Khảo sát tỷ lệ sơ sinh cân nặng thấp và các yếu tố liên quan tại khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh đắk lắk từ tháng 11 năm 2010 tháng 3 năm 2011 - Pdf 49

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BMTE:

Bà mẹ Trẻ em.

BVBMTSS:

Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh.

CSSKBMTE:

Chăm sóc Sức khoẻ Bà mẹ Trẻ em.

CSSKSS:

Chăm sóc Sức khoẻ Sinh sản.

KHHGĐ:

Kế hoạch hoá gia đình.

TLLS:

Trọng lượng lúc sinh.

SSCNT:

Sơ sinh cân nặng thấp.

MICS:


2.4. Nhân lực, kĩ thuật, công cụ thu thập số liệu và chỉ tiêu đánh giá
2.5. Xử lí số liệu
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu
3.2. Tình trạng sơ sinh cân nặng thấp
3.2.1. Phân bố tình trạng SSCNT theo mức độ nhẹ cân
3.2.2. Phân bố tình trạng SSCNT theo giới
3.2.3. Phân bố tình trạng SSCNT theo dân tộc
3.2.4. Phân bố tình trạng SSCNT theo tuổi thai
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sơ sinh cân nặng thấp
3.3.1. Thứ tự của trẻ trong gia đình
3.3.2. Tuổi của mẹ lúc sinh trẻ
3.3.3. Chiều cao của mẹ
3.3.4. Trình độ học vấn của mẹ
3.3.5. Nghề nghiệp của mẹ
3.3.6. Tình trạng sức khoẻ của mẹ trong thời gian mang thai
3.3.7. Chế độ dinh dưỡng của mẹ trong thời gian mang thai
3.3.8. Tình trạng thiếu máu của mẹ
3.3.9. Tình hình khám khai
3.3.10. Kinh tế gia đình
Chương IV. BÀN LUẬN
4.1. Tình trạng sơ sinh cân nặng thấp
4.1.1. Tỷ lệ sơ sinh cân nặng thấp
4.1.2. Phân bố tình trạng SSCNT theo mức độ nhẹ cân
4.1.3. Phân bố tình trạng SSCNT theo giới
4.1.4. Phân bố tình trạng SSCNT theo dân tộc
4.1.5. Phân bố tình trạng SSCNT theo tuổi thai
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng SSCNT
4.2.1. Thứ tự của trẻ trong gia đình

29
30
30
31
31
32
33
34
35
35
37
38
38
39
39
39
40
41
42
43
44
45


4.2.8. Tình trạng thiếu máu của mẹ
4.2.9. Tình hình khám khai
4.2.10. Kinh tế gia đình
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.
Kết luận


