Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm - Pdf 44

Ký hiệu viết tắt
Tên đầy đủ Viết tắt
Học viện Chính trị quân sự HVCTQS
Học viên HV
Khoa học xã hội và nhân văn KHXH & NV
Nhà trờng quân sự NTQS
Giao tiếp GT
Giao tiếp s phạm GTSP
Giáo viên GV
Kỹ năng giao tiếp s phạm KNGTSP
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm RLKNGTSP
Mục lục
Tran
g
Mở đầu 3
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 6
1.1. Cơ sở lý luận 6
1.1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản 8
1.1.3. Đặc điểm, nguyên tắc và những phơng tiện cơ bản trong
giao tiếp s phạm
14
1.2. Cơ sở thực tiễn 17
1.2.1. Đặc điểm của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội
và nhân văn cấp phân đội Hệ s phạm
17
1.2.2. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm của học
viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp
phân đội ở Học viện Chính trị quân sự
20
Chơng 2: Những biện pháp s phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp

quan hệ đa dạng phong phú, hết sức tinh tế, nhạy cảm của con ngời. Vì thế có kỹ
năng GT tốt, GT đúng chuẩn mực, có văn hoá... là nhân tố hết sức quan trọng để
ngời GV hoàn thành nhiệm vụ, gắn bó với HV, góp phần nâng cao chất lợng hiệu
quả giáo dục và đào tạo.
Sự hình thành KNGTSP của ngời GV là quá trình phức tạp lâu dài, thông
qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục, rèn luyện và tự rèn luyện ở mỗi ngời.
Tuy nhiên, nếu sớm quan tâm đến việc phát triển KNGTSP ngay trong quá trình
đào tạo tại nhà trờng thì điều đó sẽ giúp họ có khả năng đáp ứng tốt hơn sau khi
ra trờng.
Mặt khác, trong quá trình đào tạo GV thì vấn đề RLKNGTSP cho ngời
học cha đủ điều kiện, thời gian và sự chú ý đúng mức, do đó tay nghề s phạm
cũng nh KNGTSP trong quá trình học tập ở một số HV còn nhiều hạn chế. Thực
tiễn quá trình s phạm trong NTQS cho thấy, phần lớn đội ngũ GV KHXH&NV
sau khi đợc đào tạo ở HVCTQS trở về công tác đều có năng lực s phạm tốt nên
chất lợng bài giảng ngày một nâng cao. Song bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận
có kết quả hoàn thành nhiệm vụ cha cao mà nguyên nhân chủ yếu là do khả
3
năng truyền thụ nội dung, kỹ năng ứng xử, GTSP cha thật tốt. Vì vậy, để góp
phần nâng cao hơn nữa chất lợng giảng dạy các bộ môn KHXH&NV trong các
NTQS thì vấn đề bồi dỡng, RLKNGTSP cho HV s phạm là nhiệm vụ cần thiết.
Đặc biệt việc đánh giá đúng thực trạng về KNGTSP của HV và tìm ra những giải
pháp rèn luyện kỹ năng này cho họ trong quá trình đào tạo là rất cần thiết và ngày
càng quan trọng.
Chính vì những lý do trên mà tác giả lựa chọn đề tài: "Những biện pháp
s phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm cho học viên đào tạo giáo viên
khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự "
làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Luận giải những biện pháp s phạm RLKNGTSP cho HV đào
tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS hiện nay.

