Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn đạo đức lớp 4 - Pdf 50

Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------MỤC LỤC
Nội dung
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.
Lí do chọn đề
1
tài………………………………………………....
2
II.
Mục
đích
nghiên 2
2
cứu…………………………………………….
2
III. Khách
thể

đối
tượng
nghiên
3
cứu……………………………...
3
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………...
V. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………...
VI. Phương pháp nghiên cứu………………………………………..
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp giáo dục môi

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm 1987, tại Hội nghị về môi trường ở Moscow do UNEP và UNESCO
đồng tổ chức, đã đưa ra kết luận về tầm quan trọng của giáo dục môi trường:
“Nếu không nâng cao được sự hiểu biết của công chúng về những mối quan hệ
mật thiết giữa chất lượng môi trường với quá trình cung ứng liên tục các nhu cầu
ngày càng tăng của họ, thì sau này sẽ khó làm giảm bớt được những mối nguy
cơ về môi trường ở các địa phương cũng như trên toàn thế giới. Bởi vì, hành
động của con người tùy thuộc vào động cơ của họ và động cơ này lại tùy thuộc
vào chính nhận thức và trình độ hiểu biết của họ. Do đó, giáo dục môi trường
là hoạt động không thể thiếu để giúp mọi người hiểu biết về môi trường”.
Hội nghị quốc tế về Giáo dục môi trường của Liên hợp quốc tổ chức tại
Tbilisi vào năm 1977 đã đưa ra khái niệm: “Giáo dục môi trường có mục
đích làm cho cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của môi
trường tự nhiên và môi trường nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân
tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận
thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách
nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường và
quản lý chất lượng môi trường”.
Mục tiêu của giáo dục môi trường cũng nhằm trang bị cho cộng đồng
những kỹ năng hành động bảo vệ môi trường một cách hiệu quả hơn. Phương
pháp giáo dục môi trường hiệu quả nhất là giáo dục kiến thức về môi trường
trong một môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáo dục có hành động bảo
vệ môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục môi trường
trong công tác bảo vệ môi trường, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách,
những chương trình hành động cụ thể, và đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Các chương trình giáo dục môi trường bao gồm cả chính khóa và ngoại khóa đã
được triển khai tới tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục của Việt Nam. Các
----------------------------------------------------------------------------------------------2


2. Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung chương trình, phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3.
- Những bài học đạo đức có tích hợp nội dung giáo dục môi trường.
- Hiểu biết học sinh lớp 3 về môi trường.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp giáo dục môi trường
trong dạy học môn Đạo đức lớp 3.
----------------------------------------------------------------------------------------------3


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải pháp tổ chức, hướng dẫn dạy học tích hợp giáo dục moi trường trong môn
Đạo đức lớp 3.
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Những vấn đề liên quan đến môi trường như khái niệm môi trường, ô nhiễm
môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, thực trạng môi trường giới
Việt Nam, đặc biệt môi trường địa phương.
- Đề tài tập trung giới thiệu và giải quyết những vấn đề về việc tích hợp giáo dục
môi trường cho học sinh qua phân môn Đạo đức lớp 3.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu, sách báo, văn bản liên quan đến
đề tài.
2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn.
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.

----------------------------------------------------------------------------------------------4

nơi học tập sinh sống. Môn đạo đức lớp 3 góp phần trang bị cho học sinh hệ
thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường sống, kỹ năng bảo vệ môi
trường.
Trước thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay và ý nghĩa to lớn từ việc
bảo vệ môi trường, Đảng, Chính phủ và các bộ ngành đã ban hành các văn bản
chỉ đạo về vấn đề bảo vệ môi trường. Cụ thể:

----------------------------------------------------------------------------------------------5


