Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng - Pdf 45

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
------
Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động phải có hiệu quả.
Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là một vấn đề rất cần
thiết. Kết quả phân tích là một trong những lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi
các nhà quản trị mà nhiều đối tượng kinh tế khác có liên quan cũng rất quan tâm.
Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch doanh nghiệp có thể tính trước được khả năng
sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán trước được mức độ thành công
của kết quả kinh doanh. Để hiệu quả hoạt động đạt được kết quả cao nhất, các
doanh nghiệp cần phải xác định được phương hướng, mục tiêu đầu tư, biện pháp sử
dụng các điều kiện về nhân lực và vật lực. Muốn vậy các doanh nghiệp cần nắm
được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến
hiệu quả hoạt động. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp.
Do đó trong thời gian thực tập em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt
động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng”. Đề tài gồm có 3 phần chính:
Phần I: Cơ sở lí luận về phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Phần II: Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty CP VINACONEX Đà Nẵng.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ
phần VINACONEX Đà Nẵng.
Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em
rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để đề tài của em đ-
ược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo ThS. Nguyễn
Thị Hồng Minh, cảm ơn ban lãnh đạo công ty, các anh chị trong phòng kế toán tại
Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ
em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang:2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chi phí đầu vào
Trong đó: Đầu ra là các yếu tồ liên quan đến sản lượng, doanh thu, lợi
nhuận…
Đầu vào là các yếu tố như giá thành sản xuất, giá vốn hàng bán,
vốn chủ sở hữu, tài sản…
2. Phân loại hiệu quả hoạt động
2.1. Phân loại hiệu quả theo nội dung
2.1.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Nó là quá trình doanh
nghiệp sử dụng hợp lý vốn, lao động, kỹ thuật... trong hoạt động kinh doanh để đạt
được kết quả mong muốn, cụ thể là lợi nhuận được tối đa hóa. Hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp liên quan tới tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh (lao
động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt được
hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu
quả.
2.1.2. Hiệu quả hoạt động tài chính
Hiệu quả tài chính liên quan đến cách tài trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Hiệu quả tài chính thể hiện ở chỗ tại sao doanh nghiệp lựa chọn nguồn tài trợ này
mà không lựa chọn nguồn tài trợ khác và lựa chọn với tỷ trọng là bao nhiêu. Hiệu
quả tài chính là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu được các nhà đầu tư
quan tâm. Một doanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao là điều kiện thuận lợi để
doanh nghiệp đó tăng trưởng.
2.2. Phân loại hiệu quả theo mức độ
2.2.1. Hiệu quả cá biệt
Là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động của bộ phận, thu được trong quá
trình sử dụng từng yếu tố của quá trình sản suất kinh doanh với kết quả đạt được và

Đồng thời phân tích hiệu quả hoạt động sẽ cung cấp thông tin để đánh giá
giá trị doanh nghiệp.
SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG PHÂN
TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Phương pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp
1.1. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được dung phổ biến trong phân tích
hoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân
tích. Vì vậy, để tiến hành so sánh, phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác
định tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so sánh.
1.1.1. Tiêu chuẩn so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu số gốc được chọn làm căn cứ để so sánh. Chỉ tiêu
gốc còn gọi là số gốc. Mỗi loại chỉ tiêu gốc có tác dụng riêng khi phân tích các loại
số gốc sau:
- Số gốc là số kỳ trước: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá mức độ
biến động, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua hai hay nhiều kỳ.
- Số gốc là số kế hoạch (Định mức hoặc dự toán): Tiêu chuẩn so sánh này có
tác dụng đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
- Số gốc là số trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh này thường sử dụng khi
đánh giá kết quả của doanh nghiệp so với trung bình tiên tiến của doanh nghiệp có
cùng quy mô trong ngành.
1.1.2. Điều kiện so sánh
- Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế, thông thường nội dung kinh tế của chỉ
tiêu có tính ổn định và thường được quy định thống nhất. Tuy nhiên, nội dung kinh
tế của chỉ tiêu có thể thay đổi trong trường hợp chế độ, chính sách tài chính - kế
toán của Nhà nước thay đổi, do thay đổi phân cấp quản lý tài chính trong doanh

