân và các làng nghề đảm nhiệm. Tuy là các hoạt động tự phát nhƣng hoạt động
này rất phát triển, mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân. Khoảng 90% CTR nhƣ
giấy, nhựa, kim loại đƣợc tạo thành sản phẩm tái chế, còn khoảng 10% thành chất
thải sau tái chế. [8]
1.2.2.4. Xử lý và tiêu hủy CTR
Tỷ lệ CTR đƣợc chôn lấp hiện chiếm khoảng 76 - 82% lƣợng CTR thu gom
đƣợc. Thống kê trên toàn quốc có 98 bãi chôn lấp chất thải tập trung ở các thành
phố lớn đang vận hành. Nhƣ vậy, cùng với lƣợng CTR đƣợc tái chế, hiện ƣớc tính
có khoảng 60% CTRĐT đã đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh và
tái chế trong các nhà máy xử lý để tạo ra phân compost, tái chế nhựav.v.. [8].
1.2.2.5. Hệ thống quản lý CTR
Trong thập niên 70 - 80 của thế kỷ trƣớc, công tác quản lý CTR đƣợc các nhà
quản lý quan tâm tập trung chủ yếu vào công tác thu gom và xử lý các loại chất thải
phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của con ngƣời (RTSH). Chính vì vậy, mô hình thu
gom, xử lý khi đó cũng mới chỉ hình thành ở mức độ đơn giản. Đơn vị chịu trách
nhiệm quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH đƣợc giao cho Phòng Quản lý
đô thị trực thuộc UBND tỉnh, thành phố với đơn vị chịu trách nhiệm vệ sinh đƣờng
phố là các công nhân quét dọn và thu gom từ các hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân
khu vực đô thị, sau đó đƣợc tập kết và đổ thải tại nơi quy định.
Trong giai đoạn tiếp theo, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc, chất lƣợng đời sống nhân dân theo đó cũng đƣợc nâng cao là nguyên nhân


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status