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------ Nghị quyết số 41/ NQ - TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ chính trị
về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
 quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường
vào hệ thống giáo dục quốc dân”.
 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc
gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lí vững
chắc cho những nỗ lực và quyết tâm bảo vệ môi trường theo định hướng
phát triển một tương lai bền vững của đất nước.
 Chỉ thi số: 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác giáo dục
bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông
là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi
trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt
động ngoại khoá, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp.
 Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/07/2008 về việc phát động
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả,
không khí, động vật, thực vật, đất nước… Môi trường tự nhiên cho ta
không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp
cho con người các loại tài nguyên cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa
đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm
cho cuộc sống con người thêm phong phú.
 Môi trường xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định … ở các cấp khác
nhau như: Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ
quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức
đoàn thể,… Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo
một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát
triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác.
Ngoài ra người ta còn phân biệt khái niệm “Môi trường nhân tạo” : Bao
gồm tất cả các nhân tố vật lí, sinh vật, xã hội do con người tạo nên, làm thành
những tiện nghi trong cuộc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực
đô thị, công viên …và chịu sự chi phối của con người.
Môi trường (theo nghĩa rộng): Là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội
cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên,
không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…
Môi trường (theo nghĩa hẹp): Bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội
trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người.
----------------------------------------------------------------------------------------------7


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------=> Môi trường sống là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để
sống và phát triển.
2.3. Chức năng của môi trường
2.3.1. Môi trường cung cấp không gian sống của con người và các loài sinh

----------------------------------------------------------------------------------------------8


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------hoá, công nghiệp hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến
nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường.
2.3.4. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin
Con người biết được nhiều điều bí ẩn trong quá khứ do các hiện vật, di chỉ
phát hiện được trong khảo cổ học; liên kết hiện tại và quá khứ, con người đã dự
đoán được những sự kiện trong tương lai. Những phản ứng sinh lí của cơ thể các
sinh vật đã thông báo cho con người những sự cố như bão, mưa, động đất, núi
lửa… Môi trường còn lưu trữ, cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn
gen, các loài động vật, các hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên…
2.4. Thành phần của môi trường
Môi trường là một phạm trù rất rộng, nó bao gồm đất, nước, không khí,
động vật và thực vật, rừng, biển, con người và cuộc sống của con người. Mỗi
lĩnh vực này được coi là thành phần của môi trường và mỗi thành phần của môi
trường, chính nó lại là môi trường với đầy đủ ý nghĩa của nó ( đất là thành phần
môi trường, nhưng đất là một môi trường và được gọi là môi trường đất. Tương
tự, có môi trường nước, môi trường không khí, môi trường sinh học…).
Môi trường có các thành phần chủ yếu sau:
 Thạch quyển hay địa quyển ( lớp vỏ đất đá ngoài cùng cứng nhất của Trái
Đất)
 Thuỷ quyển (lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái Đất: Nước ngọt,
nước mặn)
 Sinh quyển (khoảng không gian có sinh vật cư trú- lớp vỏ sống của Trái
Đất).
 Khí quyển (lớp không khí dày bao bọc thuỷ và thạch quyển)
2.5. Ô nhiễm môi trường
2.5.1. Thế nào là ô nhiễm môi trường?

dân còn thấp.
 Thiếu công nghệ để khai thác tài nguyên phù hợp.
 Sử dụng không đúng kĩ thuật canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
không đúng kĩ thuật và lạm dụng thuốc.
 Khai thác rừng, săn bắn thú rừng … bừa bãi dẫn đến suy kiệt nguồn tài
nguyên rừng, tài nguyên đa dạng sinh học.
 Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết và hủy hoại nhiều loài hải sản
biển…
 Hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tạo ra ch ất gây ô
nhiễm nước và không khí.
 Sự gia tăng dân số và việc sử dụng nước quá tải.
2.6. Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học
2.6.1. Giáo dục bảo vệ môi trường là gì?
- Giáo dục môi trường là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục
chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu
biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện
cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
----------------------------------------------------------------------------------------------10


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có
sự hiểu biết và nhạy cảm về môi trường cùng các vấn đề của nó (nhận thức);
những khái niệm cơ bản về môi trường và bảo vệ môi trường (kiến thức) ;
những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trường (thái
độ, hành vi) ; những kĩ năng giải quyết cũng như cách thuyết phục các thành
viên khác cùng tham gia (kĩ năng) ; tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề về
môi trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề (tham gia tích
cực).
2.6.2. Tại sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?