+ Phơng pháp điều tra bằng phiếu.
+ Phơng pháp đàm thoại, trò chuyện.
+ Phơng pháp phân tích kết quả hoạt động.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phơng pháp thống kê toán học để xử
lý số liệu nhằm bảo đảm tính chính xác của các kết luận rút ra.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, hai chơng, kết luận, kiến nghị, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục.
5
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận
Kỹ năng GTSP là một trong những phẩm chất quan trọng trong tay nghề
s phạm của ngời GV. Đây đợc xem là một bộ phận hợp thành của tay nghề s
phạm. Đối với ngời HV đào tạo giáo viên KHXH&NV, KNGTSP có ảnh hởng
trực tiếp đến quá trình rèn luyện tài nghệ s phạm, phong cách s phạm. Bởi lẽ
vấn đề này không chỉ ảnh hởng đến chất lợng hiệu quả hoạt động học tập, rèn
luyện trớc mắt mà còn củng cố và phát triển tay nghề s phạm lâu dài của HV.
Chính vì thế cần phải xem xét cả về lý luận và thực tiễn vấn đề này.
1.1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
* Một số nghiên cứu ở nớc ngoài
Vấn đề GT, KNGT đã đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
Ngay từ những năm đầu thế kỷ XIX, vấn đề này đã thu hút sự chú ý của một số
nhà tâm lý, giáo dục học, song mức độ có khác nhau.
Đến cuối thế kỷ XIX, khi điều khiển học ra đời gắn liền với lịch sử của
lý thuyết thông tin và chịu ảnh hởng rất nhiều của điều khiển học, vấn đề GT đã
trở thành một vấn đề khoa học thực thụ.
ở Liên Xô (cũ) ngay từ những năm đầu thế kỷ XX các học giả nh:
L.X.Vgotxki, X.L.Rubinstein, A.N.Lêônchiev đã xem xét vấn đề GT dới những
góc độ nhất định. Song phải đến những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ này,

Sau đó, nhiều công trình nghiên cứu về GT đã đợc công bố nh: "Bàn về
phạm trù giao tiếp" của PTS. Bùi Văn Tuệ (1981), "Giao tiếp s phạm" của PTS
Ngô Công Hoàn (1987), "Giao tiếp s phạm" của PTS Hoàng Anh và PTS Vũ Kim
Thanh (1995), "Nhập môn khoa học giao tiếp" của PGS Trần Trọng Thuỷ và
PGS Nguyễn Sinh Huy (1996)... Các công trình đã đề cập khá kỹ vấn đề lý luận
và GT, nhiều công trình bàn đến GT ở đối tợng học sinh, sinh viên trên các mặt
nh: Đối tợng GT, nội dung GT, phạm vi GT, KNGT, KNGTSP..., đồng thời cũng
đã đề xuất đợc một số tác động nhất định nhằm nâng cao hiệu quả GT của các
đối tợng này.
Tác giả Hoàng Thị Anh khi nghiên cứu KNGT của sinh viên Đại học S
phạm, tác giả đã chỉ ra KNGTSP, cấu trúc KNGTSP và sự hình thành chúng
7
nhằm hớng tới việc giải quyết các tình huống có vấn đề nảy sinh trong quá trình
GTSP.
Trong lĩnh vực quân sự, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà trong công trình
nghiên cứu về "Giao tiếp của bác sĩ quân y với ngời bệnh" đã nêu ra KNGT tích
cực và biểu hiện KNGT của bác sĩ quân y trong quá trình khám và chữa bệnh.
Ngoài ra còn có các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, Trần
Hữu Luyến, Nguyễn Khắc Viện (1991), Đinh Trọng Lạc (1991), Phạm Văn
Hồng (2004)... về GT, KNGT, kỹ năng giải quyết các vấn đề s phạm, KNGTSP
ở một số ít đối tợng.
Tóm lại, vấn đề GT, KNGT nói chung, GTSP và KNGTSP nói riêng đã đ-
ợc nhiều tác giả, tập thể tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu ở những góc độ
và phạm vi khác nhau. Dới góc độ giáo dục học thì vấn đề KNGTSP hầu nh cha
có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, nhất là về KNGTSP trong NTQS của HV đào
tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội. Chúng tôi thiết nghĩ việc nghiên cứu có tính
chất hệ thống vấn đề này sẽ góp phần nhỏ vào nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên
cấp phân đội ở HVCTQS hiện nay.
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
* Giao tiếp