Bảng 1.3

Tỷ lệ sơ sinh cân nặng thấp ở các nước

10

Bảng 1.4

Tình hình sơ sinh cân nặng thấp năm 1999

11

Bảng 1.5

Tình hình sơ sinh cân nặng thấp ở Việt Nam qua các năm theo dõi

12

Bảng 1.6

Tỷ lệ sơ sinh cân nặng thấp tại tỉnh Bình Dương

13

Bảng 1.7

Số liệu về sơ sinh cân nặng thấp từ năm 1995 đến 2000 của Viện

14

23

Bảng 3.6

Tình trạng sơ sinh cân nặng thấp

24

Bảng 3.7

Tình trạng SSCNT theo mức độ nhẹ cân

25

Bảng 3.8

Tình trạng SSCNT theo giới

25

Bảng 3.9

Tình trạng SSCNT theo dân tộc

25

Bảng 3.10

Tình trạng SSCNT theo tuổi thai



Ảnh hưởng trình độ học vấn của mẹ đến SSCNT

30

Bảng 3.15

Ảnh hưởng nghề nghiệp của mẹ đến SSCNT

30

Bảng 3.16

Ảnh hưởng tình trạng sức khỏe của mẹ đến SSCNT

31

Bảng 3.17a

Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng của mẹ đến SSCNT

31

Bảng 3.17b

Ảnh hưởng chăm sóc dinh dưỡng của mẹ đến SSCNT

32

Bảng 3.18


Biểu đồ 3.1

Tỷ lệ SSCNT

24

Biểu đồ 3.2

Tỷ lệ SSCNT theo dân tộc

26

Biểu đồ 3.3

Tỷ lệ SSCNT theo tuổi thai

26

Biểu đồ 3.4

Tỷ lệ SSCNT theo thứ tự trẻ

27

Biểu đồ 3.5

Tỷ lệ SSCNT theo tuổi của mẹ lúc sinh trẻ

29

gốc từ tình trạng sơ sinh cân nặng thấp [21].
Sơ sinh cân nặng thấp không chỉ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho
bản thân trẻ mà cho cả gia đình và xã hội. Nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh cân nặng
thấp tăng gấp 20 lần so với trẻ sinh đủ cân, tần suất mắc bệnh phổi, nhiễm khuẩn và
các bệnh lý thông thường khác cũng cao hơn trẻ sinh đủ cân. Hậu quả làm tăng số
ngày nằm viện và cần phải có chế độ chăm sóc đặc biệt, do đó gây ra nhiều tốn
kém cho gia đình, xã hội trong những năm đầu đời. Ngoài ra, trẻ sơ sinh cân nặng
thấp khi lớn lên còn gánh chịu nhiều nguy cơ mắc các bệnh lý mãn tính như suy
giảm hệ miễn dịch, tiểu đường, bệnh tim mạch, suy dinh dưỡng, chậm phát triển trí
tuệ do giảm chỉ số thông minh. Trẻ em khi trưởng thành sẽ là nguồn lực chính, giữ
vai trò quan trọng giúp gia đình, xã hội phát triển. Những trẻ sơ sinh cân nặng thấp
khi trưởng thành thường có tình trạng sức khỏe không tốt, chỉ số thông minh thấp,

6


khả năng làm việc có giới hạn nên việc đóng góp cho gia đình và xã hội hạn chế
ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Vì vậy việc hạ thấp tỷ lệ sơ sinh cân
nặng thấp là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm [1], [9], [22].
Có nhiều yếu tố liên quan với sơ sinh cân nặng thấp. Yếu tố do mẹ quan
trọng nhất chiếm khoảng 60%, các yếu tố về phía mẹ có thể xuất hiện từ lúc còn
nhỏ, trước khi mang thai, trong quá trình mang thai. Các yếu tố đó có thể do
bệnh lý của người mẹ, dinh dưỡng của người mẹ, cũng có thể liên quan đến
chủng tộc, kinh tế, xã hội…
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển ở Châu Á, thuộc vùng dịch tễ sơ
sinh cân nặng thấp ở mức 9,5% [10]. Vì vậy việc thực hiện nghiên cứu xác định tỷ
lệ sơ sinh cân nặng thấp và các yếu tố liên quan theo từng vùng dân cư của quốc
gia là nguồn tham khảo quan trọng, để các nhà chuyên môn soạn thảo các chương
trình can thiệp sức khỏe trong từng cộng đồng dân cư, để hạn chế tỷ lệ và hậu quả
của trẻ sơ sinh cân nặng thấp cho từng vùng miền nói riêng và cho quốc gia nói