------------------------------------------------------------------------------------------------3.1. Mục tiêu môn Đạo đức
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật
phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình,
nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo
các chuẩn mực đó.
- Từng bước hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kỹ năng lựa chọn và thực hiện
các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn
giản, cụ thể của cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin; yêu thương, tôn trọng con
người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái
xấu.
- Bên cạnh đó, dạy – học môn Đạo đức theo chuẩn kiến thức kỹ năng là nhu
cầu cần thiết của Ngành giáo dục Tiểu học hiện nay. Ngoài dạy theo Chuẩn kiến
thức kỹ năng còn chú trọng việc Rèn kỹ năng sống – Giáo dục Bảo vệ môi
trường cho các em cũng là yêu cầu mà các em cần đạt được sau mỗi phần, mỗi
chủ điểm và sau mỗi năm học.
3.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường ở cấp tiểu học
a. Làm cho học sinh bước đầu hiểu và biết:
 Các thành phần môi trường đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật.
và quan hệ giữa chúng.
 Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trường.


Ô nhiễm môi trường.

 Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh: (ở nhà , lớp, trường học, thôn
xóm, bản làng, phố phường…)
b. Học sinh bước đầu có khả năng:
 Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi

của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục bảo vệ môi trường. Giáo
viên cần giúp học sinh biết, hiểu và cảm nhận được nội dung giáo dục bảo vệ
môi trường qua nội dung của phần bài học đó mà không làm ảnh hưởng tới mục
tiêu của bài.
c. Mức độ liên hệ
Đối với các bài Đạo đức không trực tiếp nói về giáo dục bảo vệ môi
trường nhưng nội dung có thể liên hệ bảo vệ môi trường, khi đó, giáo viên có
thể gợi mở vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường . Tuy nhiên, giáo viên cũng
cần xác định rõ : Đây là yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên hệ và mở rộng, do
vậy phải thật tự nhiên, hài hoà và có mức độ; tránh khuynh hướng liên hệ lan
man, “sa đà” hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc trưng môn
học.
3.5. Nội dung và cấu trúc chương trình môn Đạo đức lớp 3
3.5.1. Nội dung chương trình môn Đạo đức lớp 3
- Chương trình Đạo đức lớp 3 được thiết kế theo hướng xác định quyền
trách nhiệm, bổn phận đối với học sinh. Bao gồm các chuẩn mực hành vi đạo
đức phù hợp với lứa tuổi học sinh theo năm mối quan hệ trong cuộc sống như:
a. Quan hệ với bản thân:
 Có ý thức làm lấy việc của mình, không ỷ lại vào người khác.
b. Quan hệ với người khác:
 Yêu quý, quan tâm những người thân trong gia đình.
----------------------------------------------------------------------------------------------13


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------ Giữ lời hứa.
 Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 Biết cảm thông, chia sẻ với những đau thương, mất mát của người khác.
c. Quan hệ với công việc:
 Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoàn thành tốt nhiệm vụ được



Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------đức phải lấy chất liệu từ cuộc sống thực của học sinh. Điều đó giúp cho bài học
của các em thêm phong phú, gần gũi, sống động đối với các em.
- Dạy - học đạo đức cho học sinh lớp 3 cần tích cực sử dụng các phương
tiện dạy học trực quan như: tranh ảnh, băng hình, phim đèn chiếu, mô hình, vật
mẫu, … Có như vậy mới thu hút, hấp dẫn học sinh, tạo ra hứng thú học tập ở các
em.
- Dạy - học môn Đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với việc dạy – học các
môn học khác, với các hoạt động giáo dục khác trong và ngoài nhà trường. Phải
có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng nhằm tạo ra một
môi trường giáo dục khép kín, tạo ra bầu không khí đạo đức xung quanh trẻ, để
hình thành và phát triển tư tưởng, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức cho
các em.
3.3.2. Giới thiệu vở bài tập Đạo đức 3
Về cấu trúc nội dung: Môn Đạo đức lớp 3 không có sách giáo khoa mà
chỉ có vở bài tập đạo đức. Vở bài tập đạo đức 3 có các dạng bài tập chính sau:
 Dạng bài tập thông qua một câu chuyện.
 Dạng bài tập điền "đúng - sai"; "nên - không nên"; "tán thành - không tán
thành"….
 Dạng bài tập thông qua tình huống để học sinh nhận xét, đánh giá, bày tỏ
quan điểm.
 Dạng bài tập quan sát tranh để nhận xét, đánh giá, đặt tên……
 Dạng bài tập sưu tập và trình bày tư liệu.
 Một số dạng bài tập khác.
 Về cách trình bày.
 Vở bài tập đạo đức 3 chủ yếu được trình bày rất nhiều tranh ảnh nhưng
tất cả đều là tranh vẽ, màu sắc còn đơn điệu, chủ yếu sử dụng màu xanh,
màu đen.