quản lý. Nhưng thông thường, trong phân tích việc chi tiết các chỉ tiêu phân tích
được tiến hành theo các hướng như sau:
1.2.1. Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu
Được sử dụng để tìm kết cấu của chỉ tiêu kinh tế và xác lập vai trò của các
bộ phận cá biệt hợp thành chỉ tiêu tổng hợp. Việc chi tết nhằm đánh giá mức độ ảnh
SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:6
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích chung. Việc chi tiết hóa các chỉ tiêu
cần phân tích được quyết định bởi nhiệm vụ, nội dung, và yêu cầu của công tác
phân tích họat động tại doanh nghiệp.
1.2.2. Chi tiết theo thời gian
Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảng
thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác
động không giống nhau. Việc chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn
kết quả kinh doanh, từ đó có biện pháp hiệu lực trong từng khoảng thời gian.
1.2.3. Chi tiết theo địa điểm kinh doanh
Là việc chi tiết hóa các chỉ tiêu cần phân tích theo các địa điểm phát sinh chỉ
tiêu, nhằm đánh giá mức độ đóng góp của từng địa điểm trong việc tạo nên chỉ tiêu
chung.Việc chi tiết này có thể ảnh hưởng rất lớn trong hoạch toán kinh doanh nội
bộ, nhằm đánh giá những thành tích hay khuyết điểm của từng bộ phận trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3. Phương pháp loại trừ
Là phương pháp được sử dụng để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn
lại. Phương pháp loại trừ được thể hiện thông qua các phương pháp sau:
1.3.1. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp này được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các nhân tố này có quan hệ tích số, thương số,
hoặc vừa thương số vừa tích số với chỉ tiêu phân tích.

1. Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích

X
a
= a
1
.b
0
.c
0
- a
0
.b
0
.c
0
= a
1
.b
0
.c
0
- X
0
2. Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích

X
b
= a
1

1
.b
1
.c
0

 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

X =

X
a
+

X
b
+

X
c

1.3.2. Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thế
liên hoàn nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự
biến động của các chỉ tiêu kinh tế, là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên
hoàn nên phương pháp này tôn trọng đầy đủ nội dung các bước tiến hành của
phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác nhau ở chỗ khi xác định các nhân tố ảnh
hưởng, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
 Chỉ tiêu phân tích: X = a.b.c

0
).b
0
.c
0
2. Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích

X
b
= (b
1
– b
0
).a
1
.c
0
3. Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích

X
c
= (c
1
– c
0
).a
1
.b
1
SVTH:Ngô Thị Huyền

– c
0
- Kỳ phân tích: X
1
= a
1
+ b
1
– c
1
 Đối tượng phân tích:

X = X
1
– X
0
 Các nhân tố ảnh hưởng
1. Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích

X
a
= a
1
– a
0
2. Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích

X
b
= b

2.1. Bảng Cân đối kế toán (Mẫu B01 – DN)
2.1.1. Khái niệm BCĐKT
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn
bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định.

SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:9
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.1.2. Ý nghĩa của BCĐKT
Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng trong
công tác quản lý của bản thân doanh nghiệp cũng như cho nhiều đối tượng khác ở
bên ngoài trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước. Số liệu trên Bảng cân
đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của
tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành các tài sản đó.
2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02 – DN)
2.2.1. Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh
doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, phân biệt theo hoạt động kinh doanh
và hoạt động khác.
2.2.2. Ý nghĩa của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể biết được thông
tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ
thuật và trình độ quản lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
- Số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là cơ sở đánh giá
khuynh hướng hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều năm liền và dự báo hoạt
động tương lai.
- Đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, vì vậy đây là
nguồn thông tin bổ ích cho các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào doanh nghiệp.
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03 – DN)

