TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN - Pdf 28


Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh hãa
trêng thpt Nga S¬n
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG VÀO DẠY HỌC MÔN
VẬT LÝ LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Người thực hiện : Trần Văn Dũng
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THPT Nga Sơn
SKKN thuộc môn: Vật Lý
Năm học: 2010-2011
PHỤ LỤC
A.MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 2
I. Lý do chọn đề tài……………………………………………………… … 3
II. Thực trạng vấn đề…………………………………… 5
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6
1
PHẦN I. CƠ SỞ PHÁP LÝ, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
CỦA VIỆC TÍCH HỢP BVMT Ở CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 6
I. Cơ sở pháp lý 6
II. Cơ sở lý thuyết 7
II.1. Một số kiến thức về môi trường 7
II.1.1. Định ngĩa mô trường 7
II.1.2.Thành phần môi trường……………………………… ……………… 7
II.1.3. Phân loại môi trường 7
PHẦN II. NỘI DUNG 8
I. Mục tiêu của đề tài 8
I.1. Kiến thức 8
I.2. Kỹ năng 8

vệ và cải thiện môi trường chung.
3
( Vụ nổ ở nhà máy điện hạt nhân tại tỉnh Fukushima ngày 12/3 / 2011).
Trên thực tế vấn đề ô nhiễm môi trường lại xảy ra ngày càng nghiêm trọng, gây
thiệt hại không nhỏ đến môi trường sống của con người. Đặc biệt trong thời gian
vừa qua, cả thế giới biết đến nạn bùn đỏ xảy ra ngày 4/10/2010 ở Hurgary, vụ nổ
nhà máy phản ứng hạt nhân nguyên tử, rò rỉ chất phóng xạ ở Nhật Bản ngày
12/3/2011 mà hậu quả không thể lường hết được hoặc phải kể đến cái chết của
các sinh vật biển do tiếng ồn từ các tầu ngầm, các chiến hạm, các tàu buôn gây ra

Mực khổng lồ chết vì ô nhiễm tiếng ồn( nguồn từhttp://
www.
buzztin.com )
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục môi trường trong thập kỷ
phát triển bền vững, tháng 6/1998, Bộ Chính trị BCH TW nước ta đã nhấn
mạnh: Cần phải đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào trong hệ thống giáo dục quốc
dân, giáo dục môi trường (GDMT) được xem là nhiệm vụ vô cùng quan trọng
của Nhà nước ta và các nước trên thế giới, bởi lẽ đó là việc làm để bảo tồn và
phát triển bền vững “cái nôi của nhân loại”.Giáo dục môi trường trong nhà
trường lại càng có ý nghĩa quan trọng, được xem là một trong những biện pháp
hàng đầu để bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu quả. GDMT sẽ giúp con người
có nhận thức đúng đắn về môi trường, về việc khai thác sử dụng hợp lí tài
4
nguyên thiên nhiên và có ý thức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Nhà
trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, những
người sẽ làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau này. Nếu họ có đầy đủ những
nhận thức về bảo vệ môi trường, thì từ khi đang học trên ghế nhà trường và cho
đến khi ra đời, dù họ làm việc gì, ở bất cứ nơi đâu, bất kì cương vị hoạt động
nào, cũng đều có thể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường một cách có hiệu
quả.

HS thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức.
5
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHẦN I: CƠ SỞ PHÁP LÝ, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ
THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP BVMT Ở CHƯƠNG
TRÌNH VẬT LÝ 12
I. Cơ sở pháp lý.
Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12
năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10
Điều 1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Điều 2. Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí,
nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các
hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Điều 6. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân.Tổ chức, cá nhân phải có
trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có
quyền và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân
theo pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường.
Quan điểm giáo dục toàn diện của Đảng ta, nhận thức được tầm quan
trong của việc BVMT trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng
và nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đi đôi với BVMT và phát triển xã
hội, đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Nhiều văn bản đã được ban
hành nhằm thể chế hóa công tác BVMT, trong đó có giáo dục BVMT.
II. Cơ sở lý thuyết.
II.1. Một số kiến thức về môi trường.
II.1.1. Định ngĩa môi trường.

