Tuần 33 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 48

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 33 tiết 1
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
2. Kỹ năng : Thuộc cộng thức tinhd diện tích và thể tích các hìn đã học. Vận dụng tính
diện tích , thể tích một số hình trong thực tế. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chủ yếu :
a. Hoạt động 1 : Ôn tập các công thức tính
diện tích, thể tích một số hình. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa một số
công thức tính diện tích, thể tích một số hình
đã học.
* Cách tiến hành :

- HS xung phong lên nhận diện và nêu công


+ Diện tích cần quét vôi gồm diện tích xung

+ Diện tích cần quét vôi gồm những phần quanh cộng diện tích trần nhà, trừ diện tích
nào?

các cửa.
+ Cần tính diện tích xung quanh, rồi diện
tích 1 mặt đáy.

+ Trước hết, ta cần tính gì?

- HS làm bài trong tập. 1 em lên bảng sửa
bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

Diện tích xung quanh phòng học là:
(6+ 4,5) × 2× 4 = 84(m2)
Diện tích trần nhà:
6 × 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84 +27 – 8,5 = 102,5(m2)
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc đề toán.

2. Kỹ năng : Biết tính diện tích và thể tích các hình đơn giản. Thực hiện tốt các bài tập:
Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập bài 1 cho HS.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- GV phát phiếu học tập cho HS.


Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi làm
thêm khi còn đủ thời gian.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện.

- Học sinh khá, giỏi thực hiện.
Diện tích toàn phần của khối lập
phương nhựa là: (10× 10) × 6 = 600
(cm2)
Cạnh của khối lập phương gỗ là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối lập
phương gỗ là: (5 × 5) × 6 = 150 (m2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp
diện tích toàn phần của khối gỗ số lần

- Nhận xét, sửa bài.

là:

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

600 : 150 = 4 (lần)


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.


* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Hướng dẫn :

- HS nêu :

+ Đề bài hỏi gì?

+ Số kg rau thu hoạch được.

+ Ta cần có gì?

+ Cần có diện tích và số rau thu trên

+ Ta đã có gì và chưa có gì?



- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- Hướng dẫn :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

+ Muốn tính chiều cao HHCN, ta làm sao?

- HS nêu :
+ Ta lấy diện tích xung quanh chia cho

+ Muốn tính chu vi đáy, ta làm sao?

chu vi đáy.

- Yêu cầu HS làm bài.

+ Ta lấy ( CD + CR) x 2.
- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên sửa bài.
Giải
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:


(60 + 40 ) × 2 = 200(cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
- Nhận xét và sửa bài.

6000 : 200 = 30 (cm)



Hoạt động của học sinh


- KTBC : Gọi HS sửa BT.

HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chủ yếu :
a. Hoạt động 1 : Hệ thống hóa các dạng
toán đã học (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa một số
dạng toán đã học.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS kể tên các dạng toán đã - HS nêu, bổ sung nhau.
được học ở lớp 4 và lớp 5.
- GV dùng bảng phụ như SGK, yêu cầu HS - HS xung phong lên bắt thăm, trúng dạng
xung phong lên bắt thăm, trúng dạng toán toán nào thì trình bày phương pháp giải
nào thì trình bày phương pháp giải dạng toán dạng toán đó.
đó.
- GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.

- Bạn ở tổ nào thì tổ đó có quyền bổ sung
khi bạn lúng túng.
- Nhận xét bạn.

- GV nhận xét và cho điểm.


- Nhận xét bài bạn.

Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

- HS xác định : Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của chúng.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết - HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng
tổng và hiệu của chúng.

và hiệu của chúng.

- GV yêu cầu HS vẽ tóm tắt trước khi giải.

- HS vẽ tóm tắt trước khi giải.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập. 1 em lên bảng sửa

- Nhận xét và sửa bài.

bài.


- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 33 tiết 5
LUYỆN TẬP (1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về cách giải toán.
2. Kỹ năng : Biết giải một số bài toán có dạng đã học. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ;
Bài 2 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.

