Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. - Pdf 29



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


ĐẶNG NGỌC CƯỜNG Tªn ®Ò tµi:

‘‘ĐÁNH

GIÁ

HIỆN

TRẠNG

MÔI

TRƯỜNG

NƯỚC

MẶT

SÔNG
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Khoa : Môi trường
Lớp : 42 - MT - N02
Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


ĐẶNG NGỌC CƯỜNG Tªn ®Ò tµi:

‘‘ĐÁNH

GIÁ


TỈNH

TUYÊN

QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Khoa : Môi trường
Lớp : 42 - MT - N02
Khóa học : 2010 – 2014

Giáo viên hướng dẫn: TS. Hà Xuân Linh
Đại học Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2014
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này em xin hết lòng cảm ơn đến
quý thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên và khoa Môi trường, trường đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho em những kiến

: Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày
BTNMT :Bộ tài nguyên và môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
BVTV : Bảo vệ thực vật
CCN : Cụm công nghiệp
COD : Nhu cầu oxy hóa học
DO : Hàm lượng oxy hòa tan trong nước
LVS : Lưu vực sông
LVHTS :Lưu vực hệ thống sông
MPN/100ml : Most probable number 100 mililiters
KCN : Khu công nghiệp
KLN : Kim loại nặng
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
UNEP : United Nations Environmemt Programme
UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization
UBND : Ủy ban nhân dân
ĐHNLTN : Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Thống kê tài nguyên nước trên thế giới 9
Bảng 2.2. Chất lượng nước mặt trên thế giới. 10
Bảng 2.3: Một số đặc trưng của 9 hệ thống sông chính của Việt Nam 13
Bảng 3.1: Khối lượng công việc đã thực hiện 20
Bảng 4.1: Kết quả phân tích mẫu nước mặt Sông Phó Đáy 32
Bảng 4.2: Kết quả phân tích mẫu nước sông Phó Đáy 33
Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu nước sông Phó Đáy 34

MỤC LỤC

Trang
PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 2
1.4. Phạm vi và giới hạn của đề tài Error! Bookmark not defined.
1.5. Yêu cầu của đề tài 3
PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Cơ sở lý luận 4
2.2. Cơ sở pháp lý 7

3.4.5. Phương pháp so sánh và đánh giá 22
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 22
PHẦN 4:KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 23
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Sơn Dương 23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 23
4.1.1.1. Vị trí địa lý 23
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 24
4.1.1.3. Khí hậu 24
4.1.1.4. Chế độ thủy văn 25
4.1.1.5. Một số tài nguyên chính 26
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 28
4.1.2.1. Dân số và nguồn nhân lực 28
4.1.2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng 28
4.1.2.3. Văn hóa, y tế, giáo dục 29
4.2. Đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ dọc theo sông Phó
Đáy ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Phó Đáy 30
4.2.1. Các hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp ảnh hưởng đến chất
lượng nước sông Phó Đáy 30
4.2.2. Các hoạt động công nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Phó
Đáy 30
4.2.3. Các hoạt động kinh doanh, dịch vụ ảnh hưởng đến chất lượng nước
sông Phó Đáy 31
4.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện
Sơn Dương 31
4.3.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua
huyện Sơn Dương 31
4.3.2. Biến động chất lượng nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn
Dương 36
4.4. Các nguồn gây ô nhiễm nước sông Phó Đáy 42
4.4.1. Nguồn thải sinh hoạt 43

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Môi trường đã trở thành vấn đề chung của nhân loại và được toàn Thế
giới quan tâm trong đó có Việt Nam. Nằm trong khung cảnh chung của thế
giới, môi trường Việt Nam đang xuống cấp cục bộ, có nơi, môi trường bị hủy
hoại nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiện nguồn tài
nguyên làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững của
đất nước. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh và mạnh đã gây ra hàng loạt các
vấn đề môi trường, đặc biệt là đối với tài nguyên nước. Tài nguyên nước bao
gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước ngầm, nước biển. Nguồn nước
mặt, thường được gọi là nguồn tài nguyên nước mặt tồn tại thường xuyên hay
không thường xuyên tại các thủy vực ở trên mặt đất như sông ngòi, hồ tự
nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết. Tài nguyên
nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất,được sử dụng rộng rãi
trong đời sống và sản xuất. Do đó, tài nguyên nước nói chung và tài nguyên
nước mặt nói riêng là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của một
vùng lãnh thổ hay quốc gia.
Tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng
2 % tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi đó, diện tích
đất liền chỉ chiếm khoảng 1,35 % của thế giới. Tuy nhiên, ngày nay, dưới sức
ép của các sự phát triển kinh tế - xã hội nên nhu cầu sử dụng nước tăng
nhanh, tài nguyên nước ngày càng bị suy giảm. Sự cạn kiệt tài nguyên nước
cũng như khan hiếm tài nguyên nước sẽ càng trầm trọng nếu không có các
biện pháp quản lý tốt tài nguyên nước.
Sơn Dương là huyện miền núi có điều kiện tự nhiên, tài nguyên phong
phú và đa dạng. Với tiềm năng khoáng sản giàu có, lượng mưa dồi dào, mạng
lưới thuỷ văn dày đặc, độ che phủ rừng lớn, lực lượng lao động trẻ, tình hình
chính trị- xã hội ổn định, Sơn Dương là huyện có nhiều thế mạnh để phát triển

