Nâng cao chất lượng giảng dạy tuyến kiến thức "Giải toán có lời văn" ở lớp 1 - Pdf 46

Nõng cao cht lng ging dy tuyn kin thc "Gii toỏn cú li vn" lp 1
Ngy cp nht: 26/06/2008
Nâng cao chất lợng giảng dạy
tuyn kin thc "Gii toỏn cú li vn"
lp 1
---------------------------------------
Phn 1: C s lý lun
I - C s lý lun
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu
trong cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi phải đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới cơ
bản về phơng pháp dạy học. Những phơng pháp dạy học kích thích sự tìm tòi, đòi hỏi sự
t duy của học sinh đợc đặc biệt chú ý. Mục tiêu giáo dục của Đảng đã chỉ rõ: ... Đào
tạo có chất lợng tốt những ngời lao động mới có ý thức và đạo đức xã hội chủ nghĩa,
có trình độ văn hoá phổ thông và hiểu biết kỹ thuật, có kỹ năng lao động cần thiết, có
óc thẩm mỹ, có sức khoẻ tốt... . Muốn đạt đợc mục tiêu này thì dạy và học Toán trong
trờng phổ thông là một khâu quan trọng của quá trình dạy học. Cố thủ tớng Phạm Văn
Đồng cũng nói về vị trí vai trò của bộ môn Toán: Trong các môn khoa học và kỹ
thuật, toán học giữ một vị trí nổi bật. Nó có tác dụng lớn đối với kỹ thuật, với sản
xuất và chiến đấu. Nó là một môn thể thao của trí tuệ, giúp chúng ta nhiều trong việc
rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp học tập, phơng
pháp giải quyết các vấn đề, giúp chúng ta rèn luyện trí thông minh sáng tạo. Nó còn
giúp chúng ta rèn luyện nhiều đức tính quý báu khác nh: Cần cù và nhẫn nại, tự lực
cánh sinh, ý chí vợt khó, yêu thích chính xác, ham chuộng chân lý. Để đáp ứng
những yêu cầu mà xã hội đặt ra, Giáo dục và đào tạo phải có những cải tiến, điều chỉnh, phải
thay đổi về nội dung chơng trình, đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp. Hội nghị BCH
trung ơng khoá VIII lần thứ 2 đã chỉ rõ: " Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào
tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc
áp dụng phơng pháp tiên tiến, phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học". Trong luật
Giáo dục, Khoản 2, điều 24 đã ghi: " Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực

Toán có lời văn là chiếc cầu nối giữa toán học và thực tế đời sống, giữa toán học với các môn
học khác.
II - Cơ sở thực tiễn
1) Về học sinh
Trong các tuyến kiến thức toán ở chơng trình toán Tiểu học thì tuyến kiến thức Giải
toán có lời văn là tuyến kiến thức khó khăn nhất đối với học sinh, và càng khó khăn
hơn đối với học sinh lớp Một. Bởi vì đối với lớp Một: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng
đọc hiểu, khả năng t duy lôgic của các em còn rất hạn chế. Một nét nổi bật hiện nay là
nói chung học sinh cha biết cách tự học, cha học tập một cách tích cực. Nhiều khi với
một bài toán có lời văn các em có thể đặt và tính đúng phép tính của bài nhng không thể
trả lời hoặc lý giải là tại sao các em lại có đợc phép tính nh vậy. Thực tế hiện nay cho
thấy, các em thực sự lúng túng khi giải bài toán có lời văn. Một số em cha biết tóm tắt
bài toán, cha biết phân tích đề toán để tìm ra đờng lối giải, cha biết tổng hợp để trình
bày bài giải, diễn đạt vụng về, thiếu lôgic. Ngôn ngữ toán học còn rất hạn chế, kỹ năng
tính toán, trình bày thiếu chính xác, thiếu khoa học, cha có biện pháp, phơng pháp học
toán, học toán và giải toán một cách máy móc nặng về dập khuôn, bắt chớc.
1.1. Kết quả khảo sát tại 1 trờng Tiểu học
Đề bài: Lớp 1A trồng đợc 24 cây, lớp 1B trồng đợc 30 cây. Hỏi cả 2 lớp trồng đợc bao
nhiêu cây?