Phương pháp kể chuyện: Dạy – học Đạo đức ở lớp 4 có thể bắt đầu bằng

một truyện kể đạo đức, truyện kể về cách ứng xử của nhân vật trong một
tình huống cụ thể (thường là gương tốt), để từ đó giáo viên hướng dẫn
học sinh phân tích, khái quát thành chuẩn mực hành vi đạo đức các em
cần nắm và thực hiện. Nó giúp cho bài đạo đức đến với trẻ một cách tự
nhiên, nhẹ nhàng, sống động. Hiệu quả của phương pháp kể chuyện phụ
thuộc vào chất lượng truyện và nghệ thuật kể của giáo viên.
Mỗi phương pháp và hình thức dạy – học môn Đạo đức đều có mặt mạnh
và mặt hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết
học. Vì vậy không quá lạm dụng hoặc phủ định hoàn toàn một phương pháp và
hình thức dạy học nào. Điều quan trọng là căn cứ vào nội dung, tính chất từng
bài; căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực, sở trường của giáo viên; căn cứ
vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng đối tượng học sinh mà lựa chọn, sử
dụng kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học một cách hợp lý và đúng
mức.
4. Khả năng tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong dạy học môn Đạo đức lớp
3
4.1. Mục tiêu tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức ở lớp 3
 Giáo dục học sinh có ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động bảo
vệ môi trường do nhà trường, lớp hoặc địa phương tổ chức.
 Giáo dục học sinh biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo
vệ môi trường.
 Giáo dục học sinh biết, hiểu và tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật
nuôi là góp phần bảo vệ môi trường, giữ gìn sự cân bằng sinh thái.
4.2. Địa chỉ tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức ở lớp 3

----------------------------------------------------------------------------------------------16



phần
Toàn
phần

5. Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy - học
Ngoài các phương pháp và hình thức dạy học ra thì đồ dùng dạy học là
một phương tiện không thể thiếu trong mỗi tiết dạy. Việc sử dụng đồ dùng dạy
học phải nhịp nhàng, linh hoạt, sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để phát huy hết tác
dụng. Để sử dụng đồ dùng đạt kết quả cao, chúng ta cần phải:
+ Nắm vững ý đồ của đồ dùng.
+ Phát huy hết tác dụng của đồ dùng dạy học.
+ Đưa đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ.
Đồ dùng dạy học có tầm quan trọng trong sự thành công trong một tiết dạy.
Vì vậy, trước mỗi tiết dạy giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học
phù hợp với từng hoạt động của từng bài.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Khái quát quá trình điều tra
1.1. Mục đích điều tra
Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp giáo
dục môi trường cho học sinh trong môn Đạo đức lớp 3.
1.2. Nội dung điều tra
 Điều tra khảo sát về nhận thức của học sinh lớp 3 về môi trường.
 Nhận thức của giáo viên về việc tích hợp giáo dục môi trường cho học
sinh.
----------------------------------------------------------------------------------------------17


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------ Thực trạng việc tổ chức các hoạt động dạy – học nhằm tích hợp giáo dục
môi trường trong môn Đạo đức lớp 3.