Hai là: Đặt phạm trù GT vào vị trí song hành với phạm trù hoạt động.
Đại diện của quan điểm này là B.Ph.Lênow, G.M.Auđrecva.
Dựa vào những nghiên cứu trên, chúng tôi xác định: "Giao tiếp là quá
trình tơng tác tâm lý (trực tiếp hay gián tiếp) giữa con ngời với con ngời bằng
ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ nhằm mục đích trao đổi thông tin, tác động qua lại
về tri thức và cảm xúc tình cảm cũng nh trong hoạt động và quan hệ xã hội giữa
họ".
* Kỹ năng giao tiếp s phạm
- Trớc hết nói về kỹ năng: Theo cách hiểu chung nhất kỹ năng là sự thực
hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những
kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép. Kỹ năng không
chỉ đơn thuần là mặt kỹ thuật của hành động mà còn là biểu hiện năng lực của chủ
thể hành động. Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, nhân cách,
phơng pháp ...) để giải quyết một nhiệm vụ mới [10, tr131].
Từ những quan niệm trên chúng ta có thể khẳng định: KNGT là khả năng
9
vận dụng những tri thức, kinh nghiệm GT đã có ở mỗi ngời để thực hiện những
tình huống cụ thể nhằm đạt đợc mục đích trong GT mà chủ thể xác định.
Nh vậy có thể hiểu KNGT là khả năng cụ thể của mỗi ngời trong vận
dụng những kiến thức thu đợc vào quá trình tiếp xúc giữa hai hay nhiều ngời.
Ngời có KNGT phải có tri thức về lĩnh vực GT, nắm đợc bản chất của quá trình
GT. Chủ thể GT phải nắm vững mục đích GT, đề ra nhiệm vụ GT, lờng trớc
những khó khăn, thuận lợi của quá trình GT sẽ xảy ra. Do đó, ngời có KNGT
phải có kinh nghiệm nhất định trong quá trình tiếp xúc; những kinh nghiệm đó
đợc rút ra từ quá trình tiếp xúc với các đối tợng khác nhau, các cách ứng xử, các
tình huống GT khác nhau và nh vậy kinh nghiệm càng phong phú, càng thuận
lợi cho chủ thể trong quá trình GT.
- Giao tiếp s phạm: Hoạt động s phạm đợc xem là hoạt động đặc thù
trong quan hệ xã hội, ở đó phải giải quyết các mối quan hệ khác nhau trong quá
trình dạy học giáo dục. Do đó có thể hiểu: GTSP là hoạt động đặc thù nghề

và (4) xảy ra khi HV thắc mắc, trao đổi những vấn đề mà họ quan tâm, có ý
nghĩa phù hợp với hứng thú và nhu cầu nhận thức. Sơ đồ (4) nói lên mối quan hệ
chủ động giữa GV và HV.
- Kỹ năng giao tiếp s phạm: Kỹ năng GTSP là hệ thống những thao tác,
cử chỉ, điệu bộ, hành vi đợc ngời dạy phối hợp hài hoà, hợp lý nhằm bảo đảm
kết quả cao trong hoạt động dạy học và giáo dục với sự tiêu hao năng lực tinh
thần và cơ bắp ít nhất trong những điều kiện nhất định.
KNGTSP thực chất là sự phối hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vi
xã hội của cá nhân với sự vận động cơ mặt, ánh mắt, nụ cời, t thế, điệu bộ với ngôn
ngữ nói và viết. Sự phối hợp hài hoà, hợp lý giữa các vận động và giác quan đều
mang một nội dung tâm lý nhất định, phù hợp với những mục đích ngôn ngữ, đòi
hỏi của nhiệm vụ giáo dục đặt ra mà ngời GV là chủ thể.
KNGTSP thờng đợc hình thành thông qua các con đờng cơ bản (qua thói
quen ứng xử đợc hình thành trong gia đình và quan hệ xã hội; qua vốn sống và
kinh nghiệm cá nhân; qua rèn luyện trong môi trờng s phạm) là nhân tố cơ bản
quyết định đến KNGTSP của ngời GV.
+ Các nhóm kỹ năng GTSP:
Những nghiên cứu về KNGT và thực hiện nhiệm vụ dạy học giáo dục cho
thấy, KNGTSP thờng đợc phân thành 4 nhóm kỹ năng cơ bản sau:
11
Nhóm kỹ năng định hớng GT: Đó chính là khả năng dựa vào sự biểu lộ
bên ngoài của đối tợng GT (nh sắc thái, ngữ điệu, thanh điệu, nội dung
lời nói, cử chỉ, động tác...) và ngữ cảnh GT để phán đoán chính xác trạng
thái tâm lý bên trong của chủ thể GT và đối tợng GT.
Kỹ năng điều chỉnh và điều khiển trong quá trình GTSP: điều khiển, điều
chỉnh thờng diễn ra rất phức tạp và sinh động trong quá trình GT. Bởi lẽ
rất nhiều thành phần tâm lý tham gia vào đó, mà trớc hết là hoạt động
nhận thức, tiếp theo là thái độ rồi đến hành vi ứng xử. Sự phối hợp hoạt
động của ba thành phần này ở ngời dạy và ngời học đòi hỏi phải nhịp
nhàng, hợp lý, nhiều khi sự phối hợp này tởng chừng nh tự động, ngẫu