kịp thời về vấn đề môi trường.
I.3. Thái độ.
Yêu thích môn học Vật lý, bảo vệ cải tạo và phát triển môi trường, có khả
năng vận động bạn bè người thân, làng xóm, có ý thức gìn giữ BVMT.
II. Các giải pháp thực hiện.
II.1. Trong các tiết dạy tôi lồng ghép các kiến thức BVMT một cách hợp lý, các
hình ảnh minh hoạ thực tiễn sinh động, các tình huống thực tế vào bài học, nêu
gương những người sáng tạo trong việc BVMT từ đó giúp cho học sinh không bị
chán nản trong bài học, hiểu bài có hứng thú trong học tập môn Vật lý, vẫn đảm
bảo kiến thức Vật lý của bài đó đạt kết quả cao, thông qua đó tôi có thể giáo dục,
truyên truyền cách BVMT tới học sinh.
II.2. Tôi khai thác triệt để có hiệu quả các thiết bị dạy học như: Máy chiếu, đồ
dùng thí nghiệm, xem các băng tư liệu, phần mềm thí nghiệm ảo để tăng thêm
tính sinh động của môn Vật lý, đồng thời tăng tính hiệu quả của việc GDBVMT.
III. Giới hạn của đề tài.
7
Trong SKKN này tôi xin đưa ra sáng kiến GDBVMT trong chương trình Vật lý
lớp 12 cơ bản cụ thể là các bài: Bài 10. Đặc trung sinh lý của âm, Bài 27. Tia
hồng ngoại và tia tử ngoại, Bài 38. Phản ứng hạt nhân.
IV. Nội dung tích hợp GDBVMT ở một số bài trong
chương trình vật lý 12 cơ bản.
BÀI 10. ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
Địa chỉ
tích hợp
Nội dung GDMT Mức độ
tích hợp
Ghi chú
Phần II.
Độ to.
- Ô nhiễm âm thanh có thể gây ảnh hưởng

một số
nguyên
nhân gây ô
nhiễm âm
thanh và
cách
phòng
tránh ( Tư
liệu tham
khảo ).
PHIẾU HỌC TẬP.
Câu 1. Trường hợp nào trong các trường hợp sau âm thanh do các phương tiện
phát ra có cường độ âm lớn nhất.
A. Xe máy. B. Ô tô. C. Máy bay dân dụng. D. Tàu hoả.
Câu 2. Trong các cách sau cách nào không giảm thiểu tiếng ồn từ ngoài vào
trong nhà ở ?
A. Dùng quạt công suất lớn thổi tiếng ồn ra ngoài.
8
B. Dùng các thiết bị cách âm như rèm che cửa bằng vải, ốp xốp và vải xung
quanh tường.
C. Các cửa phòng phải kín và được làm bằng vật liệu cách âm tốt.
D. Trồng cây xanh ở xung quanh nhà ở.
Câ 3. Hiện nay tình trạng ô nhiễm tiếng ồn do các phương tiện tham giao thông
gây ra ở các thành phố lớn rất nghiêm trong, theo em làm thế nào để giảm thiểu
tình trạng trên ?
TƯ LIỆU THAM KHẢO
BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Người dân tại TP HCM đang đối diện với nguy cơ suy nhược thần kinh,
giảm thính lực, tăng huyết áp do phải thường xuyên chịu đựng tình trạng
"ô nhiễm tiếng ồn".

