ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KONCHƯ RĂNG_KBANG – GIA LAI - Pdf 49

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KONCHƯ RĂNG_KBANG – GIA LAI

Họ và tên sinh viên: Trịnh Thị Mỹ Linh
Ngành: Quản lý môi trường và du lịch sinh thái
Niên khoá: 2008 - 2012

Tháng 4/ 2012


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KON- CHƯ RĂNG_KBANG –
GIA LAI

TÁC GIẢ

TRỊNH THỊ MỸ LINH

Khóa luận được đề trình để đáp ứng nhu cầu cấp bằng kỹ sư ngành quản lý môi
trường và du lịch sinh thái

Giáo viên hướng dẫn:
TS. HÀ THÚC VIÊN

4/2012

Khoá học:

Lớp: DH08DL

2008 – 2012

1. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KON- CHƯ RĂNG KBANG – GIA LAI
2. Nội dung KLTN:
SV phải thực hiện các yêu cầu sau đây:
 Tổng quan Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng.
 Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng du lịch sinh thái và thực trạng phát triển
du lịch sinh thái tại Kon Chư Răng.
 Đánh giá triển vọng phát triển du lịch sinh thái tại Kon Chư Răng.
 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Kon Chư Răng.
Kết thúc: tháng 06/2012
3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2012
4. GVHD: TS. HÀ THÚC VIÊN
Nội dung và yêu cầu của KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn.

Ngày .…. tháng ….. năm 2012

Ngày 15 tháng 03 năm 2012

Ban Chủ nhiệm Khoa

Giáo viên hướng dẫn

TS. HÀ THÚC VIÊN
iii

-

Khảo sát cộng đồng tìm hiểu sự mong muốn của họ để phát triển du lịch.

-

Tìm hiểu những khó khăn trong việc phát triển du lịch sinh thái tại KBTTN

Kon Chư Răng.
-

Dựa vào phương pháp SWOT đưa ra những đề xuất phát triển du lịch sinh

thái tại khu bảo tồn.
Kết quả đạt được:
-

Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng có nhiều tiềm năng để phát triển du

lịch sinh thái. Với sự đa dạng về thiên nhiên, nét đặc trưng của văn hóa dân tộc bản địa,
cùng với sự ưu đãi của thiên nhiên sẽ là tiềm năng lớn phát triển du lịch sinh thái. Song
những tiềm năng đó vẫn còn để nguyên chưa được khai thác do không có vốn đầu tư.
-

Hiện trạng khai thác tiềm năng du lịch sinh thái.

-

Thông qua phương pháp xã hội học cho thấy người dân bản địa đều mong



TÓM TẮT

........................................................................................................................ v

MỤC LỤC

..................................................................................................................... vii

DANH SÁCH BẢNG,ĐỒ THỊ VÀ HÌNH .........................................................................xi
Chương 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.1.

Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2

Chương 2
2.1

TỔNG QUAN ................................................................................................ 3

Cơ sở lý luận:............................................................................................................. 3


Tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch sinh thái ở
Việt Nam ................................................................................................................... 9

2.1.6.3

Một số điểm du lịch sinh thái điển hình ở Việt Nam ......................................... 12

2.1.6.4

Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam ........................................... 13

2.1.7

Hiện trạng ngành du lịch, tiềm năng phát triển DLST ở tỉnh Gia Lai ............... 14

2.1.7.1

Hiện trạng ngành du lịch tỉnh Gia Lai ............................................................... 14

vii


2.1.7.2

Tiềm năng tự nhiên ............................................................................................ 16

2.1.7.3

Tiềm năng nhân văn ........................................................................................... 17


Nội dung nghiên cứu:......................................................................................... 28

3.2

Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................. 28

Chương 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................... 31

4.1

Tiềm năng du lịch .............................................................................................. 31

4.1.1

Tiềm năng tài nguyên tự nhiênt ......................................................................... 31

4.1.1.1

Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 31

1.

Địa hình – địa mạo: ............................................................................................ 31

2.