Xếp loại

Điểm
Số học sinh
đạt/Tổng số

Lỗi của học sinh trong bài khảo sát
Tỉ lệ %
Giỏi 9 , 10 16/61 Trình bày còn bẩn 26,2
Khá 7 , 8 21/61 Trình bày còn bẩn, câu lời giải cha chuẩn 34,4

sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm đờng lối giải và
giải toán còn khó hiểu.
4) Những sai lầm và khó khăn thờng gặp của giáo viên và học sinh khi dạy và học
tuyến kiến thức : Giải toán có lời văn ở lớp 1.
Về mặt nhận thức giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh Giải toán có lời văn cho học
sinh lớp 1 là đơn giản, dễ dàng nên cha tìm tòi nghiên cứu để có phơng pháp giảng dạy có
hiệu quả.
Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn chế nên khi giảng
dạy cho học sinh lớp 1 giáo viên đã diễn đạt nh với các lớp trên làm học sinh lớp 1 khó hiểu
và không thể tiếp thu đợc kiến thức và không đạt kết quả Tốt trong việc giải các bài toán có
lời văn.
Khả năng phối hợp, kết hợp với nhiều phơng pháp để dạy tuyến kiến thức: Giải toán có lời
văn ở lớp 1 còn thiếu linh hoạt.
Giáo viên còn lúng túng khi tạo các tình huống s phạm để nêu vấn đề.
Cha khuyến khích động viên và giúp đỡ một cách hợp lý các nhóm cũng nh các đối tợng
học sinh trong quá trình học.
Khả năng kiên trì của học sinh lớp 1 trong quá trình học nói chung cũng nh học Giải toán
có lời văn nói riêng còn cha cao.
III/ Quá trình nghiên cứu
- Năm học 2003 - 2004 tôi đợc phân công dạy lớp 1. Trong suốt năm học tôi tìm hiểu,
ghi chép tập hợp những u điểm, thiếu sót của học sinh trong lớp về " Giải toán có lời
văn". Tôi đã mạnh dạn trao đổi cùng Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp trong và ngoài
trờng về những u điểm và thiếu sót của học sinh lớp 1 nói chung trong việc " Giải toán
có lời văn", đồng thời trao đổi, bàn bạc và đề xuất một số ý kiến để phát huy u điểm và
khắc phục thiếu sót của học sinh và giáo viên.
- Năm học 2004 - 2005 tôi tiếp tục dạy lớp 1. Tôi mạnh dạn áp dụng một số kinh
nghiệm, đồng thời tiếp tục tìm hiểu thêm những vớng mắc của học sinh cũng nh của giáo
viên về " Giải toán có lời văn", bổ xung thêm cách tháo gỡ, tích luỹ thêm kinh nghiệm
và áp dụng vào thực tế.
- Năm học 2005 - 2006 tôi tiếp tục dạy lớp 1. áp dụng kinh nghiệm và đánh giá kết quả

vậy. Qua dự giờ một số đồng chí giáo viên tôi nhận thấy giáo viên dạy bài nào chỉ cốt
khai thác kiến thức của bài ấy, còn các kiến thức cũ có liên quan giáo viên nắm không
thật chắc. Ngời ta thờng nói " Biết 10 dạy 1" chứ không thể " Biết 1 dạy 1" vì kết quả
thu đợc sẽ không còn là 1 nữa.
a) Trong chơng trình toán lớp Một giai đoạn đầu học sinh còn đang học chữ nên cha
thể đa ngay "Bài toán có lời văn". Mặc dù đến tận tuần 23, học sinh mới đợc chính thức
học cách giải "Bài toán có lời văn" song chúng ta đã có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc
làm này ngay từ bài "Phép cộng trong phạm vi 3 (Luyện tập) " ở tuần 7.
* Bắt đầu từ tuần 7 cho đến các tuần 16 trong hầu hết các tiết dạy về phép cộng trừ
trong phạm vi (không quá) 10 đều có các bài tập thuộc dạng "Nhìn tranh nêu phép tính"
ở đây học sinh đợc làm quen với việc:
- Xem tranh vẽ.
- Nêu bài toán bằng lời.
- Nêu câu trả lời.
- Điền phép tính thích hợp (với tình huống trong tranh).
Ví dụ: Sau khi xem tranh vẽ ở trang 46 (SGK), học sinh tập nêu bằng lời : "Có 1 quả
bóng trắng và 2 quả bóng xanh. Hỏi có tất cả mấy quả bóng?" rồi tập nêu miệng câu trả
lời : "có tất cả 3 quả bóng", sau đó viết vào dãy năm ô trống để có phép tính :
1 + 2 = 3
* Tiếp theo đó, kể từ tuần 17, học sinh đợc làm quen với việc đọc tóm tắt rồi nêu đề
toán bằng lời, sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp vào dãy năm ô
trống. ở đây không còn tranh vẽ nữa (xem bài 3b - trang 87, bài 5 - trang 89).
* Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh các tiền đề để giải toán có lời văn là chuẩn bị cho
học sinh cả về viết câu lời giải và viết phép tính. Chính vì vậy ngay sau các bài tập "nhìn
tranh điền phép tính thích hợp vào dãy 5 ô trống" chúng ta chịu khó đặt thêm cho các em
những câu hỏi để các em trả lời miệng.
Ví dụ: Từ bức tranh "3 con chim trên cành, 1 con chim bay tới" ở trang 47 - SGK, sau
khi học sinh điền phép tính vào dãy ô trống:
3 + 1 = 4
Giáo viên nên hỏi tiếp: "Vậy có tất cả mấy con chim?" để học sinh trả lời miệng: "Có


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status