3
4
5
6
7
8

Trả lời đúng
79 %
90,6%
88,4%
93,5 %
79,7 %
81,2 %
84,1 %
88,4 %
92,7 %
96,4 %
95,7 %
92,0 %
76,8 %
83,3 %
84,8 %
73,9 %
75,4 %
93,5 %
86,1 %

Trả lời sai
21 %

Như vậy trong chương I này tôi đã trình bày về cơ sở lý luận và thực tiễn
của đề tài, về định hướng giáo dục môi trường trong trường phổ thông ở Việt
Nam, các khái niệm về môi trường, giáo dục báo vệ môi trường, về dạy học tích
hợp bảo vệ môi trường. Đồng thời trong chương này chúng tôi cũng đã tiến
hành điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong
môn Đạo đức lớp 3, sự hiểu biết của giáo viên về năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, các biện pháp mà giáo viên thực hiện nhằm phát triển năng lực
cho học sinh. Về phương pháp điều tra, nội dung phiếu điều tra có thể
chưa được xây dựng một cách khoa học, kết quả điều tra có độ tin cậy
chưa cao, song cũng đã giúp người điều tra thu thập được các thông tin
quan trọng góp phần đánh giá đúng thực trạng nhận thức của học sinh và
giáo viên nhà trường hiện nay về kỹ năng sống và phát huy tác dụng cả
kỹ năng sống trong cuộc sống hằng ngày của các em, giúp các em giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống xã hội hay các vấn đề nảy
sinh từ sự biến đổi tâm sinh lý của chính các em.
Các vấn đề chung về các khái niệm và kết quả điều tra ở chương I
là căn cứ để đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm tăng cường hiệu quả
công tác giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường

CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN DẠY HỌC TÍCH
HỢP GIÁO DỤC MÔI TƯỜNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3
I. PHƯƠNG THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TÍCH HỢP,
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN
ĐẠO ĐỨC LỚP 3
1. Phương thức tích hợp, lồng ghép
 Mức độ 1: Nội dung của bài học phù hợp với mục tiêu và nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường.
 Mức độ 2: Một số phần của bài học phù hợp với nội dung giáo dục bảo
vệ môi trường.
 Mức độ 3: Nội dung của bài học có điều kiện liên hệ lôgic với nội dung

vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có
kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vũng.
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thờng, phù hợp với hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học của bộ môn. Trong
quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh
liên hệ, mở rộng về giáo dục môi trường thật tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh
lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trng bộ môn.
3. Phương pháp
Việc thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính độc lập,
sáng tạo học sinh, kích thích tìm tòi, khám phá, tạo không khí học tập sôi nổi
thoải mái với phương châm " Học mà chơi, chơi mà học". Cần chú trọng tổ chức
dạy học môi trường tự nhiên gắn với thực tiễn sống Học phải đôi với hành. Đặc
biệt với môn đạo đức có nội dung giáo dục môi trường, giáo viên cần luôn ý tới
----------------------------------------------------------------------------------------------20


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------việc liên hệ bản thân học sinh nói riêng và cộng đồng nói chung Từ em dễ nhớ,
nhớ sâu, nhớ lâu nội dung học có việc làm thiết thực sống hàng ngày em. Trong
dạy học môn Đạo đức thường sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp thảo luận
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp trò chơi
- Phương pháp tìm hiểu, điều tra...
4. Hình thức lồng ghép
- Giáo dục thông qua các tiết học trên lớp .
- Giáo dục thông qua các tiết học ngoài thiên nhiên , ở môi trường bên
ngoài trường lớp như môi trường ở địa phương.
- Giáo dục qua việc thực hành làm vệ sinh môi trường lớp học sạch, đẹp ;
thực hành giữ trường, lớp học sạch, đẹp.
- Giáo dục với cả lớp hoặc nhóm học sinh.

