TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THỰC TRẠNG sử DỤNG bột đa VI CHẤT TRÊN TRẺ EM từ 6 59 THÁNG TUỔI và các yếu tố LIÊN QUAN tại 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, QUẢNG NAM và cà MAU năm 2014 - Pdf 48

i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ
.

NGUYỄN HỮU CHÍNH

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘT ĐA VI

CHẤT TRÊN TRẺ EM TỪ 6-59 THÁNG TUỔI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN
QUAN TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, QUẢNG NAM VÀ CÀ MAU
NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Hà Nội – Năm 2015


ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGUYỄN HỮU CHÍNH

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘT ĐA VI

iv
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc Viện đào tạo Y học dự phòng

và Y tế công cộng, các Thầy Cô giáo và các Bộ môn - Khoa -Phòng liên quan
của Viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thúy Nga

và Tiến sĩ Trịnh Bảo Ngọc, những người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn,

động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong
quá trình thực hiện luận văn.

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Viện Dinh dưỡng, Dự án GAIN đã

hỗ trợ kinh phí giúp tôi hoàn thành các hoạt động nghiên cứu tại thực địa.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Viện Dinh dưỡng đã giúp đỡ tôi

trong quá trình triển khai nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp tại Khoa Dinh dưỡng học

đường – Viện Dinh dưỡng đã nhiệt tình giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm giúp tôi
hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng tới Gia đình của tôi là nguồn động viên và

truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận văn.

1.7. Giới thiệu dự án “Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ sơ sinh và

trẻ nhỏ” ....................................................................................................... 26

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 28
2.1. Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu .......................................... 28

2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 28

2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 37

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 39
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ......................................... 39

3.2. Độ bao phủ của sản phẩm MNP........................................................... 49

3.3. Các yếu tố liên quan tới độ bao phủ của sản phẩm MNP .................... 54


vi
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 63

4.1. Bối cảnh nghiên cứu và thông tin chung.............................................. 63

4.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ……………………………………… 64

4.3. Các mức độ bao phủ của sản phẩm ...................................................... 66

4.4. Các yếu tố liên quan tới độ bao phủ của sản phẩm .............................. 70
4.5. Những hạn chế của nghiên cứu ............................................................ 76


: Micronutrient Powder (Bột đa vi chất)

SD

: Standard Deviation (Độ lệch chuẩn)

THCS

: Trung học cơ sở

RR

SDD

THPT

UNICEF
USAID
WB

: Relative Risk (Nguy cơ tương đối)

: Suy dinh dưỡng

: Trung học phổ thông

: United Nation Children Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc)
: United States Agency for International Development (Cơ
quan phát triển quốc tế Hoa Kì)


Bảng 3.1. Thông tin chung về mẹ/ người chăm sóc trẻ chính

Trang
7

16

39

Bảng 3.2. Thông tin chung về trẻ

42

Bảng 3.4. Giá trị trung bình các chỉ số Z-score của trẻ tham gia

43

Bảng 3.3. Phân bố mức kinh tế hộ gia đình theo địa bàn nghiên cứu
nghiên cứu

Bảng 3.5. Phân bố mức độ SDD thể nhẹ cân theo địa bàn nghiên cứu

Bảng 3.6. Phân bố mức độ SDD thể thấp còi theo địa bàn nghiên cứu

Bảng 3.7. Phân bố mức độ SDD thể gầy còm theo địa bàn nghiên cứu

43

44


51

Bảng 3.15. Độ bao phủ Hiệu quả của sản phẩm theo địa bàn nghiên

52

nghiên cứu

mẹ theo địa bàn nghiên cứu
cứu
cứu
cứu


ix

Bảng 3.16. Các món ăn bà mẹ/ người chăm sóc trẻ hay sử dụng để

52

Bảng 3.17. Các thời điểm bà mẹ/ người chăm sóc trẻ trộn sản phẩm

53

Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan tới độ bao phủ Thông tin của sản

54

Bảng 3.19. Các yếu tố liên quan tới độ bao phủ Tiếp cận của sản


x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Diễn biến SDD thể thấp còi và nhẹ cân ở trẻ em dưới 5
tuổi ở Việt Nam 2000 – 2013

Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của bà mẹ theo địa bàn nghiên cứu
Biểu đồ 3.2. Nghề nghiệp của bà mẹ theo địa bàn nghiên cứu
Biểu đồ 4.1. Độ bao phủ MNP theo địa bàn nghiên cứu

