Giao an toan 8 HKI hay - Pdf 41

xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
NS: 24/08/2008 TPPCT: 01
ND: 25/08/2008 TUẦN: 01
§ 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức., cách nhẩm
nhanh về phép nhân.
2. Kỹ năng: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thúc với đa thức, vận dụng
linh hoạt quy tắc để giải toán.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bò:
1.GV: SGK, phấn màu, bang phụ.
2.HS: SGK, ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng.
III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1.n đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số.
2.Tiến trình bài dạy:
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HĐ1. Hình thành quy tắc
- Hãy cho ví dụ về
một đơn thức ?
- Hãy cho ví dụ về
một đa thức ?
- Hãy nhân đơn
thức với ừng hạng
tử của đa thức ?
- Hãy cộng các tích
vừa tìm được ?
- GV: “Ta nói đa

§ 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA
THỨC.
1/ Quy tắc ( SGK/ 4)
Trang 1
Chẳng khác gì nhân một số với một tổng !
A. ( B + C ) = A. B + A. C
xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
- Theo em thì nhân
một đơn thức với
một đa thức ta làm
như thế nào ?
- Gv ghi quy tắc.
- Hs phát biểu, ghi
quy tắc.
HĐ2. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng
- Cho Hs làm ví dụ
SGK
-Cho Hs làm
- Hs làm vào vở,
một Hs trình bày
bảng
- Hs làm
2/ p dụng
-Ví dụ:
( )
3 2
1
2 . 5
2
x x x

(A +B).C = C.
(A+B)
-Làm bài tập 1a,b
SGK/ 5.
-Làm bài tập 3a
SGK/ 5.
- Hs trả lời
- Hs làm vào vở, 2
Hs trình bày bảng.
- Hs thảo luận
nhóm, 2 nhóm trình
bày bảng.
Bài tập 1a, b SGK/5
Bài tập 3a SGK/5
3. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc, vận dụng vào bài tập đơn giản.
- BTVN: 1c, 2, 3b, 5, 6 SGK/ 5 – 6.
1, 2, 3, 4, 5 SBT/ 3.
Trang 2
? 2
? 3
? 2
? 3
? 2
? 3
xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
……………………………………………………………………..……………………………………………………………………
NS: 25/08/2008 TPPCT: 02
ND: 26/08/2008 TUẦN: 01
§ 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

tử của đa thức x – 2
với từng hạng tử của
đa thức 6x
2
– 5x +1.
- Hãy cộng các kết
quả tìm được..
- Ta nói đa thức 6x
3
-
17x
2
+ 11x – 2 là tích
- Hs hoạt động theo
nhóm, đại diện nhóm
trình bày bảng.
§ 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA
THỨC
- Cho hai đa thức x-2 và 6x
2

5x +1.
- Xét tích: (x-2) .( 6x
2
– 5x +1)
= x . 6x
2
+ x . (-5x) + x .1 + (-
2) . 6x
2

thức với đa thức đã
sắp xếp ?
- Hs trả lời.
- Hs ghi vào vở.
- Hs làm vào vở, một
Hs trình bày bảng.
- Hs theo dõi cách làm
của Gv.
- Hs nêu.
1/ Quy tắc (SGK/7)
- ? 1 SGK
- Nhân theo cách đã sắp xếp:
x
2
+ 3x – 5
X x + 3
3x
2
+ 9x – 15
x
3
+ 3x
2
– 5x
x
3
+ 6x
2
+ 4x – 15
HĐ3. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng

24 m
2
HĐ4. Củng cố
- Làm Bài tập 7 – 8
SGK/8
- Gv nhận xét, sữa sai
nếu có.
- Nêu quy tắc nhân
hai đa thức ?
- Hs thảo luận nhóm
nhỏ, 4 đại diện nhóm
trình bày.
- Hs trả lời.
- Bài tập 7 SGK/8
- Bài tập 8 SGK/8
3. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc, vận dụng vào bài tập.
- BTVN: 9 SGK/8. 6, 7, 8, 9, 10 SBT/4.
Trang 4
xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
- Chuẩn bò kế hoạch “ Luyện tập”.
……………………………………………………………………..……………………………………………………………………
NS: TPPCT: 03
ND: TUẦN: 02
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức,
đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt
vào từng tình huống cụ thể.

- Hs làm cá nhân, 2Hs
trình bày bảng.
- Hs thảo luận nhóm
- Bài tập 7 SBT/ 4
a)
( )
1
1 . 2 3
2
x x
 
− −
 ÷
 
=
b)
( ) ( )
7 . 5x x− −
=
- Bài tập 6 SBT/ 4
Trang 5
xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
- Làm Bài tập 6b
SBT/ 4.
- Gv gợi ý
nhỏ, đại diện nhóm
trình bày bảng.
b) ( x - 1) .( x +1) .( x +2) =
=
( )

hướng dẫn của Gv.
- Đại diện 1Hs trình
bày.
- Bài tập 11 SGK/ 8. CMR giá
trò của biểu thức sau không phụ
thuộc vào giá trò của biến:
A = (x-5) .(2x+3) – 2x .(x-3) +
x + 7
Giải: Ta có, A = (x-5) .(2x+3) –
2x .(x-3) + x + 7 = 2x
2
+ 3x -
10x – 15 – 2x
2
+ 6x + x + 7 = -
8
Vậy biểu thức trên không phụ
thuộc vào giá trò của biến x.
HĐ4.Vận dụng quy tắc nhân hai đa thức vào lónh vực số học
- Làm Bài tập 13
SGK/ 9
- Gv gợi ý như Bài
tập 11 SGK/ 8.
- Gv lưu ý Hs trong
quá trình tính toán
cần chú ý chuyển vế.
- Làm Bài tập 14
SGK/ 9
- Gv gợi ý:
+ Hãy biểu diễn 3

