Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá từ năm 2000 đến năm 2010 - Pdf 44

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA LỊCH SỬ
===o0o===

TRẦN THỊ HÀ

ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG
LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ
PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. NGUYỄN THẮNG LỢI

HÀ NỘI – 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội 2 đƣợc sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo, em đã tiếp
thu đƣợc nhiều tri thức khoa học, kinh nghiệm và phƣơng pháp học tập mới,
bƣớc đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới thầy giáo TS.
Nguyễn Thắng Lợi, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em tận
tình trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận này.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn
chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhƣ các thầy cô giáo
trong Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều

Trần Thị Hà

năm 2017


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DSVH

: Di sản Văn hóa

CTQG - HN

: Chính trị Quốc gia - Hà Nội

VHTT&DL

: Văn hóa Thể thao và Du lịch

CNXH

: chủ nghĩa xã hội

CNH - HĐH

: công nghiệp hóa hiện đại hóa

TP

: thành phố

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG............................. 19
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 ................................................................... 19
2.1. Di sản văn hóa của tỉnh Hải Dƣơng..................................................... 19
2.1.1. Đặc điểm lịch sử tự nhiên văn hóa – xã hội................................... 19
2.1.2. Đặc điểm văn hóa - xã hội ............................................................. 20
2.1.3. Kho tàng di sản văn hóa................................................................. 23
2.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng về bảo tồn, phát huy giá
trị di sản văn hóa .......................................................................................... 30
2.3. Về thực trạng bảo vệ và phát huy di sản văn hoá ................................. 32
2.3.1. Đối với di sản văn hoá vật thể........................................................ 32


2.3.2. Về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể ............... 34
2. 3.3. Về tổ chức và hoạt động của Bảo tàng ......................................... 36
2.3.4. Về xã hội hoá hoạt động di sản văn hoá ........................................ 37
2.3.5. Về nguồn thu và quản lý nguồn thu tại các di tích......................... 38
2.3.6. Sự phối hợp trong các hoạt động bảo vệ, phát huy di sản văn
hóa ............................................................................................................ 38
2.3.7. Tổ chức quản lý di sản văn hoá: .................................................... 39
2.4. Một số hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa của Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng ............................. 39
Chƣơng 3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT TRONG LÃNH
ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA ................ 41
CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG .............................................................................. 41
3.1. Một số kinh nghiệm .............................................................................. 41
3.2. Một số đề xuất ...................................................................................... 44
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 50
PHỤ LỤC

1


giá trị mới và giao lƣu văn hóa” [18, tr.63]. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X (2006), thứ XI (2011) Đảng tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn, phát
huy di sản văn hóa dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hóa, nền tảng tinh
thần của xã hội: Tiếp tục đầu tƣ cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử
cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc,
các giá trị văn hóa nghệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng
các dân tộc.
Đại hội XII, nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hóa và con ngƣời Việt
Nam đƣợc đúc kết cô đọng, cụ thể, Đảng khẳng định: Phát triển sự nghiệp
văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống,
cách mạng. Theo đó, tiếp tục phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vƣơn lên hiện đại,
phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất
nƣớc; cổ vũ, khẳng định cái đúng, cái đẹp, đồng thời lên án cái xấu, cái ác.
Hải Dƣơng là vùng đất “địa linh nhân kiệt”, có bề dày truyền thống lịch
sử, văn hóa. Hải Dƣơng hiện còn lƣu giƣ nhiều loại hình di sản văn hóa vật
thể và phi vật thể độc đáo. Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh có khoảng 2000 di
tích, danh thắng, trong đó có khoảng 130 di tích đƣợc xếp hạng quốc gia mà
tiêu biểu là Khu di tích danh thắng Côn Sơn - Kiếp Bạc; với hàng trăm lễ hội
gắn với các di tích, hàng chục làng nghề cổ truyền.
Một giá trị di sản văn hóa Hải Dƣơng đƣợc lƣu truyền đó là sự thờ kính
các vị vĩ nhân là Trần Hƣng Đạo - Danh nhân quân sự, Nguyễn Trãi - Danh
nhân văn hóa và Chu Văn An - Ngƣời thầy của muôn đời.
Cùng với quá trình phát triển, bên cạnh việc lƣu giữ và phát triển những
giá trị văn hóa truyền thống các thế hệ ngƣời dân Hải Dƣơng đã tiếp nhận
nhiều giá văn hóa của các vùng miền đất nƣớc, giao lƣu văn hóa với nhiều
nƣớc để làm phong phú thêm đời sống văn hóa đặc trƣng của Hải Dƣơng.

phẩm và hiện vật lịch sử Việt Nam. Một số giải pháp xã hội hoá các hoạt
động bảo tồn bảo tàng.