Biểu đồ 4.2. So sánh các độ bao phủ sản phẩm MNP trong nghiên
cứu của Việt Nam (2014) và Kenya (2008)

Biểu đồ 4.3. Ảnh hưởng của nhóm tuổi tới các mức độ bao phủ

Biểu đồ 4.4. Ảnh hưởng của mức kinh tế của hộ gia đình tới các mức
bao phủ của sản phẩm

Trang
5

40

41

66

67
68


quan trọng và ngay cả SDD thể nhẹ cũng làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tật
và tử vong so với trẻ em không bị SDD. Thiếu dinh dưỡng và thường xuyên

mắc bệnh nhiễm khuẩn không chỉ ảnh hưởng đến phát triển chiều cao mà còn
gây tổn thương đến chức năng và cấu trúc của não bộ, do đó làm chậm quá
trình phát triển nhận thức và trí tuệ của trẻ [3]. Hậu quả của SDD gây ra các

tác động tiêu cực lâu dài đến sức khỏe không chỉ ở hiện tại mà còn tác động
đến cả thế hệ sau.

Từ nhiều thập kỷ nay, tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh và trẻ

nhỏ đã được chứng minh rõ là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng

(YNSKCĐ) ở nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam [4], và những
hậu quả nặng nề của nó đối với tỷ lệ tử vong, bệnh tật, cũng như nguy cơ
giảm khả năng phát triển ở những giai đoạn sau này và ảnh hưởng xấu tới chất

lượng cuộc sống của trẻ. Trên thực tế các đối tượng có nguy cơ cao thường bị

thiếu đa vi chất dinh dưỡng chứ không phải chỉ thiếu đơn độc một vi chất
dinh dưỡng [5].

Trong 3 nhóm giải pháp để tăng cường vi chất dinh dưỡng cho trẻ sơ

sinh và trẻ nhỏ thì giải pháp cung cấp các sản phẩm chứa nhiều loại vi chất


2


Chính vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng, thực
trạng sử dụng bột đa vi chất trên trẻ em từ 6-59 tháng tuổi và các yếu tố liên

quan tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Quảng Nam và Cà Mau năm 2014” được thực
hiện với các mục tiêu sau:

1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-59 tháng tuổi tại 3 tỉnh Thái
Nguyên, Quảng Nam và Cà Mau năm 2014.

2. Mô tả thực trạng sử dụng bột đa vi chất trên trẻ em từ 6-59 tháng tuổi
tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Quảng Nam và Cà Mau năm 2014.


3
3. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng sử dụng bột đa vi chất trên

trẻ em từ 6-59 tháng tuổi tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Quảng Nam và Cà
Mau năm 2014.


4
CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Thực trạng suy dinh dưỡng (SDD) của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hiện nay
1.1.1. Tình hình SDD trên thế giới

1.1.1.1. Tình hình SDD thấp còi: Theo báo cáo gần đây nhất (9-2013) của


tình trạng SDD của trẻ em Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn từ năm 2000


5
cho tới nay. Dưới đây là biểu đồ biến thiên tình trạng SDD thấp còi và nhẹ
cân của trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam từ năm 2000 cho tới năm 2013.
40.0
35.0
30.0
25.0

36.5

33.8

34.8

31.9

33.0

30.1

32.0
28.4

30.7
26.6

29.6

26.7

16.2

25.9

15.3

10.0
5.0
0.0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Thấp còi

Nhẹ cân

Biểu đồ 1.1. Diễn biến SDD thể thấp còi và nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi ở
Việt Nam 2000 – 2013 [2]

Tỷ lệ SDD thể thấp còi của trẻ em dưới 5 tuổi năm 2000 là 36,5%, đến

năm 2005 tỷ lệ SDD thể thấp còi đã giảm xuống 29,6% (theo quần thể tham
chiếu NCHS). Tuy nhiên kết quả trong hình 1.1 cho thấy tỷ lệ SDD thể thấp

còi tăng lên 33,9% năm 2007 và 32,6% năm 2008 nguyên nhân là do từ 2006

chúng ta sử dụng chuẩn tăng trưởng của WHO 2006 thay cho quần thể tham
chiếu của NCHS. Cho tới nay (2013) tỷ lệ SDD thấp còi của trẻ em dưới 5
tuổi là 25,9%, vẫn còn ở mức trung bình theo phân loại của WHO [10].