vùng khác.
Quy hoạch và hạn chế phương tiện giao thông gây ra tiếng ồn. Bên cạnh
đó, cần xây dựng ý thức cá nhân trong việc hạn chế tiếng ồn. Đối với những gia
đình ở gần đường, thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn có thể trồng nhiều cây
xanh, xây dựng kết cấu nhà phù hợp, có cách âm. Những người thường xuyên
làm việc và tiếp xúc với tiếng ồn, cần có các biện pháp bảo hộ lao động, như sử
dụng nút bịt tai….
Nguồn từ: Báo đất Việt ngày 15 tháng 4 năm 2011.
10
BÀI 27. TIA H ỒNG NGO ẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Địa chỉ
tích hợp
Nội dung GDBVMT Mức độ
tích hợp
Ghi chú
Phần IV
TIA TỬ
NGOẠI
2. Tính
chất.
e. Tia tử
ngoại có
tác dụng
sinh học.
-Các nguồn phát ra tia tử ngoại
+ Nguồn tự nhiên: Mặt trời bức xạ tia
tử ngoại rất mạnh nếu không có tầng
khí quyển Ôzôn bức xạ này có thể tiêu
huỷ toàn bộ sinh vật trên trái đất.
+Nguồn nhân tạo: Hàn hồ quang điện,

khoẻ định kỳ.
Liên hệ
thực tế.
Ở phần
củng cố:
GV đưa ra
các câu
hỏi, nhằm
củng cố
kiến thức
vững chắc
cho HS và
một số
hình ảnh
về lỗ thủng
tầng Ôzôn
11
+Tổ chức tập huấn cho người lao động
biết tác hại của bức xạ tử ngoại.
+ Tuyên truyền đến mọi người có ý
thức bảo vệ tầng Ôzôn.
PHIẾU HỌC TẬP.
C âu 1. Các công nhân hàn thường phải có kính để che mặt chủ yếu là ngăn
A. da tiếp xúc ánh sáng nhìn thấy.
B. tia tử ngoại không tiếp xúc được với mặt.
C. nhiệt lượng truyền đến mặt.
D. tia X không tiếp xúc với mặt.
Câu 2. Mùa hè vào những ngày trời nắng to, ta không nên ra đường vào thời
gian nào sau đây, để tránh tác hại của tia tử ngoại ?
A. Buổi sáng sớm. B. Buổi chiều tối.

239
94
Pu các
phương trình hạt nhân.
1
0
n +
235
92
U


236
92
U


95
39
Y +
138
53
I + 3
1
0
n
1
0
n +
235

thức vững
chắc cho
HS và một
số hình
ảnh về tác
h ại của
các tia
phóng xạ
12
+ Hạt nhân ytri
95
39
Y phóng xạ
γ
: Bản
chất là sóng điện từ có khả năng đâm
xuyên rất mạnh dễ dàng đi vào cơ thể
người huỷ diệt tế bào và gây tổn
thương cho cơ thể.
+ Hạt nhân iốt
138
53
I phân rã

β
: Là dòng
các electron chuyển động với tốc độ
xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng có khả
năng đâm xuyên tương đối mạnh khi
xâm nhập vào cơ thể người thì có thể

người.
PHIẾU HỌC TẬP.
Câu 1. Sử dụng nguồn năng lượng nào sau đây không thân thiện với môi
trường?
A. Năng lượng sóng biển. B. Năng lượng mặt trời.
C. Năng lượng hạt nhân. D. Năng lượng gió.
13
Câu 2. Em hãy nêu những tác hại của các tia phóng xạ đến cơ thể người.
Tác động của ô nhiễm phóng xạ với cơ thể
- Hô hấp: Nhiễm phóng xạ có thể gây ra ung thư vòm họng, phổi.
- Máu và cơ quan tạo máu: Mô limpho và tủy xương ngừng hoạt động, làm cho
số lượng tế bào trong máu ngoại vi giảm xuống nhanh chóng.
- Hệ tiêu hóa: Niêm mạc ruột bị tổn thương, dẫn đến tiêu chảy, sút cân, nhiễm
độc máu, giảm sức đề kháng của cơ thể, ung thư.
- Da: Xuất hiện ban đỏ, viêm da, sạm da. Các tổn thương này có thể dẫn đến
viêm loét, thoái hóa, hoại tử hoặc phát triển thành khối u ác tính trên da.
- Cơ quan sinh dục: Vô sinh.
- Sự phát triển phôi thai: Phụ nữ bị chiếu xạ trong thời gian mang thai (đặc biệt
là trong giai đoạn đầu) có thể bị sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh ra trẻ bị dị tật
bẩm sinh.
( Theo Ủy ban An toàn bức xạ Quốc tế )