trẻ có trọng lượng lúc sinh (TLLS) dưới 2.500g, những trẻ này có thể đủ tháng
hay non tháng, bình thường hay dị tật bẩm sinh, có thể do chậm phát triển trong
tử cung hoặc không [7], [9].
1.1.2. Tỷ lệ sơ sinh cân nặng thấp của một cộng đồng
Tỷ lệ sơ sinh cân nặng thấp của một cộng đồng là tỷ số giữa số trẻ sinh
nhẹ cân trên tổng số trẻ sinh ra sống được cân, trong một khoảng thời gian nhất
định (thường là trong 1 năm) [7].
1.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC THỜI KỲ TRONG TỬ CUNG
1.2.1. Các thời kỳ của trẻ em [16]
Theo trường phái các nhà Nhi khoa Liên Xô (A.F Tua), gồm 6 thời kỳ:
(1) Thời kỳ trong tử cung: Từ lúc thụ thai cho đến khi sinh.
(2) Thời kỳ sơ sinh: Từ lúc sinh cho đến 28 ngày.
(3)Thời kỳ nhũ nhi: Từ 1 - 12 tháng sau sinh.
(4) Thời kỳ răng sữa: Từ 1 - 6 tuổi.
(5) Thời kỳ thiếu niên: Từ 7 - 15 tuổi.
(6) Thời kỳ dạy thì.
1.2.2. Đặc điểm sinh học thời kỳ trong tử cung [16]
Từ lúc thụ thai cho đến khi sinh. Sự phát triển bình thường từ 280 - 290
ngày, tính từ ngày đầu của kì kinh nguyệt cuối cùng. Thời kỳ này chia làm 2 giai
đoạn:
- Giai đoạn phát triển phôi: 3 tháng đầu, dành cho sự hình thành và biệt
hóa bộ phận. Vào tuần thứ 8 phôi nặng khoảng 1g và dài 2,5cm, đến tuần lễ thứ
12 nặng 14g và dài 7,5cm. Như vậy giai đoạn này chủ yếu phát triển về chiều
dài, đến cuối giai đoạn này tất cả các bộ phận đã hình thành đầy đủ để tạo nên
một con người. Trong giai đoạn này nếu có những yếu tố độc hại như hóa chất,

9


virus, một số thuốc… có thể gây rối loạn hoặc cản trở sự hình thành các bộ


25cm - 26cm

29 - 30

1.250g - 1.400g

38cm - 39cm

27cm - 28cm

31 - 32

1.550g - 1.700g

41cm - 42cm

29cm - 30cm

33 - 34

1.900g - 2.100g

43cm - 45cm

30cm - 31cm

35 - 36

2.300g - 2500g

thông tin về tuổi thai.
1.2.4.2. Mức độ sơ sinh cân nặng thấp [5], [23]
Bảng1.2. Mức độ sơ sinh cân nặng thấp
Mức độ
Trọng lượng lúc sinh
Nhẹ cân
1.500g – < 2.500g
Rất nhẹ cân
1.000g – < 1.500g
Cực nhẹ cân
< 1000g
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SSCNT [17]
Có rất nhiều yếu tố về di truyền, về thai, về nhau - tử cung, dinh dưỡng,
môi trường, có thể ảnh hưởng đến sơ sinh cân nặng thấp. Nhưng trong một vài
trường hợp, người ta không rõ nguyên nhân gây sơ sinh cân nặng thấp. Có thể
phân thành 4 nhóm nguyên nhân sau:
1.3.1. Từ thai nhi
Sự tăng trưởng thai trong 3 tháng đầu, chủ yếu bị ảnh hưởng bởi yếu tố di
truyền của thai. Bất thường nhiễm sắc thể, rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, rối
loạn điều hòa nội tiết, nhiễm trùng trong tử cung, tiếp xúc với độc chất, một số
thuốc… ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào của phôi gây dị dạng thai làm thai
không lớn lên một cách bình thường. Vì vậy những thai bị tác động bởi những
yếu tố không tốt trong giai đoạn này dễ gây nên SSCNT kèm theo dị tật bẩm
sinh.
1.3.2. Từ bánh nhau