- Rèn luyện KNGTSP cho HV: Chính là luyện tập cho học viên từng bớc
thuần thục những kỹ năng giao tiếp s phạm, hình thành kỹ năng, thói quen
giao tiếp, xử lý một cách nhanh nhạy, linh hoạt, phù hợp trong từng điều kiện
và hoàn cảnh s phạm, trên cơ sở đó hình thành năng lực s phạm cần thiết cho
ngời học, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo.
Rèn luyện KNGTSP cho HV đợc diễn ra trong thời gian đào tạo, có kế
hoạch, chơng trình và nội dung xác định. Để hình thành KNGTSP là cả một quá
trình nhận thức, ôn luyện bao gồm nhiều yếu tố, nhiều hành động kết hợp nhịp
nhàng và bền vững. Do đó, muốn có kết quả trong rèn luyện KNGTSP đòi hỏi
ngời HV phải tự giác, tích cực trong luyện tập, củng cố và ôn tập thờng xuyên.
Trong quá trình đào tạo những KNGTSP phải đợc thờng xuyên rèn luyện
trong mọi hoạt động s phạm của nhà trờng, tạo thành một hệ thống với nhiều hình
thức đa dạng, cả trong quá trình học tập, rèn luyện thờng xuyên, trong quá trình
hoạt động s phạm, trong các sinh hoạt hàng ngày, trong kiến tập, thực tập s phạm.
Mặt khác, cùng với yêu cầu về nhân cách ngời giáo viên KHXH&NV cấp
phân đội và nhiệm vụ giảng dạy trong tơng lai đòi hỏi ngời HV bên cạnh sự
vững mạnh về kiến thức chuyên môn còn phải có khả năng truyền đạt kiến thức
có hiệu quả, xây dựng mối quan hệ với HV một cách phù hợp, tạo một bầu
không khí thoải mái trong lớp học, góp phần nâng cao khả năng nhận thức và
hoạt động.
Từ những phân tích trên, chúng ta thấy đợc vị trí, vai trò của việc
RLKNGTSP trong quá trình hình thành phẩm chất, nhân cách ngời giáo viên
KHXH&NV và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của lực lợng này phụ thuộc không
13
nhỏ vào trình độ tay nghề s phạm, trong đó có khả năng sử dụng thành thạo các
KNGTSP.
1.1.3. Đặc điểm, nguyên tắc và những phơng tiện cơ bản trong giao
tiếp s phạm
* Đặc điểm cơ bản của GTSP: Những nghiên cứu về GT, GTSP và thực
tiễn hoạt động giảng dạy, giáo dục ở các NTQS cho thấy:

nhà s phạm.
- Nguyên tắc thể hiện nhân cách mẫu mực của ngời thầy trong GTSP
(tính mô phạm trong GT): Sự mẫu mực phải đợc thể hiện trong các yếu tố, ph-
ơng tiện, hành vi GTSP, biết tôn trọng nhân cách, luôn coi ngời học là chủ thể
của hành động nhận thức, không áp đặt chủ quan một chiều, biết tôn trọng và
lắng nghe ý kiến của ngời học, đặc biệt không đợc hạ thấp yêu cầu đối với ngời
học.
- Nguyên tắc thiện ý trong GTSP: Trong quá trình GTSP thì "cái ý" là của
cá nhân còn "cái nghĩa" là của xã hội. Do đó, bản chất cái thiện trong GTSP
chính là những điều kiện thuận lợi tối u, những tình cảm tốt đẹp để khích lệ tinh
thần học tập, rèn luyện của ngời học.
- Nguyên tắc về sự đồng cảm trong GTSP: Đây là cơ sở để hình thành, phát triển
nên những cử chỉ, hành vi, phong cách s phạm phù hợp, nhờ đó mà tạo ra bầu không
khí tâm lý (môi trờng) thoải mái, tự tin trong quá trình s pham (dạy học).
* Phơng tiện GTSP: Trong quá trình GTSP có nhiều phơng tiện đợc sử
dụng, trong đó nổi lên cơ bản là phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Phơng tiện ngôn ngữ trong GTSP: Ngôn ngữ thực chất là hệ thống ký
hiệu tợng trng về sự vật, hiện tợng cũng nh các thuộc tính và mối quan hệ của
chúng, đợc con ngời quy ớc và sử dụng trong GT giữa con ngời với con ngời.
Do đó, ngôn ngữ đợc xem là sản phẩm của văn hoá xã hội loài ngời, mang tính
chất tổng hợp, tợng trng, lịch sử và phát triển. Ngôn ngữ trong GTSP thờng có
những đặc điểm cơ bản phản ánh cả yếu tố khách quan và chủ quan, cả ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Ngôn ngữ mang cả đặc điểm xã hội và đặc điểm cá nhân. Đặc điểm xã
hội thể hiện ở sự phản ánh trình độ phát triển dân tộc, địa phơng, chủ thể sử
dụng ngôn ngữ đó. Ngôn ngữ chứa đựng ý nghĩa xã hội. Ngôn ngữ đợc sử dụng
15
trong tình hình cụ thể, do vậy ít nhiều mang tính chất tình huống cụ thể. Đặc
điểm cá nhân thể hiện ở giọng điệu, nhịp điệu, sức truyền cảm, cách sử dụng từ
trong câu nói và ngữ pháp câu nói.