triệu trẻ em trên toàn cầu bị thiếu vitamin A và có 500.000 trẻ bị mù lòa vì
thiếu vitamin A mỗi năm, một nửa trong số đó tử vong sau 12 tháng [12].
1.2.2. Thực trạng thiếu máu – thiếu sắt của trẻ em Việt Nam

Ở Việt Nam, theo kết quả tổng điều tra vi chất dinh dưỡng 2009 – 2010

[13], cho thấy ở nhóm tuổi càng nhỏ trẻ càng có nguy cơ thiếu máu cao, và trẻ
lớn có ít nguy cơ thiếu máu hơn: nhóm trẻ 0 - 12 tháng và 12 - 24 tháng có tỷ
lệ thiếu máu cao nhất là 45,3% và 44,4%; trong khi đó ở nhóm 24-35 tháng tỷ

lệ này chỉ còn 27,5%. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng tỷ lệ thiếu máu ở nước
ta vẫn ở mức vừa và nặng về YNSKCĐ tại hầu hết các vùng sinh thái. Tỷ lệ

thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn quốc là 29,2%, tỷ lệ thiếu máu cao

nhất ở miền núi phía Bắc là 43% là vùng duy nhất trong cả nước có mức thiếu
máu nặng về YNSKCĐ.


7
Nghiên cứu điều tra tình hình thiếu vi chất ở 6 tỉnh miền núi phía Bắc

của tác giả Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự năm 2011 đã phát hiện thấy tỷ lệ

thiếu máu ở trẻ em là 29,1%, thuộc mức trung bình về YNSKCĐ. Tỷ lệ dự trữ
sắt thấp (Ferritin < 30 μg/dL) là 49,1%. Tương tự, tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt
(cả Hb và Ferritin thấp) là 52,9% [14]. Mặc dù có những nỗ lực của Chương

trình phòng chống thiếu máu thiếu sắt những năm qua đã góp phần đưa được
tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chung ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống còn 34,1%, giảm


Gái (n=106)

66 (62,9%)

Chung (n=243)
149 (62,3%)

90 (86,5%)

206 (86,9%)

1 (1%)

4 (1,7%)

52 (49,5%)

124 (51,9%)

Kết quả điều tra về tình trạng thiếu chung đa vi chất dinh dưỡng ở trẻ

nhỏ tại các vùng nông thôn Việt Nam (bảng 1.1) của Nhiên và cộng sự [16]:
Tỷ lệ thiếu Kẽm, Selenium, Magnesium, và Đồng là 86,9%, 62,3%, 51,9%, và

1,7%, theo thứ tự. Mặt khác 55,6% trẻ bị thiếu máu và 11,3% số trẻ bị thiếu

vitamin A. Thiếu đồng thời từ 2 vi chất dinh dưỡng trở lên chiếm tới 79,4%



Tác giả Baker nêu ra một thuyết mới về nguồn gốc bào thai của một số

bệnh mạn tính. Theo ông, các bệnh tim mạch, đái tháo đường, rối loạn chuyển
hóa ở người trưởng thành có thể có nguồn gốc từ SDD bào thai. Chính vì thế,

phòng chống SDD bào thai hoặc trong những năm đầu tiên sau khi ra đời có
một ý nghĩa rất quan trọng trong dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời [18].


9
1.3.1. Ảnh hưởng đến vóc dáng/ chiều cao khi trưởng thành

Chiều cao có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố gene và môi trường thông qua

các giai đoạn tăng trưởng. Một số nghiên cứu triển khai ở các nước có thu
nhập thấp và trung bình cho thấy chiều cao của người trưởng thành có mối

quan hệ thuận chiều với cân nặng và chiều cao sơ sinh. Mỗi cm chiều cao sơ

sinh có liên quan với sự tăng 0,7-1cm chiều cao khi trưởng thành [19]. Ở tất

cả các nước triển khai nghiên cứu, sự khác biệt chiều cao là rất lớn khi trưởng

thành ở những người khi còn dưới 5 tuổi SDD thấp còi và không thấp còi.
Những trẻ em bị SDD thấp còi đến khi trưởng thành sẽ trở thành người có
chiều cao thấp [19].

