Tuần 4 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 50

CẢ NHÀ ƠI!, GIÁO ÁN CÓ ĐỦ CẢ NĂM HỌC NHÉ.
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 4 tiết 1
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
2. Kỹ năng : Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về đơn vị”
hoặc “tìm tỉ số”. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KT bài cũ.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ
( 15 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được dạng toán về quan hệ tỉ
lệ thuận.
* Cách tiến hành :
a/ Ví dụ :
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung của ví dụ 1 và
yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi : 1 giờ, người đó đi được mấy km?
- 2 giờ, người đó đi được mấy km?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 8 km gấp mấy lần 4 km?
- Như vậy, khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng

này để giải toán.
b/ Bài toán :
Phân tích tương tự như trên.
- GV nêu : Bước tìm số km ô tô đi trong 1 giờ ở bài
toán trên gọi là bước rút về đơn vị.
+ Giải bằng cách tìm tỉ số :
- Gv hỏi : So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?
- Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ gấp
mấy lần quãng đường đi trong 2 giờ?
- Vậy 4 giờ đi được mấy km?
- Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm quãng
đường đi trong 4 giờ?
- Bước tìm xem 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ gọi là bước
“ Tìm tỉ số ”.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (15 phút )
* Mục tiêu : HS làm được các bài tập.
* Cách tiến hành :
Bài 1 : GV gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS phân tích :
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Theo em, nếu giá không đổi, số tiền mua vải gấp
lên thì số vải mua được sẽ tăng hay giảm ?
+ Nếu giá không đổi, số tiền mua vải giảm xuống
thì số vải mua được sẽ tăng hay giảm ?
- Yêu cầu HS dựa vào VD để làm.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, chốt Đ / S.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2. Kỹ năng : Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về đơn vị”
hoặc “tìm tỉ số”. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3 ; Bài 4.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên bảng làm BT

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên làm.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



Bài 3 :

rút về đơn vị.

- GV gọi HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho em biết điều gì?

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Chở 120 HS cần 3 xe ô tô.

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số HS và số + Có 160 HS cần mấy xe?
xe ô tô.

- Khi gấp (giảm) số HS bao nhiêu lần thì số xe cũng

- GV yêu cầu HS làm bài.

gấp (giảm) bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm trong tập.

Bài 4 :

- HS nhận xét bài của bạn.

- GV gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán rồi giải.



.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 4 tiết 3
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Làm quen với các dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2. Kỹ năng : Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương
ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về
đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ, KHDH, …
2. Học sinh : Vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS thực hiện sửa bài tập tiết
trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết bài toán liên
quan đến tỉ lệ.
* Cách thực hiện :
- GV treo bảng phụ có viết sẳn nội dung ví dụ, yêu - HS đọc.
cầu HS đọc

* Cách thực hiện :
Bài 1 :
- GV cho HS nêu nhận xét: Biết mức làm của mỗi
người như nhau, khi gấp hay giảm số ngày làm việc
sẽ thay đỗi như thế nào?
- Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào
vở.
- GV nhận xét và chốt lại
Tóm tắt: 7 ngày: 10 người
5 ngày : ……người?
Bài giải:
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số
nguời là:
10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số
người là:
70 : 5 = 14 (người)
Đáp số: 14 người
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

- 1 em lên bảng tóm tắt, lớp làm nháp.

HS suy nghĩ tìm ra cách giải quyết và trình bày cách
giải.

- HS nhận xét.

tập cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho em biết điều gì?

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên làm

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Có 1 số tiền mua được 25 quyển vở giá
3000 đ / quyển.
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Cùng số tiền đó, nếu mua mỗi quyển giá
1500 đ thì được bao nhiêu quyển?
+ Biết số tiền mua vở không đổi, nếu giá tiền + Sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
mua vở giảm đi một số lần thì số vở mua được sẽ
như thế nào?
- Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.
- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm trong tập.
- GV gọi HS sửa bài trên bảng lớp.
Tóm tắt :
3000 đồng / 1 quyển : 25 quyển
1500đồng / 1 quyển : ……. Quyển ?
Bài giải :
3000 đồng so với 1500 đồng thì gấp :
3000 : 1500 = 2 ( lần )


như vậy với giá 1500 đồng /1 quyển thì

2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng )
Như vậy thu nhập bình quân mỗi người một
tháng bị giảm đi :
800 000 – 600 000 = 200 000 ( đồng )
- GV sửa bài và nhận xét, cho điểm.
- HS nhận xét bài của bạn.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- HS nhắc lại : Ôn tập về giải toán liên quan
- Nhận xét tiết học.
đến quan hệ tỉ lệ.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 4 tiết 5
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của chúng, các mối quan hệ tỉ
lệ đã học.
2. Kỹ năng : Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ
số”. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

- Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ của - HS nêu các bước thực hiện :
chúng?
+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán
+ Tìm tổng SPBN.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn
Giải
Theo sơ đồ số học sinh nam là :
28 : ( 2+5 ) x 2 = 8 ( học sinh )


Số học sinh nữ là :
28 – 8
= 20 (học sinh )
ĐÁP SỐ : 8 học sinh nam 20 học sinh nữ
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 1 .
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ và giải bài toán.
- Nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?

- 1 HS đọc to đề toán, lớp đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của chúng.
- HS thực hiện vào tập. 1 em lên bảng làm.
- HS nêu : Dựa vào tỉ số của chúng , nếu chiều rộng
là 1 phần thì chiều dài sẽ gồm 2 phần bằng nhau như
thế.
- Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của - HS nêu các bước thực hiện :
chúng?
+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 4 tiết 1
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết
lựa chọn những nét nổi bật để tả.
2. Kỹ năng : Dưa vào dàn ý viết được một đạn văn miêu tả hàn chỉnh, xắp sếp các chi tiết hợp lý.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn,
cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi thể hiện được kết quả quan sát tinh tế.
- HS yếu xây dựng dàn ý và viết được đoạn văn đúng yêu cầu theo hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Dàn ý của bài văn.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra đoạn văn của tiết trước.

Hoạt động của học sinh
HS trình bày đoạn văn của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)


- HS nêu các đoạn mình sẽ viết.
- HS làm bài.

- Đề nghị HS làm bài.

- HS lần lượt trình bày đoạn văn của mình,
lớp nhận xét.

- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.

- HS sửa lại đoạn văn của mình và viết vào
tập.

- Tuyên dương những đoạn văn viết tự nhiên,
chân thực, có ý riêng, ý mới.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các dàn ý, các đoạn văn đã viết,
chuẩn bị tiết kiểm tra viết.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra vài học sinh về nội dung tiết trước.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Kiểm tra (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt bài kiểm
tra văn tả cảnh.
* Cách thực hiện :
- Gv dùng bảng phụ giới thiệu 3 đề như SGK cho
HS chọn.
- Yêu cầu HS nhắc lại đề. GV nhắc nhở HS lựa - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
chọn đề cho phù hợp.
Đề bài:
Em hãy chọn 1 trong các đề sau :
1. Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong
một vườn cây (hay trong công viên ,trên đường
phố, trên cánh đồng,nương rẫy ).
2. Tả một cơn mưa.
3. Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ , phòng ở của
gia đình em).


- Nhắc HS chú ý chỉ chọn 1 đề để làm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả - HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả
cảnh.

cảnh.

lá bưởi lấp lánh.
Mưa đã ngớt nhưng nước vẫn chảy từ mái nhà xuống ồ ồ. Những rạch nước nhỏ lênh láng
trên khoảng vườn. Hết mưa rồi. Mọi người lại vọi vàng đổ ra đường tiếp tục cuộc hành trình của
mình.
Cơn mưa chiều qua đã làm cho đất trời quê em thêm sức sống mới. Nhờ cơn mưa này, lúa
thêm tươi tốt. Em thầm nghĩ chắc năm nay quê mình lúa được mùa lắm đây.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 4 tiết 1
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
(KNS)
I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: Đọc đúng tên người tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đàu đọc diễn cảm được bài
văn.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng soóng,
khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3 trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với
những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).
- Các phương pháp : Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. Đóng vai xử lí tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của học sinh
HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả
lời câu hỏi :
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ 10 năm sau chiến tranh thế giời kết
thúc.
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng + Em tin rằng nếu xếp đủ 1000 con sếu
cách nào?
bằng giấy thì em sẽ khỏi bệnh.
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- + Gấp những con sếu bằng giấy và gửi
da-cô?
tới Xa-da-cô.
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa + Góp tiền xây tượng đài cho Xa-da-cô,
bình?
khắc dòng chữ mong muốn cho thế giới

1. Kiến thức: Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.


2. Kĩ năng: Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; Học thuộc ít nhất một khổ thơ.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
* HS yếu học thuộc lòng 1 – 2 khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Những con sếu bằng giấy
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần
Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.

đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
+ Phải chống chiến tranh.

c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. + Kêu gọi đoàn kết, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc
(10 phút)
sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng vui tươi,
hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
diễn cảm : 2 khổ thơ cuối.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn
giọng.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc lòng bài thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp. Cả
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
và thuộc lòng các khổ thơ.
- HS đọc nhẩm để thuộc lòng bài thơ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- HS thi đua đọc thuộc lòng.
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị bài Một chuyên gia máy xúc.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................

nội dung bài học.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV treo bảng các từ in đậm :
Phi nghĩa – chính nghĩa
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa các từ in đậm
trong đoạn văn, xem chúng giống nhau hay khác
nhau như thế nào.

Hoạt động của học sinh
HS nêu bài tập 3 tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc các từ in đậm trên bảng lớp.

- HS so sánh : Phi nghĩa : chỉ những điều trái với
đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến
tranh có mục đích xấu xa. Chính nghĩa : đúng với
đạo lí. Cuộc chiến chính nghĩa là đấu tranh vì lẽ
- GV kết luận : Các từ có ý nghĩa trái ngược nhau phải, chống lại cái xấu.
gọi là từ trái nghĩa.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc.
- Yêu cầu HS phát biểu.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- GV chốt : Các từ có ý nghĩa trái nhau là chết và

sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ
sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- 1 HS hỏi và chỉ định cho 1 HS trả lời, cứ thế luân
phiên nhiều cặp.
- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Gọi nhiều em khác phát biểu các câu của mình. - Cả lớp làm bài vào tập.
GV nhận xét mỗi câu.
- 2 em lên bảng đặt câu, mỗi em 1 câu.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhiều em phát biểu, lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 4 tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

Hoạt động của học sinh
- HS trả lời về Từ trái nghĩa.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1
đến 6.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều
khiển nhóm mình thảo luận tìm các cặp từ
trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ
đã cho.
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của - Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên
bảng, nêu kết quả của nhóm.
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng và nhanh - Các nhóm khác nhận xét
nhất.
b. Bài 2 : Điền từ trái nghĩa : ( 6 phút ).
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm từ trái nghĩa và viết vào tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS xung phong đọc từ vừa tìm và cả câu
- GV yêu cầu HS trình bày.
hoàn chỉnh.
- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có.
- GV nhận xét, tuyên dương các em làm đúng hết
các câu của bài tập.
c. Bài 3 : Điền từ trái nghĩa : ( 6 phút ).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

nhanh nhất.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Bài 5 : Đặt câu : ( 6 phút ).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý HS có thể đặt 1 câu có cả cặp từ trái - HS chọn một cặp từ ở BT4 để đặt câu.
nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trái nghĩa. - HS xung phong đọc câu vừa đặt.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có.
- GV yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm tiếp bài 5, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Lịch sử tuần 4
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức : Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : Về
kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt; Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp
mới: chủ xưởng, nhà buôn, công nhân.


b. Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử. Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông
tin để giải đáp.

cuộc khai thác thuộc địa triệt để nhằm bù lại nền kinh
tế bị hao hụt trong Thế chiến thứ II.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :

- HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ

+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế
Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX?
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt
Nam cuối TK XIX- đầu TK XX?
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong
thời kì này?
b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. ( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các - HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6,
nhóm.

đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc.


- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm
- Giúp đỡ các nhóm.

vụ được giao.(3 ý ).

c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao.

+ HS phát biểu tự do.

3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.

- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kĩ thuật tuần 4
Thêu Dấu Nhân ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
1. Kiến thức : Biết cách thêu dấu nhân.
2. Kỹ năng : Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm
dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.


3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, đôi tay khéo léo.
* Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy.
Với HS khéo tay : Thêu được ít nhầt tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị
dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


- Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn mình.

- GV nhận xét và nhắc lại các thao tác kĩ thuật
thêu dấu nhân.
b. Hoạt động 2 : Thực hành ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết thực hiện các thao tác thêu
dấu nhân.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS thực hiện.

- HS thực hiện trên vải khổ 10 cm x 15 cm.

- GV giúp đỡ HS.
c. Hoạt động 3 : Trưng bày và đánh giá sản
phẩm. ( 7 phút )
* Mục tiêu : Đánh giá các sản phẩm của HS.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu lại các yêu cầu kĩ thuật của

- HS nhắc lại.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status