hoặc hạ sĩ quan, chiến sĩ ngoài đơn vị. Họ có đủ những điều kiện cơ bản để đào
tạo phát triển theo mục đích, yêu cầu trở thành ngời giáo viên KHXH&NV
phục vụ lâu dài trong quân đội.
Nghiên cứu ở 134 HV tại ba khoá đào tạo GV (2,3,4), chúng tôi nhận
thấy: Độ tuổi chủ yếu từ 20 đến 26, đây là lứa tuổi bắt đầu có sự chín muồi về trí
tuệ, ý chí, tình cảm và thể lực. ở họ thể hiện rất rõ những nét tâm lý đặc trng của
tuổi trẻ nh: Tính nhạy cảm cao, ham hiểu biết, khả năng tiếp thu nhanh, thích tiếp
xúc, GT rộng, mong muốn đợc khẳng định mình trong tập thể. Đây là đặc điểm hết
sức thuận lợi trong tạo dựng mối quan hệ xã hội ngời - ngời thông qua GT. Đặc
biệt, về lứa tuổi này, họ hay chú ý đến thế giới nội tâm, khát khao tìm hiểu những
suy nghĩ, tình cảm của chính mình... Họ luôn có hoài bão, ớc mơ, khát vọng. Tuy
nhiên, ở họ tình cảm, sự chín chắn, cách xử lý giải quyết các mối quan hệ GT còn
hạn chế, khả năng tự đánh giá, tự ý thức cha toàn diện.
Về nhận thức của HV các khóa là tơng đối khá, một số đồng chí đã tốt
nghiệp các trờng đại học, cao đẳng (11,94%), số còn lại đã tốt nghiệp phổ thông
trung học. Trong 134 đồng chí HV của ba khoá có 11,19% đã từng tham gia
phục vụ trong quân đội trớc khi vào Học viện nhng với thời gian không nhiều
(chủ yếu là 2 năm), sự biểu biết về nghề nghiệp quân sự nói chung, nghề nghiệp
s phạm quân sự nói riêng còn hạn chế hoặc cha rõ ràng, số còn lại về cơ bản cha
tham gia nhiều vào thực tiễn hoạt động xã hội và hoạt động quân sự nên kinh
nghiệm thực tiễn còn hạn chế.
Về phẩm chất chính trị, đạo đức: Các HV đều sinh ra dới chế độ xã hội
chủ nghĩa, đợc thừa hởng các thành quả của những thế hệ đi trớc, là con em gia
đình nông dân, trí thức cách mạng, gia đình có các thế hệ tham gia cách mạng,
quân đội... Hầu hết họ đều có ý thức rõ ràng trong học tập, rèn luyện bản lĩnh,
tác phong, tay nghề s phạm theo nghề nghiệp đã chọn, biểu hiện cụ thể ở niềm
tự hào, ý thức trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo yêu cầu
của nghề nghiệp tơng lai.
Những đặc điểm trên cho thấy: Đó là những yếu tố rất thuận lợi cho việc
hình thành, cũng nh quá trình rèn luyện kỹ năng GTSP cho HV. Tuy nhiên, bên