+ Nâng cao nhận thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho
công tác sau này.
+ Bổ sung tư liệu cho học tập sau này.
- Ý nghĩa trong thực tế:
3

+ Đưa ra được các đánh giá chung nhất về chất lượng môi trường nước,
giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có biện pháp thích hợp bảo
vệ môi trường.
+ Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách
bảo vệ môi trường và kế hoạch cung cấp nước sinh hoạt của thành phố.
+ Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường
cho mọi cộng đồng dân cư.
1.4. Yêu cầu của đề tài
Đánh giá trung thực, khách quan hiện trạng chất lượng nước sông Phó
Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn Dương.
Kết quả phân tích thông số hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt
sông Lô so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT.
Những kiến nghị đưa ra phải có tính khả thi với điều kiện ở địa phương. 4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở lý luận
Một số khái niệm cơ bản
* Môi trường là gì?
Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao

chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước làm ô nhiễm nước và
gây nguy hại cho việc sử dụng, cho nông nghiệp, cho công nghiệp, nuôi cá,
nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại.
Khái niệm nước mặt: Là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
Khái niệm nước ngầm: là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới
mặt đất.
* Quản lý môi trường:“Quản lý môi trường là một hoạt động trong
quản lý xã hội: có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên
sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề
môi trường có liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng,
hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên” (Luật Bảo vệ
môi trường 2005) [9].
* Tiêu chuẩn môi trường: “Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho
phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng
của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường” (Luật Bảo vệ môi
trường 2005) [9].
- Tác nhân và thông số ô nhiễm nguồn nước
+ Màu sắc
Nước tinh khiết thì không có màu. Nước thường có màu do sự tồn tại
một số chất như:
Các chất hữu cơ do xác động thực vật bị phân huỷ (các chất humic)
Sắt và Mangan dạng keo hoặc dạng hoà tan làm nước có màu vàng, đỏ,
đen.
+ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Chất lơ lửng là các hạt rắn vô cơ lơ lửng trong nước như khoáng sét,
bùn, bụi quặng, vi khuẩn, tảo… sự có mặt của chất lơ lửng trong nước mặt
6

do hoạt động xói mòn, nước chảy tràn làm mặt nước bị đục, thay đổi màu

tảo. Nồng độ oxy tự do tan trong nước khoảng 8 - 10 mg/l, và dao động mạnh
phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quang hợp của tảo. Do vậy
DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá ô nhiễm của thủy vực, nhất là ô
nhiễm hữu cơ.
+ Nhu cầu oxy hóa (BOD) :
Nhu cầu oxy hóa là lượng ôxy mà sinh vật cần dùng để oxy hóa các
chất hữu cơ có trong nước thành CO
2
, nước, tế bào mới và các sản phẩm
trung gian.
+ Nhu cầu hóa học (COD):
Nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các
chất hữu cơ có trong nước thành CO
2
và nước.
7

Như vậy, COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa toàn bộ các hợp chất
hữu cơ trong nước, còn BOD chỉ là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất
dễ phân hủy sinh học.
+ Kim loại nặng:
Các kim loại như Hg, Cd, Pb, As, Cr, Cu, Zn, Fe có trong nước với
nồng độ lớn đều làm nước bị ô nhiễm. Kim loại nặng không tham gia, hoặc ít
tham gia vào các quá trình sinh hóa và thường tích lũy lại trong cơ thể sinh
vật, vì vậy chúng là các chất độc gây hại cho cơ thể sinh vật.
Các kim loại nặng này có mặt trong nước do nhiều nguồn như nước
thải công nghiệp, còn trong khai thác khoáng sản thì do nước mỏ có tính axit
làm tăng quá trình hòa tan các kim loại nặng trong thành phần khoáng vật.
+ Các nhóm anion NO
3