4


Nguyễn Đình Thanh, Di sản văn hoá bảo tồn và phát triển, Nxb. Tp.
Hồ Chí Minh, 2008, tập hợp những bài nghiên cứu giới thiệu về hoạt động
bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá ở Việt Nam; mối quan hệ giữa di sản văn
hoá và du lịch; một số kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hoá của một số quốc
gia trên thế giới.
Nguyễn Thịnh, Di sản văn hoá Việt Nam: Bản sắc và những vấn đề về
quản lý, bảo tồn,Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2012, trình bày đối tƣợng, nội dung,
nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu di sản văn hoá. Các khái niệm về bảo
tồn phát huy giá trị, chức năng, phân loại, quản lí, tƣ liệu hoá...di sản văn hoá.
Phạm Duy Đức (chủ biên), Trần Văn Bính, Hoàng Vinh.... : Giáo trình
lý luận văn hoá và đường lối văn hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Chính trị Hành chính, H.2013, phân tích khái niệm về văn hoá học; những
vấn đề về nhận thức quan điểm, đƣờng lối văn hoá của Đảng và lý giải những
vấn đề thực tiễn đang nảy sinh trong đời sống văn hoá dân tộc.
Công trình Một con đường tiếp cận di sản văn hoá do Bộ Văn hoá Thông tin ấn hành, Hà Nội năm 2006 đã tập hợp nhiều bài nghiên cứu về lý
luận DSVH cũng nhƣ thực tiễn, có thể làm tƣ liệu nghiên cứu tốt cho đề tài.
Trong đó tiêu biểu nhất là các bài: “Khảo cổ học với công tác bảo vệ và phát
huy di sản văn hóa” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng
của phát triển bền vững” (Lê Thành Vinh); “Di tích lịch sử và văn hoá đồng
bằng sông Hồng” (Đặng văn Bài); “Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích
lịch sử - văn hoá Đường Lâm” (Phan Huy Lê), có thể giúp ngƣời đọc có thể
nhận diện một số vấn đề lý luận về DSVH.
Tài liệu về nghiên cứu công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa đƣợc đề cập khá nhiều.

- Khóa luận nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ Hải Dƣơng trong
công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 2000 đến năm
2010.

6


4.2.Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn không gian ở tỉnh Hải Dƣơng.
- Giới hạn thời gian từ năm 2000 đến năm 2010.
- Giới hạn nội dung: tập trung tìm hiểu quá trình Đảng bộ tỉnh Hải
Dƣơng lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa (quán triệt
chủ trƣơng của Đảng, cụ thể hóa vào địa phƣơng).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận đƣợc thực hiện dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nƣớc về văn hóa, di sản văn hóa,...
Khóa luận sử dụng các phƣơng pháp lịch sử và lô gic, kết hợp với
phƣơng pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp.
6. Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về công tác bảo tồn và phát huy
giá trị di sản văn hóa ở tỉnh Hải Dƣơng.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2000 – 2010.
Chƣơng 3: Một số kinh nghiệm và kiến nghị trong lãnh đạo bảo tồn và
phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa của tỉnh Hải Dƣơng.

7



10


và thông qua hoạt động sống của con ngƣời trong sản xuất, giao tiếp xã hội
mà thể hiện ra. Từ đó, ngƣời ta có thể nhận biết đƣợc sự tồn tại của văn hóa
phi vật thể.
Đặc trƣng rõ nét của văn hóa phi vật thể là nó luôn tiềm ẩn trong tâm
thức của một cộng đồng xã hội và chỉ bộc lộ ra qua hành vi và hoạt động của
con ngƣời. Văn hóa phi vật thể đƣợc lƣu giữ trong thế giới tinh thần của con
ngƣời và thông qua các hình thức diễn xƣớng, nó đƣợc bộc lộ sinh động với
tƣ cách là một hiện tƣợng văn hóa.
Việc phân chia DSVH thành Di sản văn hóa vật thể và Di sản văn hóa
phi vật thể chỉ mang tính chất tƣơng đối. Bởi lẽ mọi hiện tƣợng văn hóa đều
có phần vât thể và phi vật thể, chúng là hai mặt của một thể thống nhất. Bởi
vậy, nghiên cứu DSVH cần phải đặt DSVH vật thể và DSVH phi vật thể trong
mối quan tƣơng tác không thể tách rời. Nhƣ vậy mới hiểu đƣợc giá trị vật chất
và tinh thần của DSVH đối với đời sống xã hội.
Khái niệm bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa
Theo từ điển tiếng Việt “bảo tồn là giữ lại không để cho mất đi” [44,
tr.261]
Trong tiến trình lịch sử, hoạt động bảo tồn DSVH xuất hiện ngay từ khi
con ngƣời ý thức đƣợc mối nguy hại do tác động của thiên nhiên và chính con
ngƣời gây ra, họ đã không ngừng tìm kiếm những biện pháp bảo tồn. Ở nhiều
nƣớc bảo tồn DSVH trở thành một ngành học có tính chuyên môn cao, ngƣời
ta áp dụng các quy tắc chung về bảo tồn theo các quy ƣớc chung của cộng
đồng quốc tế.
Năm 1954, UNESCO ra quyết định về bảo tồn Di sản văn hóa.
Bảo tồn là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của sự vật hiện tƣợng theo dạng
thức vốn có của nó. Bảo tồn là không để mai một, không để bị thay đổi, biến