ánh đối tợng, vừa là quá trình nhận thức biểu hiện của chủ thể. Nhờ có GT mà
ngời học không những có khả năng nhận thức về ngời khác mà còn nhận thức
18
chính bản thân mình, nâng cao khả năng quan sát, trao đổi, đánh giá đối tợng
GT, có sự biểu thị thái độ, hành vi, cảm xúc phù hợp với từng đối tợng và ngữ
cảnh; đồng thời thông qua nhận thức toàn diện, có đầy đủ kiến thức chuyên
môn, chuyên ngành đào tạo, kiến thức tâm lý, giáo dục học. Đây sẽ là cơ sở để
học viên RLKNGTSP.
- Trong quá trình đào tạo, sự hình thành KNGTSP luôn gắn với năng lực chủ
quan của ngời HV. GTSP của HV diễn ra trong suốt quá trình hoạt động học tập,
rèn luyện ở nhà trờng và biểu hiện ở sự tiếp thu, ứng xử s phạm, trao đổi thông
tin, nhận thức, bày tỏ thái độ... Do vậy, năng lực cá nhân, sự tích cực, nỗ lực
phấn đấu vơn lên của ngời học có vai trò rất lớn đến quá trình rèn luyện hình
thành KNGTSP.
- KNGTSP của HV đào tạo GV cấp phân đội là cái do rèn luyện mà có,
nó đợc hình thành thông qua quá trình đào tạo và trải qua các giai đoạn khác
nhau. Lúc đầu, ngời học chủ yếu là tiếp nhận hệ thống tri thức nhng việc tiếp
nhận nó mới dừng ở cấp độ nhận thức (diễn ra đối với năm thứ nhất). Cho nên
về cơ bản KNGTSP cha đợc hình thành rõ nét. Do nhu cầu GT của HV ngày
càng tăng và nhu cầu đòi hỏi của hoạt động s phạm dẫn đến ngời học bớc đầu
đã biết vận dụng kiến thức vào giải quyết các mối quan hệ trong GT. KNGTSP
lúc này đợc hình thành nhng mới ở mức độ trung bình (diễn ra với năm thứ hai).
Cùng với đó để xử lý linh hoạt các tình huống GT và rèn luyện tay nghề s phạm
đòi hỏi ngời GV phải có sự tích luỹ dần về kiến thức, không ngừng rút kinh
nghiệm qua các lần GT. Chính trong quá trình ấy sự lập đi lặp lại nhiều lần tạo
ra điều kiện cho sự phát triển KNGTSP ở ngời học. Vì thế quá trình
RLKNGTSP cũng cần tính đến mặt này.
1.2.2. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm của học viên
đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện
Chính trị quân sự hiện nay

rèn luyện, họ đều khẳng định rằng việc nhận thức tốt và có thái độ đúng trong
RLKNGTSP đã thôi thúc họ phấn đấu rèn luyện để đạt đợc kết quả cao.
Nhận thức chính là cơ sở, là động lực thúc đẩy sự hình thành động cơ, thái
độ, niềm tin đối với nghề nghiệp. Nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của
KNGTSP thể hiện ở chỗ ngời học nắm chắc đợc mục tiêu, yêu cầu đào tạo, ý nghĩa
20
của việc rèn luyện tay nghề và KNGTSP của từng HV. Tuy nhiên, qua điều tra
134 HV cho thấy (xem bảng 1.2): Vẫn còn có những nhận thức khác nhau về
vai trò, ý nghĩa của KNGTSP đối với nghề nghiệp s phạm (có 63,43% số HV đ-
ợc hỏi cho rằng KNGTSP có vai trò rất quan trọng đối với ngời GV, 48,50%
cho rằng quan trọng, 32,08% cho là bình thờng). Những số liệu thu đợc trên đây
chứng tỏ khả năng và mức độ nhận thức về KNGTSP của HV còn cha cao. Cũng
qua số liệu điều tra cho thấy: Còn khoảng 41,79% HV nhận thức cha đúng về
vai trò của KNGTSP, họ cho rằng KNGTSP đối với nghề GV là không quan
trọng. Đây là vấn đề thực tiễn đang đặt ra cho chúng ta hiện nay. Tuy nhiên,
đây chỉ là bộ phận nhỏ HV, thực chất họ cha hiểu rõ bản chất tay nghề s phạm
của ngời GV, cha thấy đợc vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của KNGTSP trong
dạy học.
Vấn đề này đặt ra cho các nhà quản lý và làm công tác giáo dục đào tạo phải có
những biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao nhận thức cho ngời học.
Bảng 1.2: Kết quả điều tra mức độ nhận thức về vai trò của kỹ năng giao tiếp
s phạm đối với kết quả hoạt động giảng dạy của ngời giáo viên
khoa học xã hội và nhân văn
Mức độ Số học viên khẳng định Tỷ lệ %
Rất quan trọng 85 63,43
Quan trọng 65 48,50
Bình thờng 43 32,08
Không quan trọng 56 41,79
b. Hành vi học tập, rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm của học viên
Sự hình thành hành vi học tập, rèn luyện đúng đắn của mỗi HV là biểu hiện

