SKKN Tích hợp có hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí - Pdf 41

M ỤC L ỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................
1
I. Lời mở đầu.................................................................................
1
II. Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho
học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí ........................................
1
1. Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho
học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí........................................
1
2. Kết quả của thực trạng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho
học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí........................................
2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................
3
I.Quan điểm tích hợp và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học
sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí............................................
3
1. Quan điểm dạy học tích hợp............................................................
3
2. Quan điểm tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh THPT trong
các giờ dạy học Vật lí..........................................................................
3
II. Các bài học và nội dung tích hợp giáo dục môi trường trong
chương trình Vật lí THPT...................................................................
4
III. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các giáo án mẫu.
5
IV. Một số lưu ý khi thực hiện............................................................

các hành động thiếu ý thức của con người: phá rừng, chất thải công, nông
nghiệp, sinh hoạt, dân số tăng nhanh... Trong bối cảnh phát triển của xã hội loài
người, bài toán phát “triển bền vững” đã được đặt ra để giải quyết. Phương châm
của phát triển bền vững được nêu lên là: “Sự phát triển thoả mãn nhu cầu trong
hiện tại không làm xâm phạm đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ tương
lai’’.Vì thế, muốn phát triển bền vững phải nâng cao ý thức về môi trường cho
con người.
Giáo dục môi trường cho học sinh - thế hệ tương lai của đất nước và của
cả nhân loại là cần thiết. Từ năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ
đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo phải triển khai tích hợp nội dung bảo vệ môi
trường đến tất cả các trường. Trong đó, chủ yếu là lồng ghép các nội dung bảo vệ
môi trường vào bài học đối với các môn như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục
công dân, Sinh học, Công nghệ. Môn Vật lí mặc dù không có có bài nghiên cứu
riêng về vấn đề môi trường sinh thái song vẫn có thể tích hợp giáo dục môi
trường vào nội dung bài học. Điều đó sẽ góp phần hình thành ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh và tạo nên sức hấp dẫn, “mềm mại” cho môn Vật lí.
Từ thực tế giảng dạy của bản thân trong quá trình dạy học Vật lí ở trường
THPT tôi muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường cho học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí.
Vì những lí do trên tôi chọn đề tài: “Tích hợp có hiệu quả giáo dục bảo
vệ môi trường cho học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí”. Đóng góp
của đề tài là: Từ quan điểm tích hợp người viết đã vận dụng có hiệu quả việc
giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh vào những tiết học cụ thể của chương
trình Vật lí THPT.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC VẬT LÍ.
1. Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
THPT trong các giờ dạy học môn Vật lí.
Hoạt động giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường cho học sinh trong các cấp học đã được các nhà trường thường xuyên chú

học sinh trong các giờ dạy học Vật lí có hiệu quả, có nghĩa là vừa giáo dục cho
học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, vừa không là ảnh hưởng đến chuẩn
kiến thức, kĩ năng của bài học đó thực sự là một vấn đề không dễ. Đề tài của tôi
là một kinh nghiệm nhỏ để chúng ta có thể giải quyết được câu hỏi trên.

Trang 3


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Quan điểm tích hợp và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
THPT trong các giờ dạy học môn Vật lí.
1.Quan điểm về dạy học tích hợp.
Dạy học tích hợp được hiểu là quá trình dạy học trong đó toàn thể các hoạt
động học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng có dự tính
trước những điều cần thiết.
2. Quan điểm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT trong
các giờ dạy học môn Vật lí.
2.1. Một số định hướng nội dung GDMT khi dạy học vật lý ở trường THPT:
Để định hướng cho việc lựa chọn nội dung GDMT phù hợp, có thể nêu lên
một số vấn đề môi trường đang được quan tâm hiện nay có liên quan trực tiếp tới
các quá trình Vật lí;
* Tài nguyên rừng bị suy giảm:
- Trước hết phải làm rõ được vai trò của rừng đối với cuộc sống con người:
+ Rừng - nguồn gien quý giá (động, thực vật);
+ Cung cấp lâm thổ sản;
+ Điều hòa lượng nước trên mặt đất;
+ Rừng ="lá phổi xanh";
+ Rừng → chống xói mòn đất,...
Dưới góc độ khoa học Vật lí, có thể nêu lên các quá trình vật lý như: hiện
tượng mao dẫn của đất, quá trình quang hợp, thế năng, động năng dòng chảy của

trong các giờ dạy học môn Vật lí.
- Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học bộ môn thành
bài học môi trường;
- Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện;
- Phát huy tích cực nhận thức của HS, khai thác kinh nghiệm thực tế của HS, tận
dụng cơ hội để học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
II. CÁC BÀI HỌC VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI
TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT.
STT
Tên bài
1 Động năng ( VL 10 CB)
2

Thế năng (VL10CB)

3

Cơ nằng(VL10CB)

4

Độ ẩm không khí
(VL10NC)
Nguyên tắc hoạt động của
động cơ nhiệt, máy lạnh
(VL10NC)
Dòng điện trong chất khí
(VL11CB)
Từ trường của trái đất
(VL11NC)

- Ảnh hưởng của tia cực tím tới sức khoẻ con
người, vai trò của tầng ôzôn.

