Ðánh giá hiện trạng môi truờng địa bàn thành phố việt trì những đề xuất, phương án và giải pháp xử lý - Pdf 49

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------

PHAN XUÂN TRƯỜNG

Tên đề tài

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ. NHỮNG ĐỀ XUẤT,
PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trường

Khoa

: Môi trường

Khóa học

: 2013 – 2015

Thái Nguyên, năm 2014

giáo để bài báo cáo của tôi được hoàn thiện tốt hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Phú Thọ, Ngày 05 Tháng 08 Năm 2014
Sinh viên thực tập
Phan Xuân Trường


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Trích kết quả phân tích môi trường đất thành phố Việt Trì ................... 17
Bảng 4.2. Trích kết quả phân tích môi trường nước nội đồng ảnh hưởng của CN
thành phố Việt Trì ................................................................................ 19
Bảng 4.3. Trích kết quả phân tích môi trường nước nội đồng ảnh hưởng đô thị của
thành phố Việt Trì ................................................................................ 22
Bảng 4.4. Trích kết quả phân tích môi trường nước sông Hồng thành phố Việt Trì 25
Bảng 4.5. Trích kết quả phân tích môi trường nước sông Lô thành phố Việt Trì .... 28
Bảng 4.6. Trích kết quả phân tích môi trường nước ngầm ảnh hưởng bởi CN thành
phố Việt Trì .......................................................................................... 31
Bảng 4.7. Trích kết quả phân tích môi trường nước ngầm ảnh hưởng đô thị, dịch vụ
thành phố Việt Trì ................................................................................ 32
Bảng 4.8. Trích kết quả phân tích môi trường không khí một số khu vực bị ảnh
hưởng của CN thành phố Việt Trì ......................................................... 37
Bảng 4.9. Trích kết quả phân tích môi trường không khí một số khu vực bị ảnh
hưởng của đô thị, dịch vụ, du lịch thành phố Việt Trì ........................... 41
Bảng 4.10. Trích kết quả phân tích môi trường không khí một số khu vực bị ảnh
hưởng của làng nghề thành phố Việt Trì ............................................... 43


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức mạng lưới quan trắc môi trường.......................................... 7
Hình 4.1. Bản đồ địa giới hành chính thành phố Việt Trì ....................................... 13

KCN

: Khu công nghiệp

KĐT

: Khu đô thị

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

GHCP

: Giới hạn cho phép

KPH

: Không phát hiện

NTSH

: Nước thải sinh hoạt

XLNT


3.3.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường địa bàn TP.
Việt Trì........................................................................................................... 10
3.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường địa bàn Thành phố Việt Trì. ................ 11
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lí, xử lí, nâng cao chất lượng môi trường
môi trường tại Thành phố Việt Trì. ................................................................. 11
3.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 11
3.4.1.
Phương pháp thu thập tài liệu .......................................................... 11
3.4.2. Phương pháp thống kê xử lý số liệu ................................................. 11
3.4.3. Phương pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh ......................................... 11
3.4.4. Phương pháp khảo sát thực địa ............................................................. 12
3.4.5. Phương pháp tham khảo ý kiến. ............................................................ 12
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................... 13
4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn TP. Việt Trì tỉnh Phú
Thọ .................................................................................................................... 13
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 13
4.1.2. Điều kiện văn hóa – xã hội ................................................................... 16
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn TP. Việt Trì qua các thông số quan
trắc đo đạc .......................................................................................................... 16


4.2.1. Môi trường đất ...................................................................................... 16
4.2.2. Môi trường nước................................................................................... 18
4.2.3. Môi trường không khí ........................................................................... 36
4.3. Đề xuất giải pháp .................................................................................................. 47

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 50
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 50
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 50


đang gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nhằm tăng cường công tác quản lý, định
hướng xây dựng những kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội gắn với
BVMT từ đó phát triển bền vững và tạo ra một môi trường sống tốt cho con người ở
TP. Việt Trì nói riêng và cho cả đất nước nói chung.


