SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lý cấp THCS - Pdf 41

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................1
TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.........................................................63
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:..............................................................63
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .................................................................63
II. Bài cũ: 5ph ................................................................................................63
- Tiếng vang là gì? Những vật như thế nào phản xạ âm tốt và phản xạ âm
kém..................................................................................................................63

1. Phần mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài
Không ai có thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của môi trường
đối với đời sống con người. Bởi môi trường là không gian sinh sống của
con người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho
đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải do con
người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất… Là nơi lao động, nghỉ
ngơi, hưởng thụ và trau dồi những nét đẹp văn hóa thẩm mĩ…Vậy nhưng
chúng ta thấy hiện nay vấn đề môi trường đang là vấn đề bức xúc mang
tính toàn cầu, nó đang là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, và sự
sống của con người đang ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng, bởi môi
trường bị suy thoái… Đặc biệt ở Việt nam, với sự phát triển nhanh chóng
về kinh tế – xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xã hội, chỉ số
tăng tưởng kinh tế không ngừng được nâng cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh
tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì thế môi trường
1


Việt nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Đặc biệt vừa qua môi trường biển của 4 tỉnh miền trung đã bị ô nhiễm trầm
trọng dẫn đến cá chết hàng loạt. Làm cuộc sống của người dân vô cùng khó
khăn.

biệc là nắm bắt về phương pháp dạy học có tích hợp môi trường bộ môn vật lí, bên
2


cạnh đó dựa vào việc tìm ra những đơn vị kiến thức trong chương trình Vật lí
THCS có liên quan đến việc giáo dục bảo vệ môi trường, cộng với quá trình dạy
thử nghiệm đạt hiệu quả khá tốt. Tôi quyết định chọn đề tài: Tích hợp giáo dục
bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lý cấp THCS.
Với đề tài này thì nhiều giáo viên đã làm song phạm vi áp dụng còn hẹp chỉ
cho một khối lớp, và nói còn chung chung, chưa đi vào từng bài cụ thể, không nêu
rõ vị trí tích hợp và tích hợp như thế nào? Còn riêng đề tài của tôi thì được áp dụng
rộng hơn cho tất cả các khối lớp ở THCS và nói rõ vị trí tích hợp và nội dung tích
hợp có hình ảnh kèm theo. Và những nội dung tích hợp thực tế giúp học sinh hứng
thú học bài hơn.
1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài
Với mong muốn từng bước làm thay đổi nhận thức của học sinh của
trường THCS A góp phần nhỏ vào việc cải thiện môi trường sống của con
người. Nên trong đề tài này tôi chỉ áp dụng cho học sinh các khối 6,7,8,9
trường THCS A.

2. Nội dung

2.1. Thực trạng
2.1.1. Thuận lợi
Trước khi thực hiện sáng kiến này tôi luôn trăn trở về việc cá nhân mình có
thể thực hiện sáng kiến này có hiệu quả hay không, nhưng được sự giúp đỡ của nhà
trường từ việc cung cấp trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, thường xuyên
dự giờ đóng góp ý kiến, các đồng nghiệp dự giờ góp ý, hộ trợ các thông tin cần
thiết cho việc giảng dạy, bên cạnh đó sự hợp tác của học sinh củng là nhân tố rất
quan trọng.

các em học sinh ngay từ những lớp đầu cấp học, cũng qua đây chúng ta có thể nhờ
các em mang các thông điệp bảo vệ môi trường về từng gia đình, từng địa phương,
và từng người chưa có sự am hiểu về môi trường để rồi từ đó mọi người sẽ quan
tâm nhiều hơn đến sự ô nhiễm môi trường cũng như họ sẽ sống và làm việc thân
thiện hơn đối với môi trường.
2.2. Nội dung tích hợp giáo dục trong dạy học môn vật lý cấp THCS
2.2.1. Nội dung tích hợp
Để giảng dạy các tiết có tích hợp bảo vệ môi trường đạt hiệu quả trước hết
giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài đó, kết hợp tìm tư
liệu có liên quan(tranh, ảnh, đọan phim…)đến kiến thức bảo vệ môi trường của bài
học đó qua báo đài hoặc internet…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến
thức đó, những đơn vị kiến thức đó phải dễ hiểu, và sự vật hiện tượng mà giáo viên
giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh, tránh trường hợp nó trở thành
kiến thức trừu tượng, khó hình dung, rất dễ gây sự nhàm chán cho học sinh, bằng
phương pháp giảng dạy đưa những kiến thứ bảo vệ môi trường đơn giản, cụ thể
4