Bài 2 :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- HS nêu : Dạng tìm hai số khi biết tổng

- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

và tỉ của chúng.
- HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và

- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng tỉ của chúng.
và tỉ của chúng.

- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng trước khi giải.

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng trước khi - HS làm bài trong tập. 1 em lên sửa bài.
giải.

Theo sơ đồ, lớp 5A có số học sinh nam


- Yêu cầu HS làm bài.

là:
35 : (4+3)× 3 = 15(hs)
Số học sinh nữ của lớp 5A là:
35 – 15 = 20 (học sinh)


- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33 tiết 1
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn
bản luật.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời
được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc lại.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên

nêu phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.

- HS đọc theo cặp

- GV đọc với giọng thông báo rõ ràng; ngắt -2 em đọc cả bài.
giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )


* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả
của bài :

lời câu hỏi :

+ Những điều luật nào trong bài nêu lên + Điều 15, 16, 17.
quyền của trẻ em Việt Nam?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?

+ Điều 15 : Quyền được chăm sóc, bảo
vệ sức khỏe.
Điều 16 : Quyền được học tập. Điều 17 :
Quyền được vui chơi.

+ Nêu những bổn phận của trẻ em được nêu + HS trình bày theo SGK.
lên trong luật?
+ Em đã thực hiện được những bổn phận gì, + HS tự liên hệ và phát biểu.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33 tiết 2
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
2. Kĩ năng: Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ,
con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (trả lời được
các câu hỏi trong Sách giáo khoa; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
Lưu ý: HS khá, giỏi học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. HS yếu thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
bài hoặc 2 khổ thơ yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn
cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài LBVCSTE và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.

đầm ấm.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung
của bài :
+ Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất
vui và đẹp?
+ Thế giới tuổi thơ sẽ thay đổi như thế nào
khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ, con người sẽ tìm thấy
hạnh phúc ở đâu?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học
thuộc lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ
nhàng, tự hào, trầm lắng diễn tả tâm sự của
người cha. Hai dòng cuối đọc với giọng vui,
đầm ấm.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn cả bài thơ, yêu
cầu HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 2.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 33 tiết 1
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong Sách giáo
khoa.
2. Kỹ năng : Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn
ý đã lập.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi có thể trình bày miệng một đoạn, chân thực, tự nhiên.
- HS yếu lập được dàn ý chi tiết, trình bày tương đối rõ ràng, rành mạch một đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn 3 đề văn.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập

Hoạt động của học sinh


1.
* Cách tiến hành:

câu em có sự liên kết về ý.

nêu miệng thành bài văn.

- Yêu cầu HS hoàn thiện dàn ý đã làm, chuẩn bị - HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1
nêu miệng thành bài văn.

đến 6.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức

- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.

nhóm mình thảo luận, tập nói trong

- Yêu cầu các nhóm làm bài.

nhóm.
- Nhóm góp ý, bổ sung cho nhau.

- GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước
nhất.

lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về viết lại dàn ý đã làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả người.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- GTB : Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Kiểm tra :
- GV dùng bảng phụ giới thiệu 3 đề như SGK.
- Gọi HS đọc các đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm:

- Nhắc HS chú ý chọn 1 đề để viết.

+ Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng
dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn
tượng, tình cảm tốt đẹp.
+ Tả một người ở địa phương em sinh
sống (chú công an phường, chú dân
phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ
bán hàng, ...).
+ Tả một người em mới gặp một lần

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn nhưng để lại cho em những ấn tượng