Khí hậu – thủy văn ............................................................................................. 32


d. Giáo dục .......................................................................................................................... 43
e. Định canh định cư ........................................................................................................... 43
4.3

Hiện trạng đời sống người dân trong vùng đệm khu bảo tồn ........................... 43

viii


4.4

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái và khai thác tiềm năng du lịch
sinh thái tại KBTTN Kon Chư Răng ....................................................................... 44

4.4.1

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại KBTTN Kon Chư Răng .... 44

4.4.2

Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng du lịch sinh thái tại KBTTN Kon Chư
Răng ......................................................................................................................... 48

4.5

Đánh giá triển vọng phát triển DLST tại KBTTN Kon Chư Răng .................... 49

4.5.1

Tiềm năng thị trường khách du lịch ................................................................... 49


Những giải pháp phát triển DLST tại Kon Chư Răng ....................................... 56

4.7.1

Về nguồn vốn ..................................................................................................... 56

4.7.2

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch ..................................................................... 56

4.7.3

Nguồn nhân lực .................................................................................................. 56

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 57

5.1

Kết luận: ............................................................................................................. 57

5.2

Kiến nghị:........................................................................................................... 58

Tài liệu tham khảo .............................................................................................................. 59

ix


LNCN:

Lâm - Nông - Công nghiệp

NNPTNT:

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

VĐB:

Vĩ độ Bắc

VQG:

Vườn Quốc gia

UBND:

Uỷ ban nhân dân

HST:

Hệ sinh thái

IUCN:

Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(International Union for Conservation of Nature)


Bảng 4.3: Thành phần loài động vật hoang dã ................................................................... 35
Bảng 4.4: Tình hình dân số và lao động ............................................................................. 37
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát cộng đồng về đời sống của người dân vùng đệm................... 38
Bảng 4.6: Kết quả khảo sát cán bộ KBT về loại hình du lịch có thể phát triển ................. 44
Bảng 4.7: Kết quả điều tra cán bộ KBT về thời gian gắn bó với KBT .............................. 46
Bảng 4.8: Kết quả điều tra cộng đồng về sự tham gia vào hoạt động du lịch của KBT .... 48

DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ thu nguồn thu nhập chính của người dân ............................................ 38
Hình 2.1: Bản đồ quy hoạch Kon Chư Răng ...................................................................... 68
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức hành chính ................................................................................... 27
Hình 4.1: Thác 50 ............................................................................................................... 69
Hình 4.2: Rừng thường xanh núi thấp ................................................................................ 69
Hình 4.3: Lễ đâm trâu ......................................................................................................... 70
Hình 4.4: Trụ sở Kon Chư Răng ........................................................................................ 70
Hình 4.5: Trại Bò ................................................................................................................ 71
Hình 4.6: Hoạt động tuyên truyền phòng cháy chữa cháy ................................................. 71

xi


xii


Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển DLST tại Kon Chư Răng 

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1.


Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển DLST tại Kon Chư Răng 

hợp phát triển DLST tại đây. Phát triển du lịch sinh thái không những giúp cho khách du
lịch biết đến sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên mà nó còn giúp cải thiện đời sống
người dân vùng đệm, tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học. Với
tiềm năng vốn có của mình việc phát triển DLST tại KBTTN Kon Chư Răng là điều cần
thiết với nền kinh tế của vùng, chính vì vậy tôi thực hiện đề tài : “ĐÁNH GIÁ TIỀM
NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN KON CHƯ RĂNG_KBANG – GIA LAI”.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu



Mục tiêu tổng quát

Tìm hiểu, đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và định hướng phát triển du lịch
sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng.


Mục tiêu cụ thể

I.2.1 Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái
I.2.2 Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại KBTTN Kon Chư Răng.
I.2.3 Xây dựng giải pháp phát triển DLST cho KBTTN Kon Chư Răng – tỉnh Gia Lai.
1.3.