ngành, tính chất cạnh tranh của thị trường, khả năng xuất hiện đối thủ cạnh tranh...
những thông tin này sẽ làm rõ hơn nội dung các chỉ tiêu tài chính trong từng ngành,
lĩnh vực kinh doanh, rủi ro của doanh nghiệp.
2.5.3. Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế
Thông tin về lãi suất ngân hàng, tỷ giá ngoại tệ, thông tin về tăng trưởng,
suy thoái kinh tế, ...Vì hoạt động của doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố
thuộc môi trường vĩ mô nên những thông tin này sẽ có đánh giá đầy đủ hơn tình
SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
hình tài chính và dự báo những nguy cơ, cơ hội đối với hoạt động của doanh
nghiệp.
III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP
1. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
1.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản (H
DT/TS
)
Ý nghĩa của chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tài sản đầu tư vào các lĩnh vực
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản càng lớn càng tốt. Vì doanh thu được tạo
ra càng nhiều.
Trong đó:
Tổng Doanh thu thuần = DTTBH&CCDV + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác
1.1.2. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn (TSDH)
Các chỉ tiêu này phản ánh khi đầu tư bình quân 100 đồng TSDH thì đem lại bao
nhiêu đồng doanh thu.
Các chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì chứng tỏ TSDH sử dụng càng có hiệu

dụng TSCĐ càng giảm.
1.1.3. Phân tích hiệu suất sử dụng TSNH (VLĐ)
VLĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn. Quá trình vận động
của VLĐ bắt đầu từ việc dùng tiền để mua sắm vật tư dự trữ cho sản xuất, tiến hành
sản xuất và sau đó tổ chức khâu tiêu thụ để thu hồi lại vốn dưới hình thức tiền tệ
ban đầu. Tùy theo từng loại hình sản xuất kinh doanh mà thời gian lưu chuyển của
VLĐ là dài hay ngắn.
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của VLĐ trong kỳ phân tích hay một đồng VLĐ bỏ ra
thì đảm nhiệm bao nhiêu đồng doanh thu thuần.Giá trị của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ
VLĐ quay càng nhanh.

SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:13
TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ
Tài sản cố định bình quân =
2
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Tài sản cố định
bình quân
. 100%
DTTBH & CCDV
Số vòng quay VLĐ (H) =
VLĐ bình quân
d
v
=
(vòng)
360
Số ngày một vòng quay VLĐ (SN) =


×=
Nếu chỉ tiêu này tính ra đạt giá trị dương có nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng
lãng phí VLĐ và ngược lại nếu đạt gí trị âm thì doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm.
Trong VLĐ thì giá trị khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng đáng kể.
Quản lý hàng tồn kho cũng như quản lý nợ phải thu là tiền đề làm tăng hay giảm
nhu cầu VLĐ. Tốc độ lưu chuyển VLĐ nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào thời
gian chuyển hóa thành tiền của hai khoản mục trên. Việc giảm dự trữ, cũng như
tăng cường nhận ứng trước và nhận tiền trả trước của khách hàng sẽ góp phần làm
tăng tốc độ lưu chuyển VLĐ.
Do đó, sau khi phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ cần phải phân tích thêm tốc độ
lưu chuyển hàng tồn kho và các khoản phải thu để có những đánh giá chính xác
hơn.
 Tốc độ luân chuyển khoản phải thu (KPT).
Suy ra:
Trong đó:
Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay nợ phải thu khách hàng càng lớn thì hiệu suất sử
dụng VLĐ càng cao.
 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (HTK)
SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:14
DTTBCBH & CCDV + VAT
Số vòng quay khoản phải thu (H
p
) =
Khoản phải thu khách hàng bình quân
360
Số ngày một vòng quay KPT (SN
p
) =

sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của các chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
 Tỷ suất lợi nhuận thuần kinh doanh trên doanh thu thuần hoạt động
kinh doanh: (H
LNT
KD
/DTT
KD
)
SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:15
360
Số ngày một vòng quay HTK (SN
h
) =
H
h
Lợi nhuận kế toán trước thuế
H
LN/DTT
=
Doanh thu thuần
x 100%
HTK đầu kỳ + HTK cuối kỳ
HTK bình quân =
2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trong các doanh nghiệp sản xuất thì doanh thu và lợi nhuận chủ yếu có
được là từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Do đó, cần đi vào phân tích khả năng sinh
lời từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Công thức tính như sau:

=
Doanh thu thuần HĐKD
x 100%
Lợi nhuận gộp
H
LNG/DTT
=
DTT
BH&CCDV
x 100%
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
giá chỉ tiêu này cũng cần lưu ý đến đặc điểm ngành nghề kinh doanh, chính sách
định giá, mục tiêu thị phần, mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.2. Phân tích khả năng sinh lời của tài sản (ROA)
Trong đó:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đầu tư tại doanh nghiệp thì tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hay lợi nhuận sau thuế). Chỉ tiêu này càng
cao phản ánh khả năng sinh lời càng lớn.
Để thấy rõ nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tỷ suất sinh lời tài sản, chỉ tiêu
ROA được chi tiết qua phương trình Du-pont:
 Chỉ tiêu phân tích:
 Đối tượng phân tích:

ROA = ROA
1
– ROA
0
- Kỳ gốc:
- Kỳ phân tích:
 Các nhân tố ảnh hưởng:

T
D
D
L
D
L
HROA
DTLN
 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
)()(
)/()/( DTLNTSDT
HROAHROAROA
∆+∆=∆
SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:17
Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ
Tổng tài sản bình quân =
2
x
L
ROA =
D
D
T
x 100%
L
0
ROA
0
=

Qua phương trình trên, ta thấy ROA là kết quả tổng hợp của những nỗ lực
mở rộng thị trường, tăng doanh số, tiết kiệm chi phí .
Trên cơ sở tính toán được ta có thể xác định được các nhân tố chủ yếu dẫn
đến sự tăng giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó mới
phương hướng đề ra các biện pháp tăng hiệu quả của doanh nghiệp.
1.2.3. Phân tích khả năng sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
Khi phân tích khả năng sinh lời của tài sản bên cạnh việc phân tích chỉ tiêu
ROA người ta còn nghiên cứu thêm chỉ tiêu RE nhằm mục đích loại trừ tác động
của cấu trúc nguồn vốn đến khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này được xác
định:
LNKTTT + Chi phí lãi vay
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) = x100%
Tổng tài sản bình quân
Việc phân tích chỉ tiêu RE có vai trò rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến
việc doanh nghiệp ra quyết định trong việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài để tài
trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay là sử dụng vốn chủ sở
hữu thì có hiệu quả hơn.
- Nếu RE lớn hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên huy động vốn từ bên ngoài.
- Nếu RE nhỏ hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp không nên huy động vốn từ bên
ngoài mà nên gia tăng vốn chủ sở hữu.
- Còn khi RE bằng lãi suất vay thì tùy từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp huy
động vốn từ bên ngoài hay gia tăng vốn chủ sở hữu.
2. Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp
2.1. Phân tích khả năng sinh lời Vốn chủ sở hữu (ROE)
 Chỉ tiêu phân tích:
 Đối tượng phân tích:
ROE = ROE
1
– ROE
0

0
0
0
0
0
1
1
)/(
×××−=∆
D
L
V
T
T
D
T
D
HROE
S
TSDT
2. Ảnh hưởng của nhân tố cấu trúc tài chính

%100)()(
0
0
1
1
0
0
1

D
D
L
D
L
HROE
SS
DL
s
 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

)()()(
)/()/()/( DTLVTSTSDT
s
HROEHROEHROEROE
∆+∆+∆=∆
2.2. Phân tích khả năng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay(K
LV
) =
%100
×
+
CPLV
CPLVLNTT
Công thức trên cho biết với lợi nhuận kiếm được khi chưa thanh toán lãi vay
thì có thể thanh toán được bao nhiêu % chi phí lãi vay. Có thể xảy ra 3 trường hợp
sau:
 Nếu K
LV

1
x 100%
x
T
1
V
1
x
L
S1
D
1
ROE
1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
 Nếu K
LV
> 1

LNTT > 0: Sau khi trang trải toàn bộ chi phí bao gồm chi
phí lãi vay thì doanh nghiệp vẫn có lãi. Trong trường hợp này doanh nhiệp sử dụng
có hiệu quả.
 Nếu K
LV
< 1