1.3.2. Ảnh hưởng đến nhận thức, phát triển trí tuệ và khả năng lao động
khi trưởng thành



trọng nhất vì ngay cả SDD nhẹ cũng làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tật và tử
vong so với trẻ em không bị SDD [24]. Ước lượng gánh nặng bệnh tật cho

thấy gia tăng gánh nặng bệnh đối với nhóm trẻ em từ 6 đến 59 tháng tuổi vừa
bị SDD thấp còi, vừa bị gày còm. Nguy cơ tử vong tăng trong nhóm có

Z-score thấp hơn. Tất cả các nguy cơ tăng có ý nghĩa trong nhóm trẻ có
Z-score

chức triển khai thử nghiệm cũng như can thiệp tại nhiều quốc gia trên thế
giới. Các kết quả đều tương đối khả quan khi độ bao phủ, độ chấp nhận cao

cũng như có hiệu quả tốt trong cải thiện tình trạng dinh dưỡng của
trẻ [8],[29].

Nhóm giải pháp thứ 3:

Giảm gánh nặng bệnh tật, bao gồm các hoạt động tuyên truyền vệ sinh

phòng bệnh truyền nhiễm như nâng cao thói quen rửa tay đúng cách, vệ sinh
nơi ở và các chiến lược nhằm làm giảm gánh nặng bệnh tật (đặc biệt là bệnh
nhiễm trùng, sốt rét đối với phụ nữ có thai) [28],[30].
Nhóm giải pháp thứ 4:

Nhóm giải pháp này liên quan đến cải thiện cơ sở hạ tầng và văn hoá –

xã hội, nâng cao trình độ dân trí, giảm sự mất công bằng trong phân bổ
nguồn lực [27].


12
1.4.2. Các giải pháp và hoạt động phòng chống SDD ở Việt Nam

Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng tại Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã

được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng 01 năm 2001 với một

mục tiêu tổng quát và 5 mục tiêu cụ thể. Giảm tỷ lệ SDD thấp còi là một chỉ


giữa một tổ chức hay cá nhân với môi trường bên ngoài, giúp cho tổ chức/cá

nhân đó đạt được những mục tiêu đã dự định với kết quả và hiệu quả cao nhất
[32].


13
Các đặc điểm chính của tiếp thị xã hội bao gồm:

- Là một ngành riêng biệt trong lĩnh vực tiếp thị.

- Nhằm mang lại lợi ích cho cả xã hội lẫn đối tượng đích.

- Phụ thuộc vào những nguyên tắc và kỹ thuật được tiếp thị thương mại

xây dựng và phát triển, đặc biệt là chiến lược hỗn hợp tiếp thị còn gọi

là 4P - sản phẩm (Product), giá cả (Price), địa điểm (Place) và quảng bá
(Promotion).

Các thành phần của tiếp thị xã hội

Nguyên tắc chính của tiếp thị xã hội là tìm hiểu, hỗ trợ, kích thích, tạo

điều kiện để đối tượng có thể thực hiện được. Do vậy, lý thuyết về hỗn hợp
tiếp thị 4P trong tiếp thị thương mại cũng được áp dụng vào tiếp thị xã hội
[32].

Sản phẩm (Product) được định nghĩa là “những gì có thể cung cấp

phẩm.. Với những sản phẩm vô hình thì địa điểm có thể hiểu đó là kênh
truyền để các đối tượng thông qua đó có đầy đủ thông tin cần thiết.

Quảng bá/xúc tiến sản phẩm (Promotion) hoạt động này bao gồm

quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, quan hệ công chúng,
chiến dịch truyền thông, phương tiện giải trí…Mục tiêu của hoạt động này
nhằm quảng bá hình ảnh của sản phẩm và tạo ra nhu cầu bền vững của đối

tượng đối với sản phẩm. Mục đích cuối cùng của hoạt động này nhằm thúc
đẩy đối tượng mong muốn thay đổi hành vi cũ chưa tích cực sang một hành vi
tích cực hơn.

Phương pháp này đã được áp dụng và nghiên cứu tại nhiều nơi trên thế

giới và cả tại Việt Nam.

Một số nghiên cứu truyền thông tích cực thay đổi hành vi làm giàu thức

ăn bổ sung cho trẻ em bằng các sản phẩm sẳn có ở địa phương ở Haiti, kết
quả cho thấy có sự thay đổi ý nghĩa giữa 2 nhóm bà mẹ về kiến thức cũng như
thực hành trước và sau khi can thiệp.

Nhiều nghiên cứu của Smitasiri S tại Thái Lan vào năm 1988 – 1991

phía bắc Thái Lan tại huyện Kanthararom thuộc tỉnh Srisaket. Phương pháp

truyền thông có sự tham gia của cộng đồng trong nghiên cứu này là tăng

cường sự tiếp cận các sản phẩm giàu Vitamin A sẵn có tại địa phương, kết


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status