Phạm vi nghiên cứu

“Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm tại các điểm tự nhiên, kết hợp với bảo vệ môi
trường và cải thiện phúc lợi của người dân địa phương” (Lindberg và Hawkins, 1993).
Một định nghĩa đang được sử dụng rộng rãi khác đã liên kết yếu tố văn hóa và môi trường
một cách cụ thể hơn là định nghĩa do Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới (IUCN) đưa
ra. Theo định nghĩa này; “ Du lịch sinh thái là tham quan và du lịch có trách nhiệm với
môi trường tại các điểm tự nhiên không bị tàn phá để thưởng thức thiên nhiên và các đặc
điểm văn hóa đã tồn tại trong quá khứ hoặc đang hiện hành, qua đó khuyến khích hoạt
động bảo vệ, hạn chế những tác động tiêu cực do khách tham quan gây ra, và tạo ra lợi ích
cho những người dân địa phương tham gia tích cực” (Ceballos-Lascuráin, 1996).
Du lịch sinh thái (DLST) là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, có trách nhiệm
hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn các hệ sinh thái, môi trường tự nhiên, các giá trị văn hóa
bản địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần
tích cực vào sự phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Định nghĩa du lịch sinh thái ở Việt Nam: từ ngày 7 – 9/9/1999 trong hội thảo xây dựng
chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội
bởi tổng cục Du Lịch Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(IUCN) và Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á –Thái Bình Dương (ESCAP) đã đưa ra định
nghĩa du lịch sinh thái ở Việt Nam: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên

GVHD: HÀ THÚC VIÊN
SVTH: Trịnh Thị Mỹ Linh

3


Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển DLST tại Kon Chư Răng 

nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường có đóng góp cho các nổ lực bảo tồn
và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.
2.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của DLST:

Yêu cầu thứ hai có liên quan đến nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái ở 2 điểm:
-

Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được sự hiểu biết cho khách du lịch sinh thái,

người hướng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là người am hiểu các đặc điểm
sinh thái tự nhiên và văn hóa cộng đồng địa phương. Điều này rất quan trọng và ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động du lịch sinh thái, khác với những loại hình du
lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu không cao về sự
hiểu biết này của người hướng dẫn viên. Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải cộng tác

GVHD: HÀ THÚC VIÊN
SVTH: Trịnh Thị Mỹ Linh

4


Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển DLST tại Kon Chư Răng 

với người dân địa phương để có những hiểu biết tốt nhất, lúc đó người hướng dẫn viên chỉ
đóng vai trò là người phiên dịch giỏi.
-

Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có được người điều hành có nguyên tắc.

Các nhà điều hành truyền thống chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có cam kết gì đối
với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một
cơ hội để biết được những giá trị tự nhiên và văn hóa trước khi những cơ hội này thay đổi
hoặc mất đi vĩnh viễn. Ngược lại, các nhà điều hành du lịch sinh thái phải có sự cộng tác
với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phương nhằm mục đích

rất cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành du lịch sinh thái.
Từ những yêu cầu trên đây của du lịch sinh thái ta rút ra những nguyên tắc cơ bản
để phát triển du lịch sinh thái:
-

Phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về môi trường, tăng cường và khuyến

khích trách nhiệm đạo đức với môi trường tự nhiên.
-

Tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bên ngoài và thúc đẩy sự công

nhận các giá trị này.
-

Không làm tổn hại đến tài nguyên, môi trường, những nguyên tắc về môi trường

không chỉ áp dụng cho những nguồn tài nguyên bên ngoài (tự nhiên và văn hóa) nhằm thu
hút khách mà còn bên trong của nó.
-

Các nguyên tắc về môi trường và sinh thái cần phải đặt lên hàng đầu, do đó mỗi

người khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa của nó và chấp
nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi trường cho sự thuận tiện cá nhân.
-

Phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với địa phương và đối với

ngành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, văn hóa xã hội hay khoa học).


6


Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển DLST tại Kon Chư Răng 

-

Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập một khuôn khổ quốc tế

cho ngành.
Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với việc tổ chức DLST thành công (theo
Drumm, 2002 ) :
-

Ít gây ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên của KBTTN.