LNTT < 0: Sau khi trang trải toàn bộ chi phí bao gồm chi
phí lãi vay thì doanh nghiệp vẫn bị lỗ. Trong trường hợp này doanh nhiệp phải sử
dụng vốn chủ sở hữu để thanh toán lãi vay.
(Chi phí ở đây bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý

chính là: Kinh doanh Bất động sản, Xây lắp, Tư vấn đầu tư - thiết kế - khảo sát quy
hoạch, kinh doanh xuât nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các
ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, và đặc biệt là đầu tư
SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:21
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
vào các lĩnh vực quan trọng hàng đầu nhằm chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh, phấn đấu trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước.
- Chi nhánh Công ty XNK VN được thành lập trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại
các đơn vị trực thuộc của tổng Công ty và một số đơn vị trực thuộc bộ xây dựng.
Trên cơ sở đó chi nhánh tổng Công ty XNK VN tại Đà Nẵng, tên giao dịch là
Vinaconex Đà Nẵng được thành lập vào ngày 10/8/1991 trụ sở chính đặt tại lô 1166
– 1167 – Phan Đăng Lưu Thành phố Đà Nẵng (TPĐN). Công ty được Sở Kế hoạch
và Đầu tư cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 113524 ngày 21/07/2002. Công ty
không ngừng phấn đấu để ngày càng lớn mạnh, đóng góp ngày càng nhiều cho sự
phát triển của đất nước.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
1. Chức năng
- Thi công xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cầu cảng,
sân bay, đường dây, trạm biến áp…
- Kinh doanh BĐS, du lịch….
- Kinh doanh XNK
- Sản xuất các loại vật liệu, xây dựng, thiết bị, công nghệ.
- Kinh doanh sản xuất đồ gia dụng và các loại đồ gỗ khác.
2. Nhiệm vụ
- Thi công xây dựng và kinh doanh.
- Nhận, sử dụng có hiệu quả và bảo toàn vốn do nhà nước cấp cả phần vốn
đầu tư vào doanh nghiệp khác.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do
nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác.

& TT
Các
đội
XD
Phòng
KDXN
K
Trạm trộn
BT, bê tông
thường, phẩm
cấu kiện, bê
tông đúc sẵn
Phòng
KTTC
&
QLDA
Hội đồng quản trị
ĐHĐ Cổ đông
Ban kiểm soát
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
phiếu, ban hành sửa đổi điều lệ Công ty thông qua báo cáo quyết toán tài chính
năm.
- Hội đồng quản trị: HĐQT có quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn
đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với pháp luật, chịu
trách nhiệm trước ĐHĐ Cổ đông.
- Ban kiểm soát: Kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý
kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, nghị quyết, quyết định của
Hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp. Đồng thời kiểm tra và xác nhận về
chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính trước khi
ký duyệt.

sinh...
- Phòng kế hoạch đầu tư: Lập và kiểm tra kế hoạch đầu tư, nghiên cứu các
dự án đầu tư.
- Trạm trộn bê tông mỏ đá, các đội xây dựng: Có chức năng cung cấp bê
tông thương phẩm, các cấu kiện bê tông đúc sẳn cho các công trình. Khai thác mõ
đá có hiệu quả và bảo vệ môi trường, cung cấp đá cho các công trình, các đội thi
công thực hiện nhiệm vụ thi công công trình được giao đúng tiến độ, an toàn lao
động, theo dõi và giám sát thi công tại các công trình.
Với cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý này Công ty vừa đảm bảo một thủ
trưởng với quyền chỉ huy hệ thống trực tuyến vừa phát huy năng lực chuyên môn
của các phòng ban. Tạo thuận lợi trong việc thực hiện một cách nhanh nhất tránh
được sự chồng chéo trong việc thực hiện các quyết định.
IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

SVTH:Ngô Thị Huyền
Trang:25
Kế toán tổng hợp
Kế toán Công
trình
Kế toán Công
nợ và Thuế
Kế toán
VT-TSCĐ
Kế toán
NH
Kế toán trưởng
Thủ quỹ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status