các lực lợng giáo dục (ngời dạy, cán bộ quản lý) cần quan tâm hơn nữa nhằm giúp
đỡ HV tích cực trong học tập, rèn luyện KNGTSP.
c. Thực trạng mức độ đạt đợc về kỹ năng giao tiếp s phạm của học viên
Đây đợc xem là vấn đề hết sức quan trọng, bởi lẽ nó phản ánh kết quả
RLKNGTSP của ngời học, một nội dung cấu thành năng lực s phạm của HV. Để
tìm hiểu thực trạng mức độ đạt đợc về KNGTSP của HV sau một thời gian học
22
tập tại Học viện, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra về các nhóm KNGTSP cơ
bản của ngời GV, qua khảo sát trên 134 HV của ba khoá GV, kết quả thu đợc
nh sau (xem bảng 1.4):
Từ phân tích kết quả khảo sát cho thấy nhóm các kỹ năng định hớng và
điều khiển quá trình GT đợc hình thành rõ nét hơn với kết quả cao hơn nhóm kỹ
năng sử dụng, phơng tiện GT. Cụ thể về kỹ năng nắm bắt tâm lý đối tợng ở Giáo
viên 2 có 60,66% ý kiến đợc hỏi cho rằng họ đã đạt mức tốt, 21,73% khá, mức
trung bình là 17,39 %, không có mức yếu. Còn đối với Giáo viên 3 có 44,44% ý
kiến trả lời đạt mức tốt, 22,22% đạt mức khá, 26,66% đạt mức trung bình và
6,66% ở mức yếu. Trong khi đó các kỹ năng về sử dụng phơng tiện GT còn thấp
(40,0% đối với Giáo viên 3 và 51,15% đối với Giáo viên 4).
Qua các số liệu khảo sát cho thấy các kỹ năng đạt đợc của HV các khoá là
khác nhau. Cùng một kỹ năng tạo bầu không khí thân mật trong các hoạt động s
phạm thấy: ở Giáo viên 3 là 35,55% và 30,23% ý kiến của HV Giáo viên 4 trả
lời là đạt đợc ở mức độ này. Nh vậy HV có số năm học càng nhiều thì mức độ
đạt đợc các KNGTSP càng cao. Tuy vậy, trong một số kỹ năng mức độ đạt đợc
cũng không hoàn toàn theo quy luật này. Cụ thể kỹ năng sử dụng các phơng tiện
dạy học ở HV Giáo viên 2 là: 30,34% ở Giáo viên 3 là 31,1% và ở Giáo viên 4 là
39,55% ý kiến cho rằng đạt đợc mức khá.
Từ kết quả khảo sát trên cho phép chúng ta nhận định rằng: Sự hình thành
KNGTSP của HV phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: thời gian học tập tại trờng, đặc
điểm hoạt động nghề nghiệp quân sự, nhận thức và năng lực của bản thân, sự hăng say
nhiệt tình trong rèn luyện, động cơ học tập rèn luyện, các nỗ lực s phạm trong nhà tr-

làm chuyển biến cả trong nhận thức và hành động ở ngời học trong quá trình
đào tạo.
- Cùng với những ảnh hởng tích cực chúng ta cũng phải kể đến nguyên
nhân dẫn đến sự hạn chế trong việc RLKNGTSP của HV nh:
Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp trong RLKNGTSP cũng nh quản lý về
25

Trích đoạn Sự tác động của các yếu tố khách quan Sự tác động của các yếu tố chủ quan Giáo dục nâng cao nhận thức cho học viên về mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhằm hình thành động cơ, mục đích rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm Thông qua quá trình dạy học, giáo dục trang bị cho ngời học những kiến thức giao tiếp s phạm làm cơ sở để rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status