- Căn cứ nghị định 21/2008/ NĐ - CP ngày 28/02/2008 về sửa đổi bổ
sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006
- Nghị định 149/ 2004/ND- CP về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử
dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước.
- Nghị định số 179/1999/ NĐ - CP ngày 30 tháng 12 năm 1999 của
Chính phủ Quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước.
- Nghị định số 162/2003/ NĐ - CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 của
Chính phủ ban hành quy chế thu thập, quản lí, khai thác, sử dụng dữ liệu,
thông tin về tài nguyên nước.
- Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT quy định quy trình kỹ thuật quan
trắc môi trường nước mặt lục địa.
- Quyết định số 341/QĐ-BTNMT về việc ban hành Danh mục lưu vực
sông nội tỉnh.
- TCVN 5942-1995: Giá trị giới hạn cho phép các thông số và nồng độ
chất ô nhiễm cơ bản trong nước mặt.
- QCVN 08 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng môi trường nước mặt.
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Các vấn đề môi trường nước mặt trên Thế Giới
Trên thế giới có khoảng 361 triệu km
2
diện tích các đại dương (chiếm
khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất). Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng
1,5 tỷ km
3
, trong đó nước nội địa chỉ chiếm 91 triệu km
3
(61%), còn lại 93,9%
là nước biển và đại dương. Tài nguyên nước ngọt chiếm 28,25 triệu km
3

Khí quyển (hơi nước) 13 0,001
Các đại dương 1320000 97,3
Tổng (làm tròn)

1360000 100
Nguồn: Tyson, J, (1989) [22]
Nước lục địa bao gồm nguồn nước mặt và nước dưới đất. Nước mặt
phân bố chủ yếu trong các hệ thống sông, suối, hồ, ao, kênh, rạch và các hệ
thống tiêu thoát nước trong nội thành, đô thị. Nước dưới đất hay còn gọi nước
ngầm là tầng nước tự nhiên chảy ngầm trong lòng đất qua nhiều tầng đất đá,
có cấu tạo địa chất khác nhau.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng trở
nên nghiêm trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch
trong nội thành, nội thị. Trên thế giới có khoảng 1400 triệu km
3
nước, trongđó
nước mặn chiếm 97%, nước ngọt 3% tuy nhiên chỉ có 10 triệu km
3
nước có
thể sử dụng được, phần còn lại là nước đóng băng.Thế giới hiện nay tỉ lệ sử
dụng nước như sau:
+ 69% sử dụng cho nông nghiệp
+ 23% sử dụng cho công nghiệp
+ 8% sử dụng cho đời sống và đô thị.
Theo ước tính, những vùng đất hạn hán chiếm 31% tổng diện tích đất
liền trên thế giới, trong đó bao gồm 40% là sa mạc. Do đó hiện tượng không
cân bằng của sự phân bố nước trên địa cầu là không thể tránh khỏi, điều
đáng báo động là mức sử dụng nước bình quân cho mỗi đầu người vào
khoảng 2000 m
3

5 Nitrat hoá + - -
6 Mặn hoá + - -
7 Các nguyên tố vết + + + + + +
8 Axit hoá + + + + +
9 Chế độ thuỷ văn + + + -
(Nguồn: Cục quản lý Tài nguyên nước, 2003)[5]
(Ghi chú: (+ + +) mức nghiêm trọng, (+ +) mức vừa phải, (+) mức ít, (-) rất ít
hoặc không nghiêm trọng).
Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) vừa công bố kết quả
nghiên cứu cho thấy, tình trạng biến đổi khí hậu đã làm nghiêm trọng hơn các
11
vấn đề về nguồn nước vốn đã hết sức căng thẳng tại các quốc đảo ở khu vực
Thái Bình Dương.
Giám đốc Văn phòng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNEP,
ông Park Young - Woo dẫn báo cáo nêu rõ thách thức về nguồn nước ngọt mà
khu vực này đang phải đổi mặt thực sự là rất lớn do bị hạn chế về tài nguyên
nước. Theo đó nhu cầu cấp bách đối với khu vực này là tăng cường hiệu quả
các biện pháp sử dụng nước để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người và
thúc đẩy phát triển bền vững. Đặc biệt là nền sản xuất nông nghiệp đang bị
phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nguồn nước mưa nên đã đặt các nền kinh tế
và cuộc sống của người dân ở các quốc đảo trong khu vực trước nhiều hiểm
họa khôn lường.
Thống kê cho thấy, tỷ lệ gần 10% số ca tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi
ở các quốc đảo này bắt nguồn từ các nguyên nhân liên quan đến nước và 90%
các ca tử vong còn lại là do những nguyên nhân liên quan đến các điều kiện
mất vệ sinh.
Nghiên cứu của UNEP cũng nêu rõ, nhiều quốc đảo ở Thái Bình
Dương không thể thực hiện được các Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) của
Liên Hợp Quốc về cung cấp nước sạch và các điều kiện vệ sinh cơ bản vào
năm 2015. Ngoài ra, các quốc đảo ở Thái Bình Dương cũng đang đứng trước