11


Do tổn thương bánh nhau hoặc rối loạn về huyết động học nhau - thai gây

- Rối loạn hô hấp: Sau sinh trẻ dễ bị tím tái, suy hô hấp, đặc biệt là những
trẻ nhẹ cân - non tháng do thiếu hụt hoạt chất surfactant nên nhu mô phổi không
dãn nở tốt để trao đổi không khí. Đối với trẻ già tháng tình trạng ngạt nặng
thường do hít phải nước ối, phân su dẫn đến xẹp phổi, viêm phổi, xuất huyết
phổi.
- Nhiễm trùng: Do chức năng miễn dịch của trẻ kém nên trẻ dễ bị nhiễm
trùng như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm ruột hoại tử…
Khi bị nhiễm trùng triệu chứng không rõ ràng, khó chẩn đoán, tỉ lệ tử vong cao.
- Xuất huyết: Thường gặp ở những trẻ nhẹ cân - non tháng do hiện tượng
thiếu hụt yếu tố V, VII, đồng thời lượng prothrompin thấp do gan tổng hợp kém.
Nếu nồng độ prothrompin giảm dưới mức bình thường 15% sẽ có xuất huyết
nhiều cơ quan phủ tạng như mắt, phổi, dạ dày… gây thiếu máu cấp tính, nguy
hiểm nhất là xuất huyết não khiến trẻ co giật, hôn mê và tử vong.
- Rối loạn chuyển hóa: Thường gặp là hạ đường huyết và hạ canxi huyết,
hay xảy ra ở những trẻ nhẹ cân - non tháng. Trong những trường hợp nặng gây
co giật, tím tái dễ để lại di chứng thần kinh.
1.4.1.2. Về lâu dài
- Nếu được nuôi dưỡng đầy đủ trẻ SSCNT có thể phát triển kịp những trẻ
có cân nặng bình thường trong vòng 3 - 6 tháng đầu.
- Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy về lâu dài trẻ SSCNT có những
nguy cơ sau:
+ Về thể chất:
 Nuôi dưỡng không tốt, trẻ tiếp tục bị suy dinh dưỡng trong tương lai.
 Khi đã trở thành người trưởng thành thì khả năng lao động, sức dẻo dai
kém.

13


+ Về tinh thần:

9,5% [23]. Kết quả Điều tra Đánh giá Mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ (MICS) của
các nước từ năm 2003 - 2008 cho thấy tình hình không thay đổi nhiều, ở các
nước đang phát triển, tỷ lệ SSCNT vẫn là 16% [7].
Theo thống kê của UNICEF năm 2009, vùng Nam Á là khu vực có số trẻ
SSCNT cao nhất, chỉ riêng Ấn Độ đã có tới 7,4 triệu trẻ SSCNT chiếm tỷ lệ cao
nhất 43% và thấp nhất là 4,7% tại Nhật Bản [7].
Bảng 1.3. Tỷ lệ cân nặng sơ sinh thấp ở các nước [20]
Chung các nước đang phát triển (2003 – 2009)
Trong đó:
- Châu Á
- Châu Phi
- Khu vực cận Sahara – Châu Phi
- Khu vực Nam Á
Một số quốc gia
Năm
Số trẻ sơ sinh
sống được cân
Brunei
2001 – 2005
9.876
9.654
Indonesia
2003 – 2008
23.568
22.873
Nhật Bản
2001 – 2005
Toàn quốc
Singapore


Tỷ lệ
SSCNT(%)
10,0
10,8
13,4
14,0
7,8
9,8
7,5
8,8
12,2
12,8
12,5

1.5.2. Tình hình SSCNT ở Việt Nam
Ở Việt Nam, số liệu về tỷ lệ SSCNT rất khác nhau giữa các báo cáo
thường quy và các số liệu nghiên cứu.
1.5.2.1. Số liệu dựa trên các báo cáo thường quy

15


Theo báo cáo thống kê của Bộ Y tế, tỷ lệ SSCNT chiếm từ 12% đến 14%
vào những năm 1990 - 1992, các năm về sau tỷ lệ này có xu hướng giảm dần,
năm 1995 là 10,1%, năm 1996 còn 9,8% và năm 1997 là 9,3% [2].
Theo báo cáo của 61 trung tâm Bà mẹ và Trẻ em (BMTE) tỉnh/thành phố
năm 2001, tỷ lệ SSCNT là 6,1%, trong đó cao nhất ở các tỉnh Tây Nguyên
11,5% và thấp nhất là các tỉnh Duyên hải Miền Trung 3,4% [2].
Thống kê của Bộ Y tế năm 2006, tỷ lệ SSCNT là 4,3% [5] và trung tâm
Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản (CSSKSS) TP.HCM năm 2006 là 7,17% [20].