83 83
83: 83 1
x
x
⇒ =
⇒ = =
- Bài tập 14 SGK/ 9. Tìm 3 số
tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích
hai số sau lớn hơn tích hai số
đầu là 192.
Giải:
Trang 6
xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
+ Trả lời
- Gv nhận xét chung.
3. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc, vận dụng vào bài tập.
- BTVN: 15 SGK/ 9.
- Chuẩn bò kế hoạch “ Nghiên cứu § 3”.
……………………………………………………………………..……………………………………………………………………
NS: TPPCT: 04
ND: TUẦN: 02

§ 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs nắm vững ba hằng đẳng thức: ( A -+ B )
2
, ( A – B )
2

4x
2
+4x+1
- Hs3b, Kết quả: x
2
- 2x
+1
§ 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG
THỨC ĐÁNG NHỚ
Trang 7
xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
phép nhân, có thể
tính tích đó nhanh
hơn không?
HĐ2. Quy tắc tìm bình phương một tổng
- Hãy thực hiện phép
nhân: (a+b) .(a+b)
= ?
- Rút ra (a+b)
2
= ?
- Tổng quát: A, B là
các biểu thức tuỳ ý,
ta có (A+B)
2
= A
2
+
2AB + B
2

2
+ 2ab
+ b
2
- Hs quan sát.
- Hs phát biểu bằng
lời.
1/ Bình phương của một tổng
- ?1/ SGK
- Tổng quát: A, B là các biểu
thức tuỳ ý, ta có (A+B)
2
= A
2
+
2AB + B
2
HĐ3. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng
- Làm áp dụng SGK/
9.
* (a+1)
2
= ?
* (2a+y)
2
= ?
* x
2
+ 4x + 4 = ?
* 51

[ ]
( ) ( ) ( )
2
2
2
( )
.
A B A B
A B A B A B
− = + −
− = − −
- Hs phát biểu bằng
2/ Bình phương của một hiệu
- ?3/ SGK
- Tổng quát: A, B là các biểu
thức tuỳ ý, ta có (A - B)
2
= A
2
-
2AB + B
2
Trang 8
xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
- Gv ghi bảng. lời.
HĐ5. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng
- Làm áp dụng SGK/
10.
* (x-
1

- 4x + 4 = ……………………………
* 99
2
= ………………………………………....
HĐ6. Quy tắc tìm hiệu hai bình phương
- Hãy làm ? 5 SGK/
10. Rút ra kết luận
cho (A+B) .(A-B) = ?
- Cho Hs phát biểu
bằng lời công thức.
- Gv ghi bảng.
- Hs làm cá nhân, rút
ra quy tắc.:
(A-B) .(A+B) = A
2
- B
2
- Hs phát biểu bằng
lời.
3/ Hiệu hai bình phương
- ?5/ SGK
- Tổng quát: A, B là các biểu
thức tuỳ ý, ta có A
2
- B
2
= (A-B)
.(A+B)
HĐ7. Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng
- Làm áp dụng SGK/

xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b)
2
, (a-b)
2
, a
2
-b
2
.
- Hs vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán.
2. Kỷ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán.
- Phát triển tư duy lôgíc, thao tác phân tích và tổng hợp.
3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, có kế hoạch, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bò:
1.GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.phiếu học tập.
2.HS: SGK, ôn tập quy tắc nhân đa thức với đa thức., học thuộc ba hằng đẳng
thức (a+b)
2
, (a-b)
2
, a
2
-b
2
.
III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:

- Gv yêu cầu Hs vận
dụng kết quả Bài 17/
- Hs phân tích chứng
minh
- Hs nhận xét kết quả.
- Bài tập 17/ 11SGK. CMR:
(10a+5)
2
= 100a. (a+1) + 25
Giải:
Gọi VT= (10a+5)
2

VP= 100a. (a+1) + 25
Ta cần biến đổi VP thành
VT. Thật vậy: VP= 100a.
(a+1) + 25 = 100a
2
+ 100a +
25 = (10a)
2
+ 2 . 10a.5 + 5
2
=
(10a+5)
2
= VT
Vậy VT+VP có đpcm.
Trang 10
xTrường THCS Nguyễn Du Giáo án Đại số 8 năm học 08 – 09: GV HỒ ANH TÚ

2
=
55
2
=
85
2
=
95
2
=
- Bài tập 22/ 12SGK
- Bài tập 23/ 12SGK
HĐ4. Mở rộng hằng đẳng thức
- Gv hướng dẫn Bài
tập 25/ 12SGK
+ Biến đổi (a+b+c)
2
về
dạng (A+B)
2
.
- Gv giới thiệu:
(a+b+c)
2
- Gv phát biểu bằng
lời cho Hs
- Hs thực hiện:
(a+b+c)
2

= a
2
+ b
2
+
c
2
+ 2ab + 2ac + 2bc
HĐ5. Củng cố
- Gv yêu cầu Hs phát
biểu bằng lời ba hằng
đẳng thức vừa học ?
- Muốn đưa một biểu
thức về dạng bình
phưong của một tổng,
hiệu ta cần chú ý điểm
gì ?
- Gv chốt lại vấn đề,
rèn các thao tác phân
tích, tổng hợp.
- Hs trả lời
3. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các hằng đẳng thức.
- BTVN: 24, 25bc/ 12SGK.
11, 12, 13, 14/ 4SBT
Trang 11


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status