thủy sinh. Khoảng một nửa trong số các vùng đất ngập nước đã bị mất và các
đập nước đã làm thay đổi mạnh dòng chảy của gần 60% các lưu vực sông lớn
trên thế giới (Andrew D. Eaton,2009) [21].
2.3.2. Các vấn đề môi trường nước mặt ở Việt Nam
2.3.2.1. Tài nguyên nước mặt Việt Nam
Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày, nếu chỉ tính các sông có chiều
dài từ 10 km trở lên và có dòng chảy thường xuyên thì có tới 2.372 con sông.
Trong đó, 13 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực trên 10.000 km
2
. Lưu vực
của 13 hệ thống sông trên là sông liên quốc gia. Lưu vực của 9 hệ thống sông
chính: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả - La, Thu Bồn, Ba,
Đồng Nai, Cửu Long chiếm tới gần 93% tổng diện tích lưu vực sông toàn
quốc và xấp xỉ 80% diện tích toàn quốc.
13
Bảng 2.3: Một số đặc trưng của 9 hệ thống sông chính của Việt Nam
TT

Hệ thống sông
Diện tích lưu vực
(km
2
)
Tổng lượng dòng
chảy năm tỷ m
3
Mức bảo đảm
nước trong năm

Nước

5 Cả La 9470 17730 27200 4,4 17,8 22,2 1250 8290
6 Thu Bồn 10350 10350 20,1 20,1 1940 16500
7 Ba 13900 13900 9,5 9,5 683 9140
8 Đồng Nai 6700 37400 44100 3,5 32,8 36,3 877 2980
9 Mê Kông 726780 68820 795000 447 53,0 500 7265 28380
10 Các sông khác

66030 66030 94,5 94,5 1430 8900
11 Cả nước 837430 330990 1167000

507,4 340 847,4

2560 11100
(Nguồn: Hồ sơ tài nguyên nước quốc gia, Cục Quản lý tài nguyên nước)[7]
Mỗi lưu vực sông (LVS) có một đặc điểm riêng về tài nguyên thiên
nhiên cũng như tài nguyên nước. Chúng có mối liên kết chặt chẽ với nhau.
Tuy nhiên, cách thức quản lý sẽ khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã
hội, tình hình sử dụng đất, đặc điểm môi trường, giá trị của mỗi LVS…
Các sông lớn của Việt Nam như Cửu Long (sông Tiền và sông Hậu),
Hồng, Cả - La đều bắt đầu từ nước ngoài. Một số nhánh của hệ thống sông
Mê Kông bắt nguồn từ lãnh thổ nước ta như sông Sê San, Srêpok chảy qua
Lào, Campuchia rồi nhập lại vào sông Mê Kông, cuối cùng lại chảy vào lãnh
thổ Việt Nam rồi đổ ra biển qua 9 cửa (Cửu Long). Trong khi đó, sông Kỳ
Cùng - Bằng Giang lại là một trong các nguồn chính ở Việt Nam của sông
Châu Giang (Trung Quốc). Còn lại, phần lớn các sông nhỏ và vừa đều bắt
nguồn từ trong lãnh thổ.
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, 3/4 địa hình đồi núi mà
14
lượng mưa phân bố không đồng đều và lượng mưa trung bình toàn lãnh thổ
khoảng 1.940 mm. Lượng mưa biến đổi không đều trong năm và ảnh hưởng