16,7
Tiền Giang
2612
9,2
Tỷ lệ chung
13,8
Theo điều tra tại 240 xã năm 1999 của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ SSCNT
là 7,3% [2].
Qua điều tra tại 8 tỉnh do Viện Dinh dưỡng tiến hành năm 1999, tỷ lệ
SSCNT là 13,8% và tại 34 tỉnh/thành năm 2000 là 14,2%. Cũng theo số liệu của
Viện Dinh dưỡng theo dõi tại 59 tỉnh/thành thì tỷ lệ SSCNT là 14,9% năm 2005,
tại 61 tỉnh/thành năm 2007 là 11,9%, năm 2008 là 12,8%, tại 60 tỉnh/thành năm
2009 là 13% và tại 61 tỉnh/thành năm 2010 là 12,5% [20].

16


Bảng 1.5. Tình hình SSCNT ở Việt Nam qua các năm theo dõi [20]
Năm

Số tỉnh/thành

Số trẻ sơ sinh sống

Tỷ lệ SSCNT (%)

theo dõi
được cân
1995
6

2003
61
18429
14,4
2004
60
23472
13,2
2005
59
26743
14,9
2006
59
12987
14.6
2007
61
12973
11,9
2008
61
11876
12,8
2009
60
10849
13,0
2010
61

Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tỷ lệ % 9,30 7,92 7,08 6,78 6,75 5,39 5,46 4,71 4,90 4,05

18


1.5.2.3. Số liệu thống kê và nghiên cứu lâm sàng, bệnh viện
Số liệu thống kê về tỷ lệ SSCNT của Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh tại
Bệnh viện Phụ sản Trung ương qua các năm đều cao, dao động trong khoảng
từ 12 - 15,5% [7], [19].
Bảng 1.7. Số liệu về sơ sinh cân nặng thấp từ năm 1995 đến 2000 của Viện Bảo
vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương [7], [19]
Năm
Tổng số trẻ Cân nặng trẻ < 2.500g
Tỷ lệ (%)
1995
7460
1023
13,7
1996
7478
865
11,6
1997
7440
943
12,7
1998
7266

Nội thì thiếu máu là nguyên nhân gây sinh con thấp cân chiếm 15,7% [12].
Nghiên cứu của Tô Thanh Hương cho thấy, những bà mẹ không khám thai
thì tỷ lệ SSCNT là 14% và giảm dần theo số lần khám thai. Nếu khám thai trên 5
lần thì tỷ lệ SSCNT chỉ còn 4% [12].
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Nhàn và cộng sự cho thấy rằng,
tuổi thai dưới 37 tuần có liên quan đến tỷ lệ SSCNT. Trong nghiên cứu này có
25 trường hợp thai dưới 37 tuần thì có đến 12 trường hợp có cân nặng lúc sinh
dưới 2.500g chiếm 48% [9].
Theo Hoàng Văn Tiến số bà mẹ có con lần đầu và trên 4 lần thì tỷ lệ
SSCNT là 24% và 21,1%, trong khi đó nhóm sinh từ 2 - 3 lần thì tỷ lệ SSCNT
chỉ có 15%. Sự khác biệt giữa lần sinh đầu và trên 4 lần so với 2 - 3 lần đều có ý
nghĩa thông kê [12].
Theo Nguyễn Thị Tuyết Anh năm 2006, khi phân tích các yếu tố liên quan
đến cân nặng trẻ sơ sinh cho thấy, có sự liên quan giữa ăn uống thiếu chất với tỷ
lệ SSCNT [1].
Theo kết quả nghiên cứu của Tô Thanh Hương cho thấy, tuổi dưới 20 có tỷ
lệ SSCNT là 13%, trong khi tuổi từ 20 - 34 chỉ có 7%, trên 35 tuổi là 9,5% [12].
Theo kết của nghiên cứu của Trần Thanh Nhàn và cộng sự tiến hành tại
huyện Củ Chi từ 9/2007 - 2/2008, cho thấy có sự liên quan giữa bà mẹ khi mang
thai lần này dưới 18 tuổi với tỷ lệ SSCNT [9].
Theo TCYTTG khi phân tích các yếu tố liên quan đến SSCNT kết luận,
có sự liên quan giữa mẹ dưới 18 tuổi hoặc trên 35 tuổi với tỷ lệ CNSST [22].
Theo nghiên cứu của Trần Thanh Nhàn và cộng sự cho thấy, bà mẹ có
điều kiện kinh tế gia đình nghèo có tỷ lệ CNSST cao nhất chiếm 39.1%, trong
khi đó tỷ lệ SSCNT ở những bà mẹ có điều kiện kinh tế khá giả và giàu chỉ có
5,3%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê [9].