gắn liền với cuộc sống, với địa phương, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một
trong những yếu tố góp phần cho sự thành công cho tiết dạy có tích hợp bảo vệ
môi trường, cần tổ chức những buổi ngoại khóa để học sinh có điều kiện tìm hiểu
về vấn đề môi trường ở địa phương, để từ đó các em có biện pháp và hành động cụ
thể bảo vệ môi trường, thường xuyên liên hệ với môi trường ở trường học, ở gia
đình, ở địa phương. Người giáo viên phải là một tấm guơng trong vấn đề bảo vệ
môi trường.
Để cụ thể vấn đề trên, Tôi có xây dựng chương trình tích hợp bảo vệ môi
trường trong môn vật lý THCS như sau:
Địa chỉ tích hợp
(vào nội dung nào
của bài)

nóng

- Phần lớn các chất
nóng chảy hay
đông đặc ở một
nhiệt độ xác định.
5

Nội dung GDBVMT
(kiến thức, kỹ năng có thể tích hợp)
- Biện pháp GDBVMT:
+ Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà
cửa, cầu...) cần tạo ra khoảng cách nhất
định giữa các phần để các phần đó dãn nở.
+ Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm
vào mùa đông và làm mát về mùa hè để
tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn
quá nóng hoặc quá lạnh.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được
nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn,
nhưng thủy ngân là một chất độc hại cho
sức khỏe con người và môi trường.
+ Trong dạy học tại các trường phổ thông
nên sử dụng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế
dầu có pha chất màu.
+ Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy
ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc
an toàn.
- Do sự nóng lên của trái đất mà băng ở hai

26+27. của một chất lỏng
Sự bay phụ thuộc vào
hơi và nhiệt độ, gió và
sự
diện tích mặt
ngưng thoáng của chất
tụ
lỏng.

6

dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu
vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long của Việt Nam.
- Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước
biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc
biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch
cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà
kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái
Đất nóng lên).
- Vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp
nước phía trên mặt đóng băng có khối
lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của
lớp nước phía dưới, vì vậy lớp băng ở phía
trên tạo ra một lớp cách nhiệt, cá và các
sinh vật khác vẫn có thể sống được ở lớp
nước phía dưới lớp băng.

- Ở các xứ lạnh, vào mùa đông có tuyết.

cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng
hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.

7


6
- Nước bay hơi
làm giảm nhiệt độ
môi trường xung
quanh
- Khi nhiệt độ
xuống thấp thì hơi
nước ngưng tụ.

Bài

- Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh,
vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát
mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cường trồng
cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch
- Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo
thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây
xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có
biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi
có sương mù.
1: - Ta nhìn thấy một - Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che
8



Bài 3:
cáo ...) khiến cho môi trường bị ô nhiễm
Ứng
ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác
dụng
hại như: lãng phí năng lượng, ảnh hưởng
của
đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các
định
đô thị lớn), tâm lý con người, hệ sinh thái
luật
và gây mất an toàn trong giao thông và
truyền
sinh hoạt, ...
thẳng
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị
ánh
cần:
sáng
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ so với yêu
cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng
chế độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có
thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù
hợp với sự cảm nhận của mắt.
Bài 5: - Gương phẳng là - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan
Ảnh
một phần của mặt rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác

dàng nhìn thấy về ban đêm.
- Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn,
tại các khúc quanh người ta thường đặt các
gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng
quan sát đường và các phương tiện khác
cũng như người và các súc vật đi qua. Việc
làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn
giao thông, bảo vệ tính mạng con người và
các sinh vật.