Thì những con sông trong nội thành Hà Nội nước mặt đã bị ô nhiễm nghiêm
trọng, các thông số đo được đều vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép đối
với nước mặt (TCVN 5942-1995, loại B), thậm chí còn vượt tiêu chuẩn cho
phép đối với nước thải sinh hoạt (TCVN 2772-2000, mức IV). Phần lớn nước
mưa cùng với nước thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội đều được đưa vào
các sông trong thành phố tập trung lại ở sông Tô Lịch rồi thải vào sông Nhuệ
qua đập Thanh Liệt. Khu vực đoạn sông chảy qua thị xã Hà Đông cho tới
trước khi nhận nước sông Tô Lịch, nước bắt đầu bị ô nhiễm, các giá trị COD,
BOD
5
vượt quá tiêu chuẩn (TCVN 5942-1995, loại B) từ 3 - 4 lần. Nước màu
đen, có váng, cặn lắng và có mùi tanh. Dọc theo đoạn sông từ sau khi nhận
15
nước sông Tô Lịch cho tới cuối nguồn (hợp lưu với sông Đáy), mức độ ô
nhiễm của nước sông Nhuệ tuy có giảm dần do quá trình tự làm sạch của
dòng sông, nhưng vẫn vượt (TCVN 5942-1995, loại B).
Hàm lượng lơ lửng cũng khá cao, tại các điểm lấy mẫu trên sông Nhuệ
hàm lượng lơ lửng đo được từ 40 - 60 mg/l, vượt tiêu chuẩn A từ 1,5 - 2 lần
(TCVN 5942 - 1995). Hàm lượng cặn lơ lửng lớn nhất tại các điểm đo ở cầu,
bến đò, cửa sông, trong khoảng từ 44 - 70 mg/l vượt quá tiêu chuẩn A từ 2,5 -
3 lần (TCVN 5942 - 1995). Có những nơi như Đò Mười - Kim Sơn, có thời
điểm hàm lượng cặn lơ lửng cao gấp hàng chục lần so với TCCP. Mức độ ô
nhiễm NO
2
-
đã đến mức báo động, hầu hết các điểm đo trong lưu vực vượt
tiêu (TCVN 5942-1995) cột A gấp 4 - 5 lần thậm chí có nơi đến hàng chục,
hàng trăm lần. Tại vị trí trên sông Đáy, hàm lượng NO
2
-

+
vượt tiêu
chuẩn (TCVN 5942-1995, loại A). Riêng vùng cửa sông Thị Tính hàm
lượng N-NH
4
+
vượt quá 30 lần tiêu chuẩn.
Qua kết quả phân tích chất lượng nước từ năm 2000 đến nay tại các
trạm quan trắc Phú Cường, Bình Phước và Phú An, sông Sài Gòn trong khu
vực Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy nước sông tại các khu vực này đã bị ô
nhiễm hữu cơ, đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh. Giá trị DO dao động từ 0,7 -
2,7 mg/l, không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước
sinh hoạt (TCVN 5942-1995, loại A) [4].
Chất lượng nước của các sông khác trong lưu vực cũng đang bị suy
giảm. Chất lượng nước của một số sông nhánh như sông Bé, Đa Nhim - Đa
Dung phần hạ lưu cũng đang diễn biến theo chiều hướng xấu đi. Hàm lượng
sắt trên sông Bé rất cao, vượt TCVN 5942 - 1995 (loại A) từ 10 - 12,5 lần,
điều này khiến cho việc sử dụng nước sông để cấp nước sinh hoạt gặp rất
nhiều khó khăn. Ngoài ra, vào mùa mưa, nước sông thường rất đục.
Sông Vàm cỏ đã bị ô nhiễm hữu cơ. Giá trị đo được của các thông số
đặc trưng cho ô nhiễm hữu cơ đều tương đối cao, vượt TCVN 5942 - 1995
(loại A). Khu vực cầu Kênh Káng (Tây Ninh) là khu vực chịu ô nhiễm nặng
nhất, trong những tháng cuối năm, giá trị DO thấp hơn TCVN nhiều lần.
Trong khi đó, N-NH
4
+
lại vượt 5942 - 1995 (loại A) nhiều lần. Chất lượng
nước sông không còn đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng cho mục đích cấp nước.
2.3.3. Tài nguyên nước của Sơn Dương và chất lượng nước sông Phó Đáy
2.3.3.1. Tài nguyên nước của huyện Sơn Dương


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status