Chính sách phát triển cán bộ, công chức từ thực tiễn Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ) - Pdf 46

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN MINH TÙNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN QUẬN 11,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

Hà Nội - 2017


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN MINH TÙNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN QUẬN 11,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60 34 04 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


Nguyễn Minh Tùng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC ................................................................................................. 12
1.1 Khái niệm về chính sách phát triển cán bộ, công chức ................................. 12
1.2 Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với phát triển cán bộ,
công chức ............................................................................................................. 18
1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách phát triển cán bộ công
chức ...................................................................................................................... 21
1.4 Nôi dung các bước thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức......... 23
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công
chức ...................................................................................................................... 29
1.6 Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực hiện chính sách phát triển cán bộ,
công chức ............................................................................................................. 35
1.7 Các phương pháp tổ chức thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức ... 36
1.8 Chủ thể tham gia thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức............ 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH....................................................................................................................... 42
2.1 Thực trạng chính sách phát triển cán bộ, công chức ở Quận 11 thành phố Hồ
Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 ......................................................................... 42
2.2 Tổ chức thực hiện chính sách phát triển cán bộ công chức ở Quận 11 giai
đoạn 2011 – 2015 ................................................................................................. 48
2.3 Thực trạng các chủ thể tham gia thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công
chức tại Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh .......................................................... 54
2.4 Kết quả thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức ở quận 11, thành

Bảng 2.2

Độ tuổi của mẫu khảo sát

43

Bảng 2.3

Số năm công tác của mẫu khảo sát

44

Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6

Một số thông tin nhân khẩu của người trả lời trong mẫu khảo
sát
Số lượng, cơ cấu cán bộ, công chức Quận 11 từ 2011-2015
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của cán bộ, công
chức Quận 11

45
84
85

Bảng 2.7

Trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức Quận 11


Tuy nhiên, cán bộ là ai? Công chức là ai? Các chính sách phát triển cán bộ,
công chức có đồng nhất không? Việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đánh giá cán bộ,
công chức có ý nghĩa như nào đối với việc phát triển số lượng, nâng cao chất lượng,
xây dựng cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức hợp lý.
Luật Cán bộ, công chức năm 2008 với các chế định mới, đã phân định tương
đối rõ ai là cán bộ, ai là công chức. Việc quy định các đối tượng áp dụng nêu trên
của Luật có ý nghĩa vô cùng lớn trong việc quy định các vấn đề liên quan đến
quyền, nghĩa vụ, công tác sử dụng, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cũng như xây dựng

1


cơ chế, chính sách phù hợp với đội ngũ cán bộ, công chức.
Chính sách phát triển cán bộ, công chức là tập hợp các quyết định có liên
quan của nhà nước nhằm lựa chọn các mục tiêu cụ thể với giải pháp và công cụ thực
hiện giải quyết các vấn đề phát triển cán bộ, công chức theo mục tiêu xác định.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm góp phần nâng cao chất lượng
phục vụ người dân và cộng đồng, xây dựng một nền hành chính hiện đại hướng tới
sự hài lòng của người dân. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung, (đội ngũ
cán bộ, công chức nói riêng) luôn có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển của
một đất nước, một cơ quan, đơn vị, tổ chức. Đại hội IX (2001) của Đảng nêu rõ:
“đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát
triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Đại hội XI (2011) của Đảng
cũng đã xác định ba khâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020, một trong số đó là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao”.
Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều chính sách khác nhau nhằm xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức có kiến thức chuyên môn sâu, kỹ năng làm việc thành
thạo, hiệu quả, gắn với từng vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của
cán bộ công chức. Nghiên cứu, ban hành nhiều cơ chế chính sách phù hợp, đảm bảo
tuyển dụng, đào tạo, quản lý và sử dụng trên cơ sở gắn với vị trí việc làm và khung

túc. Từ những lý do trên, học viên đã chọn đề tài: “Chính sách phát triển cán bộ,
công chức từ thực tiễn Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh” là đề tài cho luận văn
tốt nghiệp ngành Chính sách công.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Thực hiện chính sách phát triển cán bộ,
công chứclà đề tài được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, nhưng tại địa bàn quận
11 của thành phố Hồ Chí Minh thì chưa có nghiên cứu nào đề cập đến. Sau đây là
một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài mà tác giả đã tổng hợp:
2.1 Nghiên cứu trong nước.
“Vấn đề tạo nguồn trong quy hoạch cán bộ” của Đỗ Xuân Định (1998) có
thể xem là nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực tạo nguồn và quy hoạch cán bộ.
Nội dung của nghiên cứu là bàn về hai cách tạo nguồn: từ xa và trực tiếp, cho rằng
phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí là cách tạo nguồn từ xa, còn
việc đưa cán bộ vào hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của quần chúng

3


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full













Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status