Trang 5


11

Tia RơnGhen

12

Phóng xạ (VL12NC)

13

Phản ứng phân hạch
(VL12NC)
Phản ứng nhiệt hạch
(VL12NC)
Mặt trời, hệ mặt trời
(VL12NC)

14
15

- Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người nếu tiếp
xúc nhiều.
- Sự nguy hiểm của tia phóng xạ đối với sức
khoẻ con người và môi trường thiên nhiên.

- Hình ảnh thế năng vật đàn hồi.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình dạy học:

Trang 6


Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Một hòn đá đang ở độ cao h Suy nghĩ, thảo luận trả lời
so với mặt đất khi thả hòn đá Hòn đá mang năng lượng
xuống trúng đầu cọc, làm cho
cọc lún sâu trong đất, chứng tỏ
điều gì ?
Vậy năng lượng này tồn tại
dưới dạng nào ? phụ thuộc vào
yếu tố nào ? biểu thức tính ra
sao ? Đây là nội dung nghiên
cứu của bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Mọi vật xung quanh Trái Đất - Tiếp thu, ghi nhớ.
I. Thế năng
đều chịu tác dụng của lực hấp
trọng trường:
dẫn do Trái Đất gây ra. Lực này

có như nhau là
của lực hấp dẫn giữa vật và
trọng trường đều.
Trái
Đất
(lực
hút
của
Trái
- Quả tạ búa máy khi rơi từ trên
Đất).
cao xuống thì đóng cọc ngập
vào đất, nghĩa là thực hiện
công. Vậy năng lượng quả tạ
phụ thuộc những yếu tố nào ? . - Thảo luận trả lời: phụ thuộc
Do đó dạng năng lượng này gọi độ cao của búa so với mặt đất
và khối lượng của nó.
là thế năng hấp dẫn (hay thế
năng trọng trường), ký hiệu là
Wt
- Hoàn thành yêu cầu C1
- Trả lời C1 ?
Xây dựng biểu thức tính thế

Công của trọng lực:

2.Thế năng trọng

Trang 7


Tại O thế năng = 0
Tại A thế năng > 0
Tại B thế năng < 0

trường:
a. Định nghĩa:
Thế năng trọng
trường (thế năng
hấp dẫn) của một
vật là dạng năng
lượng tương tác
giữa Trái đất và
vật; phụ thuộc vào
vị trí của vật trong
trọng trường.
b. Biểu thức:
Wt = mgz
Trong đó: z là độ
cao vật so với
mốc thế năng (thế
năng tại mốc bằng
0). Thông thường
chọn mốc thế
năng là mặt đất.

Hoạt động 3: Liên hệ giữa độ giảm thế năng và công của trọng lực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Một vật khối lượng m
- Thế năng tại M:

Wt(N)

Trang 8


vật đang xét chuyển dời
từ M đến N theo quĩ đạo
bất kỳ.
- Nhận xét liên hệ giữa
tác dụng của trọng lực
với sự tăng (giảm) thế
năng của vật ?
- Trả lời C4, C5 ?
Vậy hiệu thế năng của
một vật chuyển động
trong trọng trường không
phụ thuộc vào việc chọn
mốc thế năng.

Khi độ cao giảm, thế năng
giảm, trọng lực sinh công
dương.
Khi độ cao tăng, thế năng
tăng, trọng lực sinh công âm.

Hệ quả:
- Khi vật giảm độ cao,
thế năng giảm, trọng
lực sinh công dương.
Khi vật tăng độ cao,

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhận xét, đánh giá
-Nêu định nghĩa và ý nghĩa của
câu trả lời của HS. Phát thế năng trọng trường.
biểu kết luận.
- Nêu câu hỏi và bài
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
tập về nhà
- Yêu cầu HS chuẩn bị
phần thế năng đàn hồi.