- Gương cầu lõm
có tác dụng biến
một chùm tia sáng
song song thành
Bài 8: một chùm tia phản
Gương xạ hội tụ vào một
cầu
điểm và ngược lại,
lõm
biến đổi một chùm
tia tới phân kỳ
thích hợp thành
một chùm tia phản
xạ song song.
Bài 10: - Các vật phát ra
Nguồn âm đều dao động.
âm
- Âm phát ra càng
cao (càng bổng)

- Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi,
muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy,
có thể chế tạo máy siêu âm bắt chước tần
số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
- Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp
để tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cường âm,
nhưng tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe
không rõ, gây cảm giác khó chịu.

- Các vật mềm, có
Bài 14: bề mặt gồ ghề
Phản
phản xạ âm kém.
xạ âm – Các vật cứng, có
Tiếng
bề mặt nhẵn phản
vang
xạ âm tốt (hấp thụ
âm kém)
Bài 15: - Ô nhiễm tiếng ồn - Tác hại của tiếng ồn:
Chống xảy ra khi tiếng ồn + Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn thân,
ô
to, kéo dài, gây nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon,

11


nhiễm
tiếng
ồn

tiếng ồn từ bên ngoài vào.
+ Đề ra nguyên tắc: Lập bảng thông báo
quy định về việc gây ồn. Cùng nhau xây
dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người.
+ Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu
gây ra những tiếng ồn rất lớn. Vì vậy, cần
lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ồn trên
xe. Kiểm tra, đình chỉ hoạt động của các
phương tiện giao thông đã cũ hoặc lạc hậu.
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Không
đứng gần các máy móc, thiết bị gây ồn lớn
như máy bay phản lực, các động cơ, máy
khoan cắt, rèn kim loại … Khi cần tiếp xúc
với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị
bảo vệ (mũ chống ồn) và tuân thủ các quy
tắc an toàn. Xây dựng các trường học,
bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ra ô
nhiễm tiếng ồn.
+ Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn
minh tại trường học: Bước nhẹ khi lên cầu
thang, không nói chuyện trong lớp học,
không nô đùa, mất trật tự trong trường học




13


14

+ Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra
phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng
ôzôn bổ sung vào khí quyển…
+ Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các công
trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng
con người và sinh vật, tạo ra các khí độc
hại (NO, NO2…)
- Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng
của người và các công trình xây dựng, cần
thiết xây dựng các cột thu lôi.
- Có hai loại điện - Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi
tích là điện tích gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim
dương và điện tích loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị
âm. Các vật nhiễm nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại, giữ
điện cùng loại thì môi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe
đẩy nhau, khác công nhân.
loại thì hút nhau.
- Dòng điện đi qua - Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của
một vật dẫn thông dòng điện là do các vật dẫn có điện trở.
thường, đều làm Tác dụng nhiệt có thể có lợi, có thể có hại.
cho vật dẫn nóng - Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn
lên. Nếu vật dẫn giản là làm dây dẫn bằng chất có điện trở
nóng lên đến nhiệt suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim loại làm
độ cao thì phát vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt
sáng.
tài nguyên thiên nhiên. Ngày nay, người ta
đang cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn (có
điện trở suất bằng không) trong đời sống
và kĩ thuật.
- Điôt phát quang - Sử dụng điôt trong thắp sáng sẽ góp phần

các lưới điện cao áp xa khu dân cư.
- Dòng điện có tác - Dòng điện gây ra các phản ứng điện
dụng hóa học.
phân. Việt Nam là đất nước có khí hậu
nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử
dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than
đá, dầu mỏ, khí đốt…) và hoạt động sản
xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí độc
hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S…). Các
khí này hòa tan trong hơi nước tạo ra môi
trường điện li. Môi trường điện li này sẽ
khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa
học).
- Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc
Bài 23:
kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học
Tác
và giảm thiểu các khí độc hại trên.
dụng
- Dòng điện có tác - Dòng điện gây ra tác dụng sinh lý.
từ, tác dụng sinh lý.
+ Dòng điện có cường độ 1mA đi qua cơ
dụng
thể người gây ra cảm giác tê, co cơ bắp
hóa học
17