20



Thai phụ chuyển dạ sinh tại Khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk từ
1/11/2010 - 30/03/2011.
Trẻ sau sinh sống của những bà mẹ trên.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Các thai phụ nhập viện vào Khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk từ
1/11/2010 - 30/3/2011 vì lí do: thai chết lưu, sẩy thai, phá thai, thai chết trong
chuyển dạ không đưa vào mẫu nghiên cứu.
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Số liệu được thu thập trong 5 tháng (từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 3
năm 2011).
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả, cắt ngang.
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn cỡ mẫu
Chọn mẫu toàn bộ. Tất cả bà mẹ mang thai chuyển dạ sinh tại Khoa sản
Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk từ 1/11/2010 - 30/3/2011 được đưa vào mẫu
nghiên cứu.
2.3.3. Các biến số chính trong nghiên cứu
2.3.3.1. Tỷ lệ sơ sinh cân nặng thấp
Là tỷ số giữa số trẻ có cân nặng lúc sinh dưới 2.500g trên tổng số trẻ sinh
ra sống được cân, của bà mẹ sinh tại Khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk
từ 1/11/2010 - 30/3/2011.
2.3.3.2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan
Thông qua việc tìm hiểu các thông tin từ người mẹ, bao gồm:

22


- Tuổi của mẹ lúc sinh trẻ: Là tuổi của bà mẹ tính tại thời điểm nhập viện
chờ sinh. Tuổi được tính bằng năm.

TIÊU ĐÁNH GIÁ
2.4.1. Nhân lực
Những thành phần hỗ trợ cho nghiên cứu là các nữ hộ sinh Khoa sản
Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk, sinh viên Y6 trường đại học Tây Nguyên đã
được hướng dẫn về phỏng vấn, ghi chép, kỹ thuật cân trẻ sơ sinh.
2.4.2. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
- Cân trẻ sơ sinh: Dùng cân sơ sinh lòng máng Nhơn Hòa, sai số 10g. Tất
cả các trẻ sau sinh đều được cân cùng một cân. Trẻ được cân khi chưa mặc quần
áo.
- Đo chiều cao bà mẹ: Sử dụng loại thước đo người lớn có vạch chia
0,1cm.
- Phỏng vấn trực tiếp sản phụ bằng bộ câu hỏi soạn sẵn trong phiếu điều
tra lúc chờ sinh hoặc sau sinh.
- Xét nghiệm Hemoglobin (Hb) và các xét nghiêm khác khi nhập viện chờ
sinh do bác sĩ và kỹ thuật viên khoa xét nghiệm Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk
thực hiện.
- Thu thập những thông tin trong các phiếu khám thai định kỳ, giấy ra
viện, xét nghiệm... trong thời gian mang thai.
2.4.3. Chỉ tiêu đánh giá.
- Đánh giá trẻ SSCNT dựa vào định nghĩa của TCYTTG: Trẻ SSCNT là
trẻ có TLLS dưới 2.500g.
- Tuổi thai được tính theo tuần, tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối hoặc kết
quả siêu âm đánh giá tuổi thai trong quý đầu (chênh lệch ± 7 ngày).
- Đánh giá thiếu máu dựa vào bảng phân loại của TCYTTG đối với phụ
nữ có thai và chia theo mức thiếu máu, nặng (Hb < 7g%), vừa (7 – < 9g%), nhẹ
(9 – < 11g%). Phụ nữ có thai được coi là không thiếu máu khi Hb ≥ 11g%.

24



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status