Câu 3. Tính đến năm 2011, trên thế giới đã xảy ra mấy vụ nổ nhà máy hạt nhân
nguyên tử ?.
A. 1. B. 2. C.3. D. 4.
14
Những vụ nổ nhà máy hạt nhân kinh hoàng
trong lịch sử
1. Thảm họa Chernobyl 1986 ơ Nga
Ngày 26.4,1986, lò phản ứng số 4 nhà máy điện Chernobyl — được gọi là

15
4. Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử ở Nhật Bản
Sau trận thảm hoạ kép động đất và sóng thần, ngày 12/ 3/ 2011 Nhà máy
điện hạt nhân Số 1 Fukushima đã bị nổ ở lò phản ứng số 1, theo Cơ quan an toàn
hạt nhân Nhật, đã có ít nhất 160 người bị nhiễm phóng xạ do vụ nổ gây ra, sau
đó là các vụ nổ ở các lò số 3, theo nguồn tin từ công ty điện Tokyo, hậu quả của
vụ nổ lần 2 này làm 7 người chết và 3 người mất tích. ng ày 15 /3 /2011 theo
hãng thông tấn Kyodo dẫn lời người phát ngôn của công ty điện lực Tokyo
(Tepco) thông báo vụ nổ xảy ra tại lò phản ứng số 2 vụ nổ khiến 15 công nhân và
nhân viên quân sự bị thương và 190 người có thể bị phơi nhiễm phóng xạ ở mức
cao hơn… Theo Ky-ô-đô, ngày 12 / 4 / 2011, Cơ quan An toàn hạt nhân và công
nghiệp Nhật Bản (NISA) quyết định nâng mức độ nguy hiểm của sự cố hạt nhân
tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 từ cấp 5 lên cấp 7, cấp cao nhất theo
thang đo sự cố hạt nhân của quốc tế (INES).
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết quả.
Năm học 2010 – 2011 tôi đã áp dụng đề tài này cho hai lớp 12C, 12K mặc dù
chất lượng đầu vào rất thấp nhưng đại đa số học sinh hiểu và có ý thức BVMT,
hiểu bài học ở trên lớp và yêu thích môn học Vật lý, đặc biệt các em học sinh cá
biệt đã có sự tiến bộ trong môn học. Kết quả đạt được trong năm học 2010 -2011
như sau.
Lớp S ĩ
số
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
12C 51 0 0 21 41% 26 51% 4 8% 0 0
12K 55 4 7,3% 31 56,4% 20 39,6% 0 0 0 0
II. Bài học kinh nghiệm.
- Người dạy cần phải biết rõ kiến thức trọng tâm của bài học, không nên sa vào
vấn đề BVMT quá nhiều gây nhàm chán và không đảm bảo kiến thức trọng tâm

3. Tài liệu:Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số
môn học và hoạt động giáo dục NGLL ở trường trung học phổ thông.
( Biên soạn: Nguyễn Sỹ Đức).
4. Bài báo TS Nguyễn Đinh Tuấn, giảng viên trường CĐ TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG TPHCM và báo Đất Việt.
5. Websie: http:// www. buzztin.com.
6.Tài liệu: Luật bảo vệ môt trường Việt Nam năm 1993
7.Tài liệu: Giáo dục môi trường: Nguyễn Kim Hồng Biên soạn, NXBGD 2002.
18


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status