Tuần 33 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 48

Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

TUẦN 33
Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2018
Tập đọc - Kể chuyện
CÓC KIỆN TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: nắng hạn, nứt nẻ, trơ trụi, náo động, nổi lọan, nghiến răng,...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Đọc rõ ràng, rành mạch, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên
Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho
hạ giới.
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh
minh hoạ( SGK).
2. Kĩ năng:
- Hiểu các từ ngữ: Náo động, lưỡi tầm sét ,địch thủ, túng thế,...
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1:


1

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

+ Đoạn 2: Giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ ngữ
tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn ( một mình, ba
hồi trống, bé tẹo, náo động, nổi giận,...)
++Đoạn 3: Giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến
thắng.
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó nắng hạn, nứt nẻ, trơ trụi,
náo động, nổi lọan, nghiến răng,...
Chú ý phát âm đối tượng HS M1

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
câu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
cả lớp).
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa
- Giải nghĩa từ: Náo động, lưỡi tầm sét ,địch từ và luyện đọc câu khó.
thủ, túng thế,...
+ Đặt câu với từ: Náo động, địch
- Luyện câu:

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
*Việc 1:HS đọc đoạn bài + TLCH -> - Thực hiện theoYC
chia sẻ cặp đôi
-> Vài HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến:
*Việc 2: Đại diện từng HS đọc từng *Dự kiến nội dung chia sẻ:
đoạn bài + TLCH -> chia sẻ KQ