Pháp luật về ngân sách cấp xã và một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thới bình, tỉnh cà mau - Pdf 49

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN THANH HẢI

PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ VÀ MỘT SỐ
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI BÌNH,
TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN THANH HẢI

PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ VÀ MỘT SỐ
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI BÌNH,
TỈNH CÀ MAU

Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

vực ngân sách. ............................................................................................................5
1.1. Tổng quan về tài chính, ngân sách xã ..................................................................5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tài chính, ngân sách xã ............................................5
1.1.2. Nguyên tắc quản lý tài chính - ngân sách xã .............................................5
1.2. Nội dung quản lý tài chính, ngân sách xã ............................................................7
1.2.1. Quản lý thu ngân sách................................................................................8
1.2.2. Quản lý chi ngân sách ..............................................................................10
1.2.3. Quản lý cân đối ngân sách .......................................................................12
1.2.4. Hoạt động giám sát, kiểm tra thu, chi ngân sách của Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân xã.......................................................................................13
Tiểu kết luận Chư ng 1:............................................................................................14
Chương 2: Vấn đề phân cấp quản l và quyền tự chủ của cấp xã trong việc lập,
chấp hành quyết toán NSNN. .................................................................................16
2.1. Vấn đề phân cấp quản lý ngân sách: ..................................................................16
2.1.1. Tình hình phân cấp quản lý ngân sách ....................................................17
2.1.1.1. Nhận thức chung về phân cấp quản lý NSNN ..................................17
2.1.1.2. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN .................................................19
2.1.2. Một số kết quả đạt được và hạn chế trong phân cấp quản lý ngân sách ..21
2.1.2.1. Một số kết quả đạt được trong phân cấp quản lý ngân sách .............21
2.1.2.2. Một số mặt hạn chế trong phân cấp quản lý ngân sách ........................22
2.1.3. Kiến ngh , đề xuất hoàn thiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách 24
2.2 Quyền tự chủ của cấp xã .....................................................................................26
2.2.1. Thực trạng về quyền tự chủ, tự ch u trách nhiệm của chính quyền cấp xã
trong quản lý tài chính, ngân sách .....................................................................26
2.2.2. Hạn chế, bất cập của các quy đ nh pháp luật ...........................................28
2.2.3. Một số kiến ngh nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự chủ, tự
ch u trách nhiệm của chính quyền cấp xã trong quản lý ngân sách ..................30


2.3. Thực trạng lập, chấp hành, quyết toán NSNN ở các xã trên đ a bàn huyện ......31

4.2.1. Những kết quả đã đạt được: .....................................................................54
4.2.2. Những khó khăn, vướng mắt trong quá trình quản lý ngân sách xã trên
đ a bàn huyện Thới Bình. ..................................................................................56


4.3 Kiến ngh một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã trên
đ a bàn huyện Thới Bình ...........................................................................................57
4.3.1. Về Thu ngân sách ...................................................................................57
4.3.2. Về chi ngân sách. .....................................................................................59
4.3.3. Tăng cường các biện pháp quản lý để tăng thu cho ngân sách xã ...........61
4.3.4. Tăng cường vai trò chỉ đạo, kiểm tra của chính quyền các cấp...............62
Tiểu kết luận Chư ng 4 .............................................................................................63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
NS
NSNN