Nội dung cần đạt

Trang 9


Giáo án thứ hai:
Tiết 29 - 30. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ (Tiết 30)
I. MỤC TIÊU
+ Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong
chất khí.
+ Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong không khí
là hồ quang điện và tia lửa điện.
+ Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất
khí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm.
2. Học sinh: Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trường, là dòng các điện
tích chuyển động có hướng.

tự lực trong chất khí là
quá trình phóng điện
vẫn tiếp tục giữ được
khi không còn tác nhân
ion hoá tác động từ bên
- Giới thiệu các cách - Ghi nhận các cách để ngoài.
chính để dòng điện có thể dòng điện có thể tạo ra
Trang 10


tạo ra hạt tải điện mới hạt tải điện mới trong - Có bốn cách chính để
trong chất khí.
chất khí.
dòng điện có thể tạo ra
hạt tải điện mới trong
chất khí:
1. Dòng điện qua chất
khí làm nhiệt độ khí
tăng rất cao, khiến phân
tử khí bị ion hoá.
2. Điện trường trong
chất khí rất lớn, khiến
phân tử khí bị ion hoá
ngay khi nhiệt độ thấp.
3. Catôt bị dòng điện
nung nóng đỏ, làm cho
nó có khả năng phát ra
electron. Hiện tượng
này gọi là hiện tượng
phát xạ nhiệt electron.



Hiệu
điện
thế
20
000
40
000
100
000
200
000
300
000

Khoảng cách
giữa 2 cực
(mm)
Cực
Mũi
phẵng nhọn
6,1
15,5
13,7

45,5

36,7


tượng kèm theo khi có hồ kèm theo khi có hồ xảy ra trong chất khí ở
quang.điện.
quang.điện.
áp suất thường hoặc áp
suất thấp đặt giữa hai
điện cực có hiệu điện thế
không lớn.
Hồ quang điện có thể
- Giới thiệu điều kiện để có - Ghi nhận điều kiện kèn theo toả nhiện và toả
hồ quang điện.
để có hồ quang điện.
sáng rất mạnh.

Trang 12


2. Điều kiện tạo ra hồ
quang điện
Dòng điện qua chất khí
giữ được nhiệt độ cao
của catôt để catôt phát
- Yêu cầu học sinh nêu các - Nêu các ứng dụng được electron bằng hiện
ứng dụng của hồ quang của hồ quang điện.
tượng phát xạ nhiệt
điện.
electron.
3. Ứng dụng
Hồ quang diện có nhiều
ứng dụng như hàn điện,
làm đèn chiếu sáng, đun

Trang 13


Giáo án thứ ba

Tiết 64: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
(VẬT LÍ 12)
-------o0o------

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.
- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt
nhân toả năng lượng.
- Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có
phản ứng dây chuyền
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới
trong khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số phim ảnh về phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng.
2. Học sinh:
- Xem bài mới
- Ôn lại bài phóng xạ.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ chế của phản ứng phân hạch

U , 239
U
→ một năng lượng đủ lớn
92
92
92
(giá trị tối thiếu của + kn
Trang 14


chúng là nhiên liệu cơ
bản của công nghiệp hạt
nhân.
- Để phân hạch xảy ra
cần phải làm gì?
- Dựa trên sơ đồ phản
ứng phân hạch.
- Trạng thái kích thích
không bền vững → xảy
ra phân hạch.
- Tại sao không dùng
prôtôn thay cho nơtrôn?

năng lượng này: năng
lượng kích hoạt, cỡ vài
MeV), bằng cách cho hạt
nhân “bắt” một nơtrôn
→ trạng thái kích thích
(X*).
- Prôtôn mang điện tích

E=
.6, 022.1023.212
- Phản ứng phân hạch
235
U khi phân hạch
- 1g 235
92
235
23
7
U là phản ứng phân
toả năng lượng bao =5,4.10 MeV=8,64.10 J 92
hạch toả năng lượng,
nhiêu?
năng lượng đó gọi là
→ Tương đương 8,5 tấn
năng lượng phân hạch.
than hoặc 2 tấn dầu toả
- HS ghi nhận về phản - Mỗi phân hạch 235
U tỏa
92
ra khi cháy hết.
ứng dây chuyền.
năng lượng 212MeV.
U
- Trong phân hạch 235
92
kèm theo 2,5 nơtrôn
(trung bình) với năng
2. Phản ứng phân hạch

- Khi k > 1 → điều gì sẽ
xảy ra?
(Xảy ra trong trường hợp
nổ bom)
- Muốn k ≥ 1 cần điều
kiện gì?
- Lưu ý: khối lượng tối
thiểu để phản ứng phân
hạch tự duy trì: khối
U
lượng tới hạn. Với 235
92
Pu vào
vào cỡ 15kg, 239
94
cỡ 5kg.
- Làm thế nào để điều
khiển được phản ứng
phân hạch?
- Bo hay cađimi có tác
dụng hấp thụ nơtrôn →
dùng làm các thanh điều
khiển trong phản ứng
phân hạch có điều khiển

những phân hạch mới.
- Sau n lần phân hạch, số
nơtrôn giải phóng là kn
và kích thích kn phân
hạch mới.

ra tăng nhanh, có thể gây
bùng nổ.
- Khối lượng tới hạn của
235
U vào cỡ 15kg, 239
Pu
92
94
vào cỡ 5kg.
3. Phản ứng phân hạch
có điều khiển
- Được thực hiện trong
các lò phản ứng hạt nhân,
tương ứng trường hợp k
= 1.
- Năng lượng toả ra
không đổi theo thời gian.