sử dụng thì không phát huy đƣợc giá trị ẩn chứa trong di sản, rồi thời gian sẽ
làm di sản phai mờ và nhanh chóng bị chìm vào lãng quên. Chỉ khi giá trị của
di sản đƣợc phát huy thì mới có cơ sở, có căn cứ và làm điều kiện để bảo tồn di

12


sản. Do vậy, phát huy sẽ tạo ra hƣớng tiếp nhận, ảnh hƣởng mới làm cho các
giá trị văn hóa không bị lãng quên mà còn lan tỏa và giữ vững đƣợc bản sắc
của mình. Bảo tồn là căn bản, làm cơ sở cho sáng tạo, phục vụ phát huy và
ngƣợc lại phát huy giúp cho bảo tồn DSVH đƣợc tốt hơn, tỏa sáng hơn. Vì vậy
cần xử lí hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy phát triển bền vững.
1.2. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa
Trong quá trình lãnh đạo, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm, đề cao
giá trị của DSVH trong sự phát triển văn hóa của dân tộc. Quan điểm chỉ đạo
của Đảng ta trong hơn 80 năm qua là: trân trọng, bảo vệ, kế thừa và phát huy
những giá trị văn hóa của dân tộc vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc, vì tiến bộ
của nhân dân.
Đặc biệt từ năm 1986 đến nay, khi Đảng lãnh đạo thực hiện đƣờng lối
đổi mới đất nƣớc, Đảng ta không chỉ đổi mới về kinh tế mà còn đổi mới trong
nhận thức và tƣ duy: Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, gắn chặt
với phát triển văn hóa. Rõ ràng, Đảng ta đã nhận thức một cách đúng đắn và
sâu sắc hơn về vai trò của văn hóa trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Trên
nền tảng đó, các DSVH đƣợc tôn trọng, phát triển, góp phần làm cho đời sống
tinh thần của xã hội ngày càng phong phú. Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 4,
khóa VII (tháng 1- 1993) đã khẳng định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần xã
hội, một động lực phát riển kinh tế - xã hội, đồng thời là mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội” và đề ra nhiệm vụ: Trƣớc mắt, tập trung xây dựng để sớm ban
hành Luật xuất bản và luật bảo vệ DSVH dân tộc. Cần có chính sách cụ thể

quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội)
Trong kết luận của hội nghị Trung ƣơng 10 khóa IX, mục tiêu, các
nhiệm vụ trọng tâm và các giải pháp chủ yếu để tiếp tục xây dựng, phát triển
văn hóa trong thời kỳ đổi mới đƣợc Đảng đề ra:

14


Trong quá trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và giao lƣu văn hóa,
cùng với việc tập trung xây dựng những giá trị mới của văn hóa Việt Nam
đƣơng đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy các giá
trị tốt đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa
văn hóa thế giới, bắt kịp sự phát triển của thời đại.
Đại hội X, Đảng ta xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất
lƣợng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Gắn kết chặt
chẽ hơn giữa văn hóa với phát triển kinh tế xã hội. Làm cho văn hóa thấm sâu
vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách
con ngƣời Việt Nam. Xây dựng cơ chế chính sách, chế tài ổn định. Tăng
cƣờng mở rộng giao lƣu, hợp tác quốc tế về văn hóa. Chống sự xâm nhập văn
hóa độc hại, lai căng, phản động. Xây dựng, nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết
chế văn hóa.
Quán triệt quan điểm của Đảng và sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ,
Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Văn hóa - Thông tin và các Tỉnh uỷ,
Thành uỷ các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc đã xác định vấn đề bảo tồn và
phát huy các di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) của ông cha để lại là một
nhiệm vụ quan trọng và cấp bách nhằm giữ gìn bản sắc dân tộc trong bối cảnh
các yếu tố văn hóa ngoại lai xâm nhập ngày càng mạnh. Tiếp theo các nghị
quyết, chỉ thị của Đảng và các nghị định, văn bản hƣớng dẫn của Nhà nƣớc,
Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (nay là Ban Tuyên giáo Trung ƣơng) và
Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch) hƣớng dẫn