Hôm nay là thứ ba, lớp em có tiết kể chuyện. Ngay trong tiết
học đó, cô Ngân trông thật là duyên dáng và đầy kính mến.
Sau khi tiếng trống trường giòn giã vang lên. Cô Ngân bước
vào lớp. Hôm nay cũng như bao buổi học khác.Trông cô thật là giản
dị nhưng gần gũi và dễ mến.
Cả lớp em đứng nghiêm chào cô. "Cô chào cả lớp, hôm nay
chúng ta học bài nhé ! ''. Nụ cười của cô như nụ hoa sớm hé nở mới
dịu dàng, dễ mến làm sao! Mái tóc của cô mượt mà đen óng lúc nào
cũng thơm mùi hoa bưởi, mùi bồ kết nấu với lá chanh . Khuôn mặt


của cô tròn đi cùng với nước da trắng. Đôi mắt cô đen và sâu nhìn
chúng em trìu mến. Chiếc áo dài màu hồng hôm nay cô mặc càng
làm cho dáng cô thêm mềm mại hơn. Đôi guốc cao gót màu hồng có
vẻ như làm cô cao thêm nhiều.
"Tiết học bắt đầu. Hôm nay chúng em học bài " Tiếng vĩ cầm ở
Mĩ Lai''." Cả lớp em còn đang không biết Mĩ Lai ở đâu nên rất tò
mò. Cô cầm viên phấn trắng viết lên bảng. Chữ của cô mới đẹp làm
sao. Từ tay cô, dòng chữ nắn nót ''Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai'' hiện ra
trước mắt em . Cô bắt đầu kể , cả lớp em yên lặng nghe cô kể.
Giọng cô thật trầm ấm , lúc trầm lúc bổng. Theo lời cô, chúng em
như được đang tận mắt chứng kiến cảnh tượng đau lòng và tàn
bạo, vô nhân tính của những người lính Mĩ tàn ác kia. Khi cô kể đến
đoạn lính Mĩ xả súng vào đoàn người dân vô tội, giọng cô như
nghẹn lại, cô quay mặt đi. Em chợt nhìn thấy cô quay ra cửa, cô
đưa tay vội quệt giọt nước mắt lăn trên má. Không gian như chìm
xuống. Gió như ngừng thổi để nghe cô kể. Cả lớp em ai cũng rưng.
Rồi cô kể đến đoạn người cựu chiến binh Mĩ đến Mĩ Lai kéo những
khúc nhạc vĩ cầm như một lời tạ tội với linh hồn những người đã

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.


* Lưu ý: Sửa câu hỏi ở bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng
nhất. Không làm bài tập 3 : theo chương trình giảm tải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập của HS lên trình bày lại các bài tập 2, 3 tiết
tiết trước.

trước.

- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giải nghĩa từ, tích cực
hóa vốn từ. ( 18 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS giải nghĩa từ và đặt
câu.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.



- Nhận xét và sửa bài..

- Lớp nhận xét từng bạn.

b. Hoạt động 2 : Tìm các câu thành ngữ,
tục ngữ. ( 12 phút ).
* Mục tiêu : Biết tìm các câu thành ngữ,
tục ngữ phù hợp với chủ đề.
* Cách tiến hành :
Bài tập 4 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 4.
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chọn các câu thành ngữ, tục ngữ để
điền vào tập hay VBT cho phù hợp với

- GV nhận xét và sửa bài.

nghĩa của chúng.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét và sửa chữa.

- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài
sau.

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- HS đọc thầm đoạn văn, đặt dấu ngoặc kép
vào cho phù hợp.
- HS nhắc lại các tác dụng của dấu ngoặc

- Yêu cầu HS nhắc lại các tác dụng của dấu kép.
ngoặc kép.

- HS lần lượt đọc đoạn văn đã dùng dấu

- Yêu cầu HS trình bày.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS viết đoạn văn và trao đổi với bạn bên

- Yêu cầu HS phát biểu.

cạnh về đoạn văn của mình.
- Phát biểu kết quả trước lớp : đọc cả đoạn
văn và dấu câu hoàn chỉnh trước lớp.

- Gọi 1 em lên trình bày trên bảng.

- Lớp nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.

- 1 em lên trình bày trên bảng.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 3 HS trình bày 3 ý chính của - 3 em lần lượt trình bày.
bà trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm
trong tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV giới thiệu sơ lược về nội dung ôn tập. - HS lắng nghe.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status