-

Thu hút sự tham gia của các cá nhân, cộng đồng, khách DLST, các nhà điều hành

tour và các cơ quan tổ chức của chính phủ.
-

Tôn trọng văn hóa và truyền thống địa phương.

-

Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng địa phương và cho các bên tham


SVTH: Trịnh Thị Mỹ Linh

7


Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển DLST tại Kon Chư Răng 

Ở Việt Nam, ngành du lịch phát triển tương đối muộn. hoạt động du lịch chỉ thực
sự diễn ra sôi nổi sau năm 1990 gắn liền với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước.
Bảng 1.1: Số lượng khách du lịch hàng năm (nội địa, quốc tế)
Đơn vị: lượt người
Năm

Khách quốc tế

Khách nội địa

1990

250.000

1.000.000

1991

300.000

1.500.000

1992


1.715.600

8.500.000

1998

1.520.100

9.600.000

1999

1.781.800

10.000.000

2000

2.140.100

11.200.000

2001

2.330.050

11.700.000

2002


4.229.349

19.200.000

2008

4.253.740

20.500.000

2009

3.772.350

25.000.000

2010

5.049.855

28.000.000

2011

6.014.032

23.000.000

GVHD: HÀ THÚC VIÊN

dân tộc, dân cư sống trong vùng đệm các VQG, KBT có được việc làm, nâng cao mức
sống, các lễ hội, tập tục, ngành nghề thủ công được bảo tồn và phát triển.
2.1.6.2 Tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch sinh thái ở
Việt Nam


Tài nguyên tự nhiên

Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; là nơi cư trú của 12000
loài thực vật, 7000 loài động vật trong số đó có nhiều loài được liệt vào Sách Đỏ của thế
giới. Hệ sinh thái Việt Nam bao gồm 12 loại điển hình:
1.

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới.

2.

Hệ sinh thái rừng rậm gió mùa ẩm thường xanh.

3.

Hệ sinh thái rừng khô hạn.

GVHD: HÀ THÚC VIÊN
SVTH: Trịnh Thị Mỹ Linh

9


Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển DLST tại Kon Chư Răng 


Hệ sinh thái cát ven biển.

12.

Hệ sinh thái nông nghiệp.
Nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 độ vĩ

tuyến với 3/4 là địa hình đồi núi và cao nguyên, với hơn 3200 km đường bờ biển, hàng
ngàn hòn đảo…, và trên lãnh thổ đó là nơi sinh sống của cộng đồng nhiều dân tộc với lịch
sử hàng nghìn năm dựng nước, đấu tranh giữ nước với nhiều truyền thống có những nét
đặc trưng riêng, nhiều di tích văn hóa lịch sử nên Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển
du lịch sinh thái.
Về các tiềm năng tự nhiên cho phát triển du lịch sinh thái, nét thể hiện rõ nhất là ở
Việt Nam có sự đa dạng sinh học khá cao, cũng như các hệ sinh thái đặc trưng.
Về thành phần các loài động thực vật, tại Việt Nam có tới 14.624 loài thực vật
thuộc gần 300 họ, trong đó có nhiều loài cổ xưa và hiếm có, các loài có giá trị kinh tế
gồm hơn 1000 loài lấy gỗ, 100 loài có dầu, hơn 1000 loài cây thuốc, 100 loài quả rừng ăn
được...
Về động vật có tới 11.217 loài và phân loài, trong đó có 1.009 loài và phân loài
chim, 265 loài thú, 349 loài bò sát lưỡng cư, 2000 loài cá biển, hơn 500 loài cá nước ngọt
và hàng ngàn loài tôm, cua, nhuyễn thể và thủy sinh vật khác. Về các loài thú, Việt Nam
có 10 loài đặc trưng nhiệt đới: Cheo, Đồi, Chồn bay, Cầy mực, Cu li, Vượn, Tê tê, Voi,
Heo vòi, Tê giác và đặc biệt, trong thế kỷ 20 có 5 loài thú lớn mới được phát hiện thì đều
ở Việt Nam. Điều này chứng tỏ tính đa dạng sinh học của nước ta còn khá cao và có thể
còn có nhiều loài sinh vật mới có mặt tại Việt Nam.

GVHD: HÀ THÚC VIÊN
SVTH: Trịnh Thị Mỹ Linh


Đông đã tạo cho Việt Nam sức hấp dẫn về du lịch.
Mặc dù có tiềm năng phát triển, song du lịch sinh thái ở Việt Nam mới ở giai đoạn
khởi đầu. Đối với nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, du lịch sinh thái còn là
loại hình du lịch mới cả về khái niệm lẫn tổ chức quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên
phục vụ cho mục đích du lịch. Công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản và quy hoạch phát
triển du lịch sinh thái còn hạn chế. Nhiều địa phương, nhiều công ty lữ hành đã cố gắng
xây dựng một số chương trình, tuyến du lịch mang sắc thái của du lịch sinh thái đã được
GVHD: HÀ THÚC VIÊN
SVTH: Trịnh Thị Mỹ Linh

11


Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển DLST tại Kon Chư Răng 

xây dựng song quy mô và hình thức còn đơn điệu, mờ nhạt, sản phẩm và đối tượng thị
trường còn chưa rõ nên ít có khả năng thu hút khách. Mặt khác việc đào tạo nghiệp vụ cho
đội ngũ cán bộ điều hành quản lý, hướng dẫn viên du lịch sinh thái còn chưa đáp ứng
được nhu cầu phát triển.
2.1.6.3 Một số điểm du lịch sinh thái điển hình ở Việt Nam
1)

Khu du lich sinh thái Cần Giờ: đây là khu du lịch với hệ sinh thái đất ngập nước,

cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 80km thuận tiện cho du khách từ thành phố đến
tham quan vào những dịp lễ, cuối tuần. Đến Cần Giờ du khách sẽ được vui chơi cùng với
quần thể khỉ, quan sát cá xấu hoa cà, và được tham quan, nghe kể về các chiến tích chiến
tranh tại đây.
2)



các khu đất ngập nước và bán ngập nước... Đặc biệt là khu vực Bàu Sấu, một điểm tham
quan du lịch rất lý thú.
4)

Khu du lịch sinh thái Phong Nha-Kẽ Bàng: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là

một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành
phốĐồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía
nam. Vườn quốc gia này giáp KBTTN Hin Namno ở tỉnh Khammouan, Lào về phía tây,
cách Biển Đông 42 km về phía đông kể từ biên giới của hai quốc gia.
Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha thuộc
lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia này cũng có diện tích
núi đá vôi khoảng 200.000 ha. Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một
vùng đệm rộng 195.400 ha. Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai
vùng carxtơ lớn nhất thế giới với khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh
thái Bắc Trường Sơn ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của vườn quốc gia
này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm
nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới.
Cùng với các hang động điển hình ở một số nơi trong hệ sinh thái rừng-núi-hang
động của Việt Nam có trên 400 suối nước nóng: Kim Bôi ở tỉnh Hòa Bình, suối nước
nóng Hội Vân ở tỉnh Bình Định,…Đồng thời không ít vùng còn có nhiều thác nước mát
nổi tiếng như thác Mơ nằm trong KBTTN Nà Hang, thác Drây Sáp (Đaklak), thác Prenn
(Lâm Đồng), thác Khe Kẻm (Nghệ An),….
2.1.6.4 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Tuy có tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái nhưng du lịch sinh thái trong phạm vi
cả nước nói chung và trong các khu bảo tồn nói riêng còn đang trong giai đoạn đầu của sự
phát triển. Các hoạt động mang tình tự phát, chưa có sản phẩm và đối tượng phục vụ rõ
ràng, chưa có sự đầu tư quảng bá, nghiên cứu thị trường và công nghệ phục vụ cho du lịch
sinh thái, chưa có sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của các cấp ngành do vậy mà thực tế là


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status