Ngân sách
Ngân sách Nhà nước

NSTW

Ngân sách trung ư ng

NSĐP
HĐND


được nhiều kết quả quan trọng, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia vững
mạnh, tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo động
lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ổn
đ nh chính tr , nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Luật ngân sách Nhà nước năm 2015 được ban hành mới (có hiệu lực t năm
ngân sách 2017) tiếp tục là một trong những đạo luật quan trọng, tiếp tục tạo c sở
pháp lý để xây dựng và điều hành nền tài chính ngân sách Nhà nước.
Xã, phường, th trấn (gọi chung là xã) là một đ n v hành chính c sở có tầm
quan trọng đặc biệt: đặt biệt ở chổ là cấp hành chính cuối cùng (gần với người dân
nhất) là n i triển khai và tổ chức thực hiện mọi chủ trư ng chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước trực tiếp đến với người dân và thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội tại đ a phư ng. Luật ngân sách Nhà nước quy đ nh Ngân sách
xã là một bộ phận cấu thành của NSNN. Trong những năm qua, công tác quản lý
ngân sách xã đã đạt được những kết quả nhất đ nh, đã thật sự góp phần đảm bảo
thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước của chính quyền c sở, góp phần ổn đ nh
chính tr , phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau nói riêng và cả
nước nói chung.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, một phần do sự thay đổi của tình hình
mới làm cho một số quy đ nh của pháp luật không còn phù hợp, một mặt do v trí và
vai trò đặc thù của t ng xã nên trong thời gian qua việc thực hiện pháp luật về thu
chi ngân sách xã trên đ a bàn huyện Thới Bình đã bộc lộ một số bất cập nhất đ nh,
làm ảnh hưởng tới sự phát triển của huyện.
Vì những lý do trên, vận dụng những kiến thức đã học, kết hợp với công tác
thực tiển, trên c sở tham khảo các tài liệu, chính sách hiện hành nên tôi chọn chủ
đề “ h p luật v ng n s ch cấp xã và một s bi n ph p n ng cao hi u qu qu n l
ng n s ch cấp xã tr n a bàn hu n h i nh t nh à au . Qua đó hy vọng góp
phần củng cố kiến thức pháp luật và tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên
đ a bàn huyện nhà ngày càng hoàn thiện.



Trên c sở quy đ nh Luật ngân sách nhà nước, Luật chính quyền đ a phư ng
và các văn bản khác để xác đ nh khung pháp lý, nguyên tắc hoạt động và thẩm
quyền của HĐND-UBND cấp xã đối hoạt động quản lý ngân sách nhà nước của cấp
mình. Các đánh giá thực trạng việc lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước
đều có c sở dựa trên quan điểm và sự hệ thống các báo cáo kết quả tiếp xúc cử tri
của Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã và các cuộc giám sát chuyên đề về ngân
sách nhà nước của HĐND ba cấp tỉnh, huyện, xã.


3

3.3. Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu thứ ba
Vấn đề công khai và trách nhiệm giải trình được nêu ra, trong thời gian gần
đây đang là vấn đề “nóng” trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước, đặc biệt là vấn
đề về sự tham gia của người dân và trách nhiệm giải trình của c quan hành chính
trong lập, sử dụng và quyết toán ngân sách xã. Nội dung này đã được quy đ nh tại
Điều 15 Luật NSNN và là lần đầu tiên trong l ch sử lập pháp về ngân sách của Việt
Nam nêu ra vấn đề “Giám sát ngân sách nhà nước của công đồng” tại Điều 16. Tuy
nhiên, do chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết quy đ nh, quy trình nên còn vướng
phải một số văn bản khác khi thực hiện. Ví dụ như: Quy đ nh công khai tại Điều 15
Luật NSNN vướng với khoản 5, điều 5 Pháp lệnh số 30 2000 PL-UBTVQH10 về
Bảo vệ bí mật nhà nước và do nội dung này là bí mật nhà nước nên không thể thực
hiện việc giám sát cộng đồng theo Điều 16 Luật Ngân sách nhà nước.
4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ục ích nghi n cứu
Nhằm đánh giá đúng thực trạng việc áp dụng các quy đ nh của pháp luật về
tài chính ngân sách của cấp xã trong quá trình quản lý và sử dụng NSNN, chỉ ra một
số kết quả, hạn chế và nguyên nhân t đó nêu ra các giải pháp khắc phục
Nhằm để nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với thực
tiển, đề ra đ nh hướng nghiên cứu khắc phục những mặt tồn tại để t ng bước đổi

- Đề xuất một số giải pháp c bản nhằm hoàn thiện, tổ chức thi hành pháp
luật và nêu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân ngân sách xã
trên đ a bàn huyện Thới Bình.
- Vấn đề trách nhiệm giải trình của c quan hành chính với người dân trong
việc lập, sử dụng và quyết toán ngân sách xã.
- Đề tài này được dùng làm tài liệu nghiên cứu đ nh hướng phát triển kinh tế
- xã hội cho đ a phư ng, cho các ngành, các cấp và các đ n v .