động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Quan điểm chỉ rõ vai trò to
lớn của văn hóa trong tiến trình lịch sử dân tộc và tƣơng lai đất nƣớc. Văn hóa
không phải là kết quả thụ động, yếu tố đứng bên ngoài, bên cạnh hoặc đi sau
kinh tế, phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ phát triển kinh tế mà văn hóa vừa là
mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế. “Văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời
sống và hoạt động xã hội, vào từng ngƣời, từng gia đình, từng tập thể và cộng

16


đồng, từng địa bàn dân cƣ, vào mọi sinh hoạt và quan hệ con ngƣời, tạo ra
trên đất nƣớc ta đời sống tinh thần cao đẹp".
Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là yêu nƣớc và tiến bộ, trong đó, cốt lõi là lý
tƣởng độc lập dân tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con ngƣời, vì hạnh phúc và sự phát triển
phong phú, tự do, toàn diện của con ngƣời trong mối quan hệ hài hòa giữa cá
nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Bản sắc dân tộc bao gồm những
giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam, đƣợc vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nƣớc
và giữ nƣớc. Đó là, lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý chí tự cƣờng dân tộc, tinh thần
đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - Tổ quốc; lòng nhân ái,
khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh
tế trong ứng xử, tính giản dị trong cuộc sống; dũng cảm, kiên cƣờng, bất
khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm…
Ba là, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đây là tƣ tƣởng tiến bộ và nhân văn,
phù hợp với thực tiễn của cộng đồng 54 dân tộc đang sinh sống ở Việt Nam
và xu thế chung của cộng đồng quốc tế đang hƣớng tới xây dựng một công
ƣớc quốc tế về đa dạng văn hóa hiện nay.

Việt Nam. Đảng ta đặc biệt chú trọng đến đầu tƣ cho việc bảo tồn, tôn tạo các
di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, DSVH vật thể, phi vật thể. Đảng chú
trọng kết hợp hài hòa giữa bảo tồn, phát huy với kế thừa và phát triển, giữ gìn
di tích với phát triển kinh tế du lịch, tinh thần tự nguyện, tính tự quản của
nhân dân trong xây dựng văn hóa. Đồng thời tăng cƣờng, quản lý nhà nƣớc về
văn hóa. Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dƣơng đã kịp thời quán triệt và thực
hiện có hiệu quả chủ trƣơng, chính sách trên.

18


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010
2.1. Di sản văn hóa của tỉnh Hải Dƣơng
2.1.1. Đặc điểm lịch sử tự nhiên văn hóa – xã hội
Hải Dƣơng thuộc vùng đất cổ ở đồng bằng sông Hồng, một trong
những nơi phát tích nền văn minh sông Hồng. Đó là vùng đất tiếp giáp từ
kinh đô Thăng Long kéo dài tới bờ biển Đông. Trong suốt chiều dài lịch sử từ
khi dựng nƣớc tới nay Hải Dƣơng có nhiều tên gọi khác nhau:
Khi mới thành lập, Hải Dƣơng là một tỉnh rộng lớn từ Bình Giang đến
Thủy Nguyên. Năm 1888 tách dần một số xã của huyện Thủy Nguyên, huyện
Tiên Lãng khỏi tỉnh Hải Dƣơng để thành lập tỉnh Hải Phòng. Năm 1968 Hải
Dƣơng nhập với tỉnh Hƣng Yên trở thành Hải Hƣng. Năm 1997 Hải Hƣng lại
đƣợc chia thành hai tỉnh Hải Dƣơng và Hƣng Yên. Hải Dƣơng hiện nay bao
gồm 12 huyện thị, là tỉnh nằm trong khu vực tam giác kinh tế giữa Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, là nơi giao thoa kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng.
Vài nét về nền văn minh sông Hồng ở Hải Dương: Theo kết quả
nghiên cứu những di chỉ khảo cổ khai quật đƣợc trên đất Hải Dƣơng từ thời
kỳ đồ đá, trên vùng đất Hải Dƣơng đã có con ngƣời sinh sống. Qua các cuộc


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status