năng. Các mục tiêu này đã được xác định rõ trong sách hướng dẫn giáo
viên về môn Đạo đức lớp 3. Mục tiêu giáo dục môi trường được đan xen,
hòa quyện, tích hợp một cách hợp lý, nhẹ nhàng vào mục tiêu của môn
học. Mục tiêu giáo dục môi trường không tách rời mục tiêu của môn học,
không phải là sự đặt cạnh hoặc cộng lại của hai loại mục tiêu trong môn
Đạo đức lớp 3.
 Đặc điểm của bài dạy tích hợp giáo dục môi trường vào môn Đạo
đức lớp 3 là:
 Bài giảng tích hợp giáo dục môi trường vào môn Đạo đức lớp 3 phải
đảm
bảo cấu trúc hai mặt là: Mặt thứ nhất là mô tả mặt nội dung của bài dạy,
gồm mục tiêu của bài, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học được
sử dụng trong tiết dạy. Mặt thứ hai là mô tả mặt lô gic của bài dạy, gồm
các bước như: Kích thích hoạt động học tập, tổ chức kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập.
 Bài giảng tích hợp về cơ bản vẫn đảm bảo 5 bước là: Ổn định tổ
chức (khởi động), kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới và giảng bài mới,
luyện tập và củng cố, giao nhiệm vụ về nhà và dặn dò.
 Nội dung tích hợp giáo dục môi trường vào bài giảng môn Đạo đức lớp 3
cần hợp lý, tự nhiên, nhẹ nhàng không ảnh hưởng tới nhận thức của học
sinh và phải đạt tới mục tiêu của bài dạy.
 Trong bài giảng tích hợp, mục tiêu bài học môn Đạo đức lớp 3 với
mục tiêu giáo dục môi trường phải gắn bó, kết hợp hài hòa, hòa quyện
với nhau một cách thống nhất. Đó là mục tiêu kép: Mục tiêu cần đạt được
ở học sinh của bài học môn Đạo đức lớp 3 và mục tiêu cần đạt của việc
giáo dục môi trường.
 Xác định những nội dung cụ thể cần tích hợp trong mỗi bài cụ thể
 Xác định những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để thực
hiện tích hợp giáo dục môi trường vào bài dạy môn Đạo Đức lớp 3
 Kết hợp sử dụng một số phương pháp dạy học mới với phương pháp dạy

3
5. Hướng dẫn cách thiết kế giáo án môn Đạo đức 3 có tích hợp giáo dục môi
trường
5.1. Xác định mục tiêu của bài dạy có tích hợp
Mục tiêu của bài dạy tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp
3 là mục tiêu kép, nghĩa là mục tiêu của bài học môn Đạo đức với mục tiêu giáo
dục môi trường được đan xen, kết hợp hài hòa, thống nhất với nhau. Thực hiện
tốt bài giảng tích hợp thì mục tiêu giáo dục môi trường và mục tiêu của bài học
mônĐạo đức cũng đồng thời được thực hiện. Hiệu quả và chất lượng giảng dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------23


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức lớp 3
------------------------------------------------------------------------------------------------của môn Đạo đức được nâng cao và giáo dục môi trường trong trường học cũng
được tăng cường.
5.2. Xác định và chuẩn bị tài liệu, phương tiện
Căn cứ vào mục tiêu và các hoạt động dạy học đã được thiết kế giáo viên sẽ
lựa chọn tài liệu, phương tiện phục vụ cho tiết dạy như: Tranh ảnh, phim, truyện
kể minh họa, tình huống, phiếu học tập, sản phẩm tự nhiên…Việc lựa chọn đúng
và khai thác hiệu quả tài liệu, phương tiện dạy học đóng góp một phần không
nhỏ vào thành công của tiết dạy.
5.3. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ yếu
Trước khi đưa ra các hoạt động, giáo viên cần chú ý quán triệt sâu sắc
những điều sau đây:
 Các hoạt động phải phù hợp với logic của bài đạo đức – từ mẫu hành vi
đạo đức khái quát thành bài học; sau đó từ bài học đạo đức, tổ chức cho
học sinh luyện tập, vận dụng vào thực tiễn.
 Phải căn cứ vào mục tiêu bài học để dự kiến những hoạt động tương ứng.
Tránh hiện tượng mục tiêu thì đã xác định nhưng không có hoạt động nào
giải quyết nó.

vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. Thực hiện sử
dụng ( năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. Tuyên
truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phản đối những hành
vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiêu quả nguồn nước( gây ô
nhiểm nguồn nước, sử dụng nước lãng phí, không đúng mục đích,…)
* KNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn; kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết
kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông
tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; kĩ năng
bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn
nước ở nhà và ở trường; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các tranh ảnh liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Phiếu học tập.
- Vở bài tập Đạo đức.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên có thể kiểm tra bà cũ Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác như
sau:
+ Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
+ Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khám phá
- HS trả lời
(Phương pháp Động não)
+ Nước dùng để uống.
- GV hỏi:
+ Nước dùng để tắm rửa.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status