2

1.2. Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
- Quan trắc, thống kê, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường địa bàn
thành phố Việt Trì.
- Nghiên cứu đưa ra các yếu tố đã và đang gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
- Đánh giá mức những ảnh hưởng của các yếu tố nói trên. Đưa ra những yếu tố
đã và đang có tính ảnh hưởng nhất đến sự ô nhiễm môi trường.
- Cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường địa bàn TP. Việt Trì
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra, nắm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường trên địa
bàn TP. Việt Trì.
- Nắm vững những số liệu quan trắc trên địa bàn TP để từ đó tiến hành thống
kê, nghiên cứu.
- Đánh giá các tác động của môi trường đối với đời sống, kinh tế - xã hội TP.
Việt Trì.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác
sau này.
- Vận dụng và phát huy được những kiến thức đã học tập và nghiên cứu vào
quá trình thực hiện đề tài.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy
thoái môi trường.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao
đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
- Khái niệm đánh giá hiện trạng môi trường: là đánh giá trạng thái môi trường
được thể hiện trên các phương diện:
+ Tình trạng môi trường vật lý- sinh học hiện thời ( không khí, đất, nước, hệ
sinh thái, dân cư, sức khỏe cộng đồng…).
+ Tình trạng kinh tế - xã hội tác động lên môi trường ( tình hình khai thác và
sử dụng.
+ Các giải pháp BVMT đã thực hiện.


4

+ Các xu hướng biến động của môi trường trong tương lai gần.
Đánh giá hiện trạng môi trường là một phần không thể thiếu được trong các
báo cáo nghiên cứu môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và chương trình
phát triển kinh tế xã hội của quốc gia cũng như các địa phương.
2.2. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ Thông tư số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 của Bộ TNMT về
quy định việc xây dựng báo cáo môi trường quốc gia, báo cáo tình hình tác động
môi trường của ngành, lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh.
- Căn cứ quyết định số 3485/2007/QĐ-UBND ngày 25/12/2007 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc quy định một số điểm cụ thể về BVMT và kiểm soát
ô nhiễm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khu sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ tập trung trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Căn cứ quyết định số 4122/2008/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 của UBND
tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt chiến lược BVMT tỉnh Phú Thọ đến năm 2015, định
hướng đến năm 2020.

Bảng 4.8. Trích kết quả phân tích môi trường không khí một số khu vực bị ảnh
hưởng của CN thành phố Việt Trì ......................................................... 37
Bảng 4.9. Trích kết quả phân tích môi trường không khí một số khu vực bị ảnh
hưởng của đô thị, dịch vụ, du lịch thành phố Việt Trì ........................... 41
Bảng 4.10. Trích kết quả phân tích môi trường không khí một số khu vực bị ảnh
hưởng của làng nghề thành phố Việt Trì ............................................... 43


6

- Do hoạt động giao thông vận tải: Lượng lớn các phương tiện giao thông vận
tải thải ra các loại bụi bặm cũng như tiếng ồn lớn…
* Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng:
- Do ô nhiễm môi trường nước:
Nhìn chung môi trường nước vẫn chưa bị ô nhiễm ở mức cao. Tuy nhiên, tại
một số khu vực tiếp nhận trực tiếp nguồn nước thải từ các cơ sở sản xuất công
nghiệp, các nhà hàng dịch vụ ăn uống các khu vực chôn lấp chất thải rắn sinh
hoạt...đang có dấu hiệu bị ô nhiễm cục bộ và theo chiều hướng gia tăng.
- Do ô nhiễm môi trường không khí:
Môi trường không khí đang có dấu hiệu bị ô nhiễm chủ yếu do khí và bụi thải
thải tập trung chủ yếu tại các khu vực đô thị, các khu công nghiệp, các khu vực khai
thác chế biến khoáng sản đặc biệt là khai thác, chế biến đá xây dựng, các tuyến
đường giao thông xuống cấp, lưu lượng xe tham gia giao thông nhiều... phát sinh
các khí thải, dung môi hữu cơ, bụi đã tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
- Do ô nhiễm môi trường đất:
Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ làm giảm năng suất cây trồng, làm nhiễm bẩn
nguồn nước ngầm từ đó gia tăng chi phí xử lý nguồn nước cấp, gây bệnh tật cho
người và động thực vật. Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhìn chung môi trường đất chưa
bị ô nhiễm. Tuy nhiên tại một số khu vực do các tác động của con người, do thải bỏ
trực tiếp hoặc chôn lấp các loại chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại... không hợp vệ


Cục Môi
trường

Các tổ chức

Các trạm
chuyên đề

Các trạm địa
phương

Phòng thử
nghiệm môi
trường

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức mạng lưới quan trắc môi trường
Mạng lưới quan trắc môi trường ngày càng được chú trọng hơn với các kế
hoạch dài hạn trong tương lai. Cụ thể là các kế hoạch quy hoạch hệ thống quan trắc
môi trường Việt Nam đến năm 2020. (Quyết định 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/1/2007
về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi
trường quốc gia đến năm 2020”).
* Quan trắc môi trường ở thành phố Việt Trì
Với sự phát triển ngày càng mạnh của mạng lưới hệ thống quan trắc môi
trường ở nước ta hiện nay thì thành phố Việt Trì ( Tỉnh Phú Thọ ) cũng đã có cho
mình trung tâm quan trắc riêng thành lập vào năm 2005 ( Phụ lục 1). Trong năm
2014, trung tâm được giao triển khai dự án “Thực hiện lưới quan trắc phân tích cảnh
báo môi trường hàng năm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” từ năm 2011 đến năm 2015.