(điện giật). Dòng điện càng mạnh càng
nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con

hỏa hoạn.
- Biện pháp an toàn khi sử dụng điện:
+ Đề ra các biện pháp an toàn điện tại
những nơi cần thiết.
+ Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh
tiếp xúc với dòng điện có điện áp cao.
+ Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an
toàn khi sử dụng điện và có những kiến
18


Lực ma sát trượt
sinh ra khi một vật
trượt trên bề mặt
của vật khác.
Lực ma sát có thể
có hại hoặc có ích.

Bài 6:
Lực ma
sát

Bài 7:
- Áp lực gây ra áp
Áp suất suất trên bề mặt bị
ép.

19

thức cơ bản nhất về sơ cứu người bị điện

ảnh hưởng đến tính mạng công nhân.
- Biện pháp an toàn: Những người thợ khai
thác đá cần được đảm bảo những điều kiện
về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách


âm, cách li các khu vực mất an toàn…).

20


8

21


Bài 8:
Áp suất
chất
lỏng –
Bình
thông
nhau

Bài 9:
Áp suất
khí
quyển

Bài 10:

suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo
bình ôxi.
- Mọi vật nhúng - Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên
trong chất lỏng bị sông là phương tiện vận chuyển hành
chất lỏng đẩy khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc
thẳng đứng từ gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất
dưới lên với lực có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính.
độ lớn bằng trọng - Biện pháp GDBVMT: Tại các khu du
lượng của phần lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng
chất lỏng mà vật lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp
chiếm chỗ.
giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của
gió để đạt hiệu quả cao nhất.
- Vật nổi lên khi - Đối với các chất lỏng không hòa tan
22


trọng lượng của trong nước, chất nào có khối lượng riêng
vật nhỏ hơn lực nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các
đẩy Ác-si-mét
hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có
thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước
nên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này
ngăn cản việc hòa tan ôxi vào nước vì vậy
sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết.
- Hàng ngày, sinh hoạt của con người và
các hoạt động sản xuất thải ra môi trường
lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO,
NO2, CO2, SO, SO2, H2S …) đều nặng hơn
không khí vì vậy chúng có xu hướng

khả năng sinh
công, ta nói vật có
cơ năng.
- Khi một vật
Bài 16:
chuyển động, vật

có động năng. Vận
năng
tốc và khối lượng
của vật càng lớn
thì động năng của
vật càng lớn.
- Trong quá trình
cơ học động năng
Bài 17: và thế năng có thể
Sự
chuyển hóa lẫn
chuyển nhau nhưng cơ
hóa và năng được bảo
bảo
toàn.
toàn cơ
năng

Bài 23:
Đối lưu
và bức
xạ
nhiệt

dựng các nhà máy thủy điện có tác dụng
điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt và dự
trữ nước, bảo vệ môi trường.
- Biện pháp GDBVMT: Việt Nam là nước
có nhiều nhà máy thủy điện với công suất
lớn. Cần có kế hoạch xây dựng nhà máy
thủy điện một cách hợp lý nhằm phát triển
kinh tế quốc dân.
- Sống và làm việc lâu trong các phòng
không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy rất
oi bức, khó chịu.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có
biện pháp để không khí lưu thông dễ dàng


Bài 9:
Sự phụ
thuộc
của
điện trở
vào vật
liệu
làm
dây dẫn

chủ yếu của chất (bằng các ống khói).
lỏng và chất khí.
+ Khi xây dựng nhà ở cần chú ý đến mật
độ nhà và hành lang giữa các phòng, các

năng.
R=ρ
+ Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác định
chỉ chịu được một cường độ dòng điện xác
định. Nếu sử dụng dây dẫn không đúng
cường độ dòng điện cho phép có thể gây ra
hỏa hoạn và những hậu quả môi trường
nghiêm trọng.
25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status