Trang 16


Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục môi trường.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
- GV giới thiệu các ảnh
hưởng của việc nổ bom
nguyên tử đối với con
người, môi trường....
- Cho HS xêm các đoạn
Video về nổ bom

giờ học.
- Tìm tòi, thu thập các kiến thức có liên quan đến bài học và vấn đề môi trường
liên quan đến bài học.

Trang 17


C. PHẦN KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Từ những nội dung lí thuyết trên, tôi đã vận dụng vào thực tế dạy học môn
Vật lí ở các lớp 12A1, 12A2, 12A10, 11B1, 10C2 trường THPT Triệu Sơn 2
trong năm học 2010 – 2011. Qua các giờ dạy học, qua thăm dò ý kiến của học
sinh và giáo viên kết quả thu được như sau :
1. Về phía học sinh.
- Học sinh được nâng cao hiểu biết về các vấn đề môi trường từ đó có ý thức hơn
trong việc bảo vệ môi trường.
- Học sinh cảm thấy thích thú với các giờ dạy học có tích hợp giáo dục bảo về
môi trường.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh được nâng cao.
- Tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá sự chuyển biến trong nhận thức về bảo vệ
môi trường của HS các lớp tôi dạy bằng phiếu kiểm tra trắc nghiệm sau :
PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Tầng khí quyển nào được coi là tấm lá chắn bảo vệ Trái đất của chúng
ta khỏi tác dụng của tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu tới?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng bình lưu.
C. Tầng Ôzôn.
C. Tầng trung lưu.
Câu 2 : Chọn câu sai ? Vai trò của rừng đầu nguồn là
A. cung cấp gỗ cho ngành công nghiệp chế biến lâm nghiệp.

B. 10000C
C. 10000000C
D.10000000000C
Câu 8 : Chọn câu trả lời sai ? Người thợ hàn phải đeo kính bảo hộ để
A. quan sát mối hàn cho rõ và thực hiện công việc chính xác.
B. tránh tác hại của các tia bức xạ nguy hiểm mà mắt không nhìn thấy.
C. tránh các tàn lửa kim loại văng bắn vào mặt.
D. tránh tác hại do nhiệt độ cao phát ra ánh sáng chói mắt.
Câu 9 : Bão từ là gì ?
A. Là bão có cấp gió từ 15 trở lên.
B. Là bão đến từ vũ trụ.
C. Là sự biến động từ trường Trái đất do dòng hạt mang điện phóng ra từ vụ
bùng nổ trên Mặt Trời.
D. Là bão gây ra do sức hút của Mặt Trăng và Trái Đất.
Câu 10 : « Kẻ thù » của con người ẩn mình trong máy lạnh là
A. khí CFC.
B. các loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh.
C. hơi lạnh.
D. hơi nóng.
Kết quả cho thấy học sinh được nâng cao nhận thức về vấn đề môi trường
và bảo vệ môi trường. Biểu hiện là bài đạt điểm giỏi, khá đạt tỉ lệ cao. Cụ thể
như sau:
Lớp
Tống số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
12A1
52


THƯ MỤC THAM KHẢO
1. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 10, NXBGD,H,2009.
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 10 Nâng cao, NXBGD,H,2009.
3. Lương Duyên Bình ( Tổng chủ biên), Vật lí 11, NXBGD,H,2010.
4. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 11 Nâng cao, NXBGD,H,2010.
5. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 12, NXBGD,H,2010.
6. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 12 Nâng cao, NXBGD,H,2010.
7. Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 10, Bộ GD&ĐT, 2010.
8. Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 11, Bộ GD&ĐT,2010.
9. Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 12, Bộ GD&ĐT,2010.
10. Nguồn từ Internet.

Trang 21


THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT
TÁC GIẢ
1 Vật lí 10
Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), NXB
Giáo dục
2 Vật lí 10 Nâng cao
3 Vật lí 11
4 Vật lí 11 Nâng cao
5 Vật lí 12
6 Vật lí 12 Nâng cao
7 Hướng dẫn thực hiện chuẩn
kiến thức, kĩ năng môn Vật
lí 10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status