trường. Bên dưới là các tổ chức BVMT ở địa phương.
* Nhiệm vụ quan trắc, đánh giá hiện trạng môi trường:
Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức thực hiện quan trắc, phân tích chất
lượng môi trường không khi, đất, nước định kì (4 lần/năm) theo đúng lưới điểm và


9

tần suất đã xác định theo dự án:”Thực hiện lưới quan trắc, phân tích, cảnh báo môi
trường hằng năm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 và giai đoạn
2011 – 2015”. Tổ chức lập báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm theo quy định của
Luật Bảo vệ Môi trường.
* Ban hành và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường
Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường đã được
nhà nước ban hành tương đối đầy đủ, việc thực hiện áp dụng hệ thống tiêu chuẩn
môi trường đối với các tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đúng
quy định.
* Đầu tư chính sách, sử dụng kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường:
Chi ngân sách nhà nước cho các hoạt động sự nghiệp BVMT đã tăng dần
theo tốc độ phát triển của tỉnh, đảm bảo khoảng 1% tổng chi ngân sách địa phương.
Tuy nhiên do nguồn kinh phí còn hạn hẹp nên chi phí cho công tác BVMT vẫn còn
thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, nhiệm vụ đặt ra.
* Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lí vi phạm về BVMT và tội phạm về
môi trường
Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật BVMT đã và
đang được quan tâm và tăng cường. Bước dầu đã hạn chế được mức độ gia tăng ô
nhiễm và đã quan tâm phục hồi, cải thiện chất lượng môi trường ở một số khu vực
bị su thoái. Hằng năm có tổ chức các đợt kiểm tra, kiểm soát định kì. Qua kiểm tra,
nhắc nhở các đơn vị nghiêm túc thực hiện pháp luật về BVMT. Thực hiện các biện
pháp xử lí nghiêm đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp luật

hưởng của đô thị, dịch vụ, du lịch thành phố Việt Trì ........................... 42
Hình 4.10. Biểu đồ diễn biến nồng độ bụi TSP trong không khí khu vực bị ảnh
hưởng của làng nghề thành phố Việt Trì. .............................................. 44


11

+ Du lịch – thương mại
3.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường địa bàn Thành phố Việt Trì.
Từ những số liệu đã tổng hợp từ quan trắc, xác định hiện trạng môi trường
thành phố Việt Trì, những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm. Những điểm
nóng ô nhiễm, nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường thành phố.
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lí, xử lí, nâng cao chất lượng môi trường
môi trường tại Thành phố Việt Trì.
Xác định được nguyên nhân gây ô nhiễm, những diểm nóng ô nhiễm, tiến
hành đề xuất những giải pháp xử lí, những kế hoạch khắc phục cũng như nâng cao
chất lượng môi trường địa bàn thành phố Việt Trì
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp: Được thực hiện trên cơ sở thu thập từ:
+ Các văn bản pháp quy có liên quan.
+ Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương.
+ Các tài liệu về hiện trạng môi trường của địa phương.
+ Các tài liệu khoa học đã được công bố, các thông tin đã được đăng tải trên
các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Các tài liệu về môi trường từ phòng Bảo vệ môi trường Thành phố Việt Trì.
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp điều tra phỏng vấn.
+ Phạm vi phỏng vấn: Phỏng vấn hộ gia đình và cơ quan công sở trên địa bàn TP.
+ Hình thức phỏng vấn: Lập bộ câu hỏi phỏng vấn, sau đó tiến hành phát

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn TP. Việt Trì tỉnh
Phú Thọ

Hình 4.1. Bản đồ địa giới hành chính thành phố Việt Trì
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lí
Việt Trì nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ, là thành phố du lịch về với
cội nguồn dân tộc Việt Nam, là kinh đô Văn Lang - kinh đô đầu tiên của người Việt
và là cửa ngõ của vùng Tây Bắc Tổ quốc. Thành phố Việt Trì nằm ở phía đông của
tỉnh Phú Thọ, phía bờ tả ngạn sông Hồng, nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 70 km
về phía Tây Bắc, cách thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc là 25 km về phía tây.
Nằm ở Ngã ba Hạc, nơi có con sông Thao đỏ nước phù sa hợp lưu với dòng
sông Lô và sông Đà xanh biếc, đối diện với huyện Ba Vì, Hà Nội. Vì thế, Việt Trì
còn được biết đến với cái tên thân thương: Thành phố ngã ba sông.


14

Địa giới hành chính của Việt Trì như sau: phía bắc giáp huyện Phù Ninh, phía
tây và tây nam giáp huyện Lâm Thao, phía nam giáp huyện Ba Vì, Hà Nội phía
đông giáp các huyện Lập Thạch, Vĩnh Tường, Sông Lô.
- Địa hình – đất đai
Việt Trì là vùng đất nằm ở vị trí chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang đại hình
đồng bằng, đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng. Từ trung tâm Thành phố nhìn về
phía Tây Nam là núi Ba Vì, phía Đông Bắc là dãy núi Tam Đảo. Ở phía Tây - Tây
Bắc Thành phố là núi Nghĩa Lĩnh, nơi có đền thờ các vua Hùng.
Về mặt địa chất, đất đai ở Việt Trì thuộc vùng đất cổ có niên đại cách đây từ
50 đến 200 triệu năm. Theo tài liệu khảo cổ học cách ngày nay khoảng 2 vạn năm, ở
đây đã có sự định cư của người Việt cổ. Thành phố Việt Trì có tổng diện tích tự


BVMT

: Bảo vệ môi trường

KCN

: Khu công nghiệp

KĐT

: Khu đô thị

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

GHCP

: Giới hạn cho phép

KPH

: Không phát hiện

NTSH

và khang trang với các thiết bị y tế ngày càng hiện đại.
- Tiềm năng Du lịch và thương mại
+ Du lịch
Khách du lịch đến Việt Trì chủ yếu là khách nội địa đến thăm Đền Hùng.
Hằng năm có trên 2 triệu lượt người, số khách quốc tế khoảng 5.000- 7.000 người.
- Thương mại – dịch vụ
Toàn thành phố có một chợ lớn ở trung tâm ( chợ trung tâm) , 4 chợ cấp thành
phố, 4 chợ cấp phường và các chợ khu dân cư. Có 7 siêu thị.
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn TP. Việt Trì qua các thông
số quan trắc đo đạc
Tên mẫu: Mẫu không khí, mẫu nước và mẫu đất.
Địa điểm: Tp. Việt Trì.
Ngày quan trắc: 01- 26/7/2013.
Ngày phân tích: 01 – 31/7/2013.
4.2.1. Môi trường đất
(Lấy theo kết quả quan trắc, phân tích môi trường trung bình trong năm 2013).
Tổng số điểm quan trắc: 06 điểm (06 mẫu/năm). Tại khu vực đất trồng rau
phường Bạch Hạc (01 điểm), đất nông nghiệp xã Thanh Đình (01 điểm), đất nông


17

nghiệp xã Thụy Vân (01 điểm), đất đồi xã Hy Cương (01 điểm), đất nông nghiệp xã
Hùng Lô (01 điểm), đất trồng rau sạch xã Tân Đức (01 điểm).
Bảng 4.1: Trích kết quả phân tích môi trường đất thành phố Việt Trì
đất trồng

đất trồng
đất nông



Bạch Hạc

pH

As mg/l

Cd mg/l

Cu mg/l

Pb mg/l

Zn mg/l

DDT mg/l

GHCP
xã Tân

Quý III/2011

6,82

6,54

6,82

6,91


7,16

Quý III/2011

0,468

0,123

0,375

0,140

0,267

0,711

Quý III/2012

0,473

0,129

0,382

0,148

0,272

0,716


0,025

0,021

0,050

0,023

0,031

0,043

Quý III/2013

0,021

0,016

0,046

0,020

0,028

0,039

Quý III/2011

0,354


0,415

0,175

0,482

0,286

Quý III/2011

0,712

0,372

0,811

0,403

0,588

0,649

Quý III/2012

0,721

0,380

0,822


1,241

1,368

Quý III/2012

2,035

1,981

2,264

1,950

1,250

1,376

Quý III/2013

2,024

1,975

2,257

1,942

1,242


Quý III/2013

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

(Nguồn: Trung tâm quan trắc và Bảo vệ Môi trường)

-

≤ 12

≤2

≤ 50

≤ 70

≤ 200

≤ 0,01





Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status