5

Chương 1: Hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
xã trong lĩnh vực ngân sách.
1.1. Tổng quan về tài chính, ngân sách xã
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tài chính, ngân sách xã
Theo quy đ nh tại điều 4 Luật Ngân sách nhà nước số 83 2015 QH13 đã được Quốc
hội khoá XIII nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ chín ngày 25 tháng
06 năm 2015 thì: “Ng n s ch nhà nư c là toàn bộ c c ho n thu chi của Nhà nư c ược
d to n và th c hi n trong một ho ng th i gian nhất nh do c quan nhà nư c c th m
qu n qu ết nh ể b o m th c hi n c c chức năng nhi m vụ của Nhà nư c”.
Ngân sách xã là một bộ phận của hệ thống ngân sách nhà nước. Các khoản
thu, chi của ngân sách xã là những khoản thu, chi của Ngân sách nhà nước giao cho
Uỷ ban nhân dân xã xây dựng, tổ chức quản lý, Hội đồng nhân dân xã quyết đ nh và
giám sát thực hiện theo nhiệm vụ quyền hạn của Luật Ngân sách nhà nước và Luật
Chính quyền đ a phư ng quy đ nh.
Luật Ngân sách nhà nước cũng quy đ nh hệ thống Ngân sách nhà nước ở nước ta bao
gồm: ngân sách trung ư ng và ngân sách đ a phư ng. Ngân sách đ a phư ng gồm ngân sách
của các cấp chính quyền đ a phư ng. Phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền đ a phư ng
ta hiện nay (theo Luật Tổ chức chính quyền đ a phư ng số 77 2015 QH13) thì ngân sách đ a
phư ng bao gồm: ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng (gọi chung là ngân sách

01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dư ng l ch“. Nguyên tắc này yêu
cầu dự toán ngân sách phải được c quan có thẩm quyền quyết đ nh cho t ng năm
và việc sử dụng kinh phí đã được duyệt cũng giới hạn trong năm theo dự toán đã
được duyệt.
- Nguyên tắc chuyên dụng: khoản 4, điều 8 : “ c ho n chi ng n s ch ch
ược th c hi n hi c d to n ược cấp c th m qu n giao và ph i b o m úng
chế ộ ti u chu n nh mức chi do c quan nhà nư c c th m qu n qu
nh.
Ng n s ch c c cấp
n v d to n ng n s ch
n v sử dụng ng n s ch hông
ược th c hi n nhi m vụ chi hi chưa c nguồn tài chính d to n chi ng n s ch
làm ph t sinh nợ h i lượng x d ng c b n nợ inh phí th c hi n nhi m vụ chi
thư ng xu n“ Như vậy, các khoản chi chỉ được sử dụng cho đối tượng và mục
đích đã được c quan có thẩm quyền quyết đ nh. Tính chuyên dụng này được thể
hiện qua việc phân bổ chi tiêu theo cách phân loại trong mục lục ngân sách và các
đ n v chi tiêu phải tuân thủ theo đúng dòng, mục đã được ghi trong dự toán ngân
sách.
- Nguyên tắc hiệu quả: Được quy đ nh t khoản 5 đến khoản 11, điều 8 quy
đ nh nguyên tắc bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trư ng,
chính sách của Đảng, Nhà nước, hoạt động cho các tổ chức chính tr – xã hội, hoạt
động an ninh, quốc phòng... Tuy nhiên, nguồn lực thì có hạn nhưng nhu cầu thì
không có mức giới hạn. Do vậy, trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực
khan hiếm đó luôn phải tính toán sao cho với chi phí ít nhất nhưng vẫn đạt kết quả
đầu ra như dự kiến. Cần thực hiện ưu tiên cho các loại hoạt động hoặc theo các nhóm


7

mục chi sao cho với tổng số chi có hạn nhưng khối lượng công việc vẫn hoàn thành và

ngân sách xã và giao số kiểm tra cho các ban ngành, đoàn thể.
Lập và tổng hợp dự toán ngân sách xã.
Bước (3): Các ban ngành, đoàn thể, kế toán xã lập dự toán ngân sách xã.
Bước (4): Uỷ ban nhân dân xã làm việc với các ban ngành, đoàn thể về dự
toán ngân sách; kế toán tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán ngân sách xã.


8

Bước (5): Uỷ ban nhân dân xã trình Thường trực Hội đồng nhân dân xã xem
xét cho ý kiến về dự toán ngân sách xã.
Bước (6): Căn cứ vào ý kiến của Thường trực Hội đồng nhân dân xã, Uỷ ban
nhân dân xã hoàn chỉnh lại dự toán ngân sách và gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch
huyện.
Bước (7): Phòng Tài chính huyện tổ chức làm việc về dự toán ngân sách với
các xã đối với năm đầu của thời kỳ ổn đ nh hoặc khi Uỷ ban nhân dân xã có yêu cầu
ở những năm tiếp theo của thời kỳ ổn đ nh ngân sách; tổng hợp và hoàn chỉnh dự
toán ngân sách huyện báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện.
Phân bổ và quyết đ nh dự toán ngân sách xã:
Bước (8): Uỷ ban nhân dân huyện giao dự toán ngân sách chính thức cho các
xã.
Bước (9): Uỷ ban nhân dân xã hoàn chỉnh lại dự toán ngân sách xã gửi đại
biểu Hội đồng nhân dân xã trước phiên họp của Hội đồng nhân dân xã về dự toán
ngân sách; Hội đồng nhân dân xã thảo luận và quyết đ nh dự toán ngân sách.
Bước (10): Uỷ ban nhân dân xã giao dự toán cho ban, ngành, đoàn thể, đồng
gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc nhà nước huyện; thực hiện công
khai dự toán ngân sách xã trước ngày 31 12.
Y

dự

Căn cứ xác đ nh số đối tượng thu hay mức thu tính cho một đối tượng thu năm
(X+1) dựa vào các văn bản sửa đổi, bổ sung hay ban hành mới thay thế cho các văn
bản đang có hiệu lực thi hành năm báo cáo quy đ nh về các khoản thu (thuế, phí, lệ
phí, các khoản đóng góp...). Kế toán xã cũng cần phối hợp với các bộ phận thống
kê xã, c quan thuế, cán bộ ủy nhiệm thu (nếu có) và Hội đồng tư vấn thuế xã tính
toán các khoản thu ngân sách xã.
Tỷ lệ % ngân sách xã được hưởng t t ng khoản thu ngân sách phân chia
theo tỷ lệ % được xác đ nh căn cứ vào quyết đ nh về phân cấp nguồn thu cho ngân
sách xã của Hội đồng nhân dân tỉnh.
Thu bổ sung t ngân sách cấp trên bao gồm: Thu bổ sung cân đối ngân sách
và bổ sung theo mục tiêu t ngân sách cấp trên cho ngân sách xã. Số bổ sung cân
đối ngân sách xã được xác đ nh t năm đầu của thời kỳ ổn đ nh ngân sách và được
giao ổn đ nh t 3 đến 5 năm. Số thu bổ sung theo mục tiêu t ngân sách cấp trên
cho ngân sách xã được xác đ nh hàng năm và xã phải sử dụng kinh phí theo đúng
mục tiêu quy đ nh. Kế toán xã căn cứ các văn bản pháp luật có liên quan, số kiểm
tra dự toán ngân sách theo t ng mục tiêu do huyện thông báo để xác đ nh dự toán
các khoản thu bổ sung có mục tiêu. Riêng dự toán thu bổ sung để thực hiện các
chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành có hiệu lực năm kế hoạch mà chưa
được bố trí trong dự toán ngân sách xã của năm đầu thời kỳ ổn đ nh ngân sách thì
Kế toán xã căn cứ vào các quy đ nh về đối tượng chi, mức chi, các nguồn bảo đảm
cho việc thực hiện các văn bản chính sách chế độ mới đó để xác đ nh.


10

b) Nội dung t chức chấp hành thu ngân sách xã
Uỷ ban nhân dân xã có nhiệm vụ phối hợp với c quan thuế đảm bảo thu
đúng, thu đủ và k p thời các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác vào
Ngân sách nhà nước.
Về nguyên tắc, các khoản thu Ngân sách nhà nước được nộp qua ngân hàng


+ Loại 3: Xác đ nh danh mục các công trình, dự án khởi công mới năm X+1
đã có quyết đ nh đầu tư của các cấp có thẩm quyền (hoặc chắc chắn sẽ có) trong
năm X.
Đối với loại 1 và 2: Căn cứ vào kế hoạch và ước khối lượng thực hiện các
công trình đến 31 12 năm báo cáo X để xác đ nh.
Đối với loại 3: Căn cứ vào quyết đ nh đầu tư đã được Hội đồng nhân dân
xã huyện ban hành (hoặc chắc chắn ban hành) trong năm X+1.
- Lập dự toán chi thường xuyên:
Tổng dự toán chi thường xuyên ngân sách xã năm X+1 được xác đ nh bằng
cách tổng hợp dự toán chi thường xuyên năm X+1 của t ng nội dung chi.
Các đ n v căn cứ vào chính sách chế độ, tiêu chuẩn đ nh mức chi, biên chế
và nhiệm vụ hoạt động của mình quản lý để tính toán dự trù các khoản chi tiêu. Uỷ
ban nhân dân xã làm việc cụ thể t ng đ n v , xem xét, thẩm đ nh lại nội dung tính
toán t ng nội dung chi. Trên c sở dự toán chi tiết của các đ n v đã được kiểm tra
kỹ lưỡng, Uỷ ban nhân dân xã tổng hợp dự toán chi theo Mục lục Ngân sách nhà
nước (Chư ng, Loại, Khoản, Mục) và phân bổ theo t ng lĩnh vực trình Hội đồng
nhân dân xã quyết đ nh.
Để thuyết phục cấp có thẩm quyền chấp nhận phê duyệt cho các khoản chi đề
xuất mới đòi hòi xã cần phải sắp xếp các đề xuất mới theo thứ tự ưu tiên, mô tả r
các đề xuất mới và làm r sự cần thiết, cũng như những đóng góp cụ thể của t ng đề
xuất mới vào việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm X+1 của xã.
b) Nội dung t chức chấp hành d to n chi ng n s ch xã
Chấp hành Ngân sách nhà nước là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp
kinh tế, tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch
ngân sách năm trở thành hiện thực. Do đó, góp phần thực hiện các chỉ tiêu của kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã. Cũng qua việc chấp hành ngân sách sẽ bảo
đảm kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, đ nh mức về kinh tế
- tài chính của nhà nước, đánh giá sự phù hợp giữa chính sách với thực tiễn.
Về nguyên tắc:

1.2.3. Quản l cân đối ngân sách
Ngân sách xã là một cấp ngân sách nhà nước ở đ a phư ng, chủ yếu dựa trên
c sở thu để đ nh ra mức chi, nói cách khác là lấy thu bù chi. Do vậy, khi lập dự
toán thu cần rà soát đối tượng và mức thu để bảo đảm dự toán thu có căn cứ khoa
học phù hợp với chính sách, chế độ thu cũng như thực tế khách quan về tình hình
phát triển kinh tế - xã hội trên đ a bàn. Chú ý tránh tình trạng ép thu, lạm thu.
Khi lập dự toán chi cần: ưu tiên bố trí kinh phí cho các khoản chi cam kết
trước khi xem xét các đề xuất mới; chỉ bố trí vốn cho các dự án nằm trong quy
hoạch, đã được quyết đ nh đầu tư và phê duyệt dự toán theo đúng trình tự xây dựng
c bản; ưu tiên vốn cho các công trình cấp thiết, tác động trực tiếp đến nhiều người,
góp phần giảm nghèo bền vững; ưu tiên chi cho các hoạt động có đủ nhân lực, vật
lực để thực hiện.


13

Dự toán ngân sách xã cần thuyết minh r ràng các căn cứ tính toán các chỉ
tiêu thu, chi ngân sách bao gồm:
+ Căn cứ xác đ nh các chỉ tiêu thu, chi trong dự toán; sự thay đổi thu, chi
ngân sách xã dự toán năm kế hoạch so với năm báo cáo; nguyên nhân của sự thay
đổi.
+ Danh mục ưu tiên các dự án đầu tư, các công trình và các hoạt động đề
xuất trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã năm kế hoạch chưa có nguồn lực tài
chính để làm c sở cho việc thảo luận lựa chọn có tiếp tục để hay loại bỏ các nhu
cầu này trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã năm kế hoạch.
+ Các biện pháp c bản để thực hiện tốt dự toán ngân sách xã, sử dụng dự
phòng ngân sách...
Trong tổ chức thực hiện ngân sách cần phối hợp với c quan thuế để tổ chức
thu đúng, thu đủ, thu k p thời các khoản thu ngân sách. Kiểm soát chặt chẽ các
khoản chi theo dự toán và chế độ, chính sách của nhà nước, thực hành tiết kiệm,

quan thuế.
- Về chi ngân sách: đối chiếu; số chi đã được Kho bạc nhà nước thanh toán; So
sánh số liệu của t ng mục trong các biểu của Báo cáo quyết toán với nhau.
Thẩm tra tính hợp pháp của quyết toán ngân sách:
- Chỉ tiêu báo cáo phải phù hợp với nội dung chỉ tiêu dự toán ngân sách đã được
Hội đồng nhân dân quyết đ nh.
- Số quyết toán thu, chi phải là số thực thu, thực chi.
- Số quyết toán chi tăng so với dự toán Hội đồng nhân dân xã quyết đ nh
phải được đảm bảo có nguồn được sử dụng đúng thẩm quyền như: Nguồn năm
trước chuyển sang được Uỷ ban nhân dân quyết đ nh; nguồn dự phòng; nguồn vượt
thu được Uỷ ban nhân dân xã quyết đ nh sau khi đã thống nhất ý kiến với Thường
trực Hội đồng nhân dân xã.
- Đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn đ nh mức chi tiêu được c quan có
thẩm quyền quyết đ nh. Nội dung này dựa vào kết luận, kiến ngh của c quan thanh
tra, kiểm tra, kiểm toán (nếu c ), kết quả giám sát của Thường trực Hội đồng nhân
dân và các đại biểu Hội đồng nhân dân xã.
Uỷ ban nhân dân xã có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Hàng năm, Uỷ ban nhân dân xã lập dự toán thu Ngân sách nhà nước đối với
những khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách xã, phư ng án phân
bổ ngân sách xã và quyết toán thu ngân sách xã, chi ngân sách xã trình Hội đồng
nhân dân cùng cấp xem xét, quyết đ nh, phê chuẩn.
- Tổ chức thực hiện ngân sách xã, phối hợp với các c quan nhà nước cấp
trên trong việc quản lý Ngân sách nhà nước trên đ a bàn xã và báo cáo về Ngân sách
nhà nước theo quy đ nh của pháp luật.
Tiểu kết luận Chương 1:
Ngân sách xã là một cấp ngân sách nhà nýớc ở ð a phý ng, chủ yếu dựa trên
c sở thu ðể ð nh ra mức chi, nói cách khác là lấy thu bù chi. Do vậy việc quản lý,
điều hành, kiểm tra, giám sát của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã về



Trong thực tế có sự nhằm lẫn, đồng nhất giữa việc phân giao thu, chi giữa các
cấp ngân sách với phân cấp ngân sách. Thực tế phân cấp ngân sách lớn h n nhiều,
phân giao nhiệm vụ thu – chi ngân sách chỉ là một trong những khâu của phân cấp
ngân sách. Do đó, phân cấp ngân sách có thể hiểu khái quát là giải quyết tất cả các
mối quan hệ giữa nhà nước trung ư ng và các cấp nhà nước chính quyền đ a
phư ng có liên quan tới NSNN.
Đặc trưng c bản của NSNN, là th a nhận quyền lực của Nhà nước, NSNN
thể hiện các mối liên hệ lợi ích kinh tế giữa nhà nước và các thành viên trong xã
hội. Với quyền lực của mình, nhà nước có thể bắt buộc các thành viên thực hiện các
quan hệ tài chính cần thiết. Song c sở hình thành các nguồn tài chính xuất phát chủ
yếu thu t nền kinh tế, do các chủ thể sản xuất kinh doanh là các thành viên trong
xã hội đóng góp, ngoài việc thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước, họ còn tính
lũy để tái sản xuất. Do đó quyền lợi nhà nước trong lĩnh vực này phải có giới hạn
hợp lý, nhằm giải quyết hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và các thành viên trong xã
hội, vì vậy đòi hỏi phải có một chính sách ngân sách đúng đắn, v a tập trung được
nguồn ngân sách cao về tay Nhà nước, v a thúc đẩy sản xuất phát triển.
Phân cấp ngân sách là một trong những yếu tố quan trọng để nhằm đảm bảo
vai trò chủ đạo cảu ngân sách Trung ư ng, mặt khác phải đảm bảo nguồn tài chính
cho các cấp chính quyền đ a phư ng chủ động trong việc thực hiện các chức năng,


17

nhiệm vụ của mình, đảm bảo cân đối giữa thu và chi ngân sách đ a phư ng, tăng
tích lũy cho ngân sách.
Trong c chế kinh tế th trường, NSNN đóng vai trò quan trọng để Nhà nước
làm công cụ tác động vào nền kinh tế làm cho kinh tế phát triển theo hướng có lợi,
nhất là trong điều kiện của Việt Nam, đang thực hiện c chế th trường đ nh hướng
xã hội chủ nghĩa. Vì vậy phân cấp ngân sách phải đảm bảo các nguyên tắc chủ yếu
sau đây:


quyền cấp trên với chính quyền cấp dưới trong hoạt động quản lý ngân sách nhà
nước.
Mục tiêu của phân cấp quản lý ngân sách: làm r quyền và trách nhiệm, phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi cấp chính quyền nhà nước, góp phần
cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành ngân sách.
Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho chính quyền các cấp nhằm bảo đảm
chủ động trong thực hiện nhiệm vụ được giao, tăng cường trách nhiệm cân đối thu,
chi ngân sách; phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh
của mỗi cấp chính quyền trên đ a bàn;
Phân cấp nguồn thu phải đảm bảo ổn đ nh nhiệm vụ quản lý nguồn thu, đối
tượng thu của các cấp chính quyền đ a phư ng trong thời kỳ ổn đ nh ngân sách.
Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào thì do ngân sách cấp đó đảm bảo.
Trường hợp cấp có thẩm quyền ban hành chính sách, chế độ, đ nh mức mới làm ảnh
hưởng đến thu, chi ngân sách thì phải có những giải pháp xử lý k p thời nhằm đảm
bảo khả năng cân đối ngân sách của t ng cấp.
Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách đ a
phư ng và số bổ sung cân đối chi thường xuyên t ngân sách cấp trên cho ngân
sách cấp dưới được ổn đ nh.
Việc phân cấp quản lý ngân sách cần chú ý đến những nhân tố sau đây:
- Chính quyền cấp xã thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao thông qua tổ
chức bộ máy, đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và sử dụng công cụ tài chính ngân sách để đảm bảo thực hiện. Vì vậy, việc phân bổ ngân sách cho t ng bộ phận,
t ng nội dung phải được nghiên cứu để thực hiện cho phù hợp. T quy mô, tính
chất nhiệm vụ, công việc được giao mà xác đ nh nguồn nhân lực và nguồn tài chính
tư ng ứng để mỗi bộ phận thực thi nhiệm vụ.
- Năng lực quản lý của t ng xã, th trấn; khả năng đảm bảo và hiệu quả của
việc cung cấp các d ch vụ công của chính quyền cấp xã.
- Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện tự nhiên ở mỗi xã, th trấn
cũng khác nhau.
Nội dung c bản của phân cấp quản lý NSNN: Đó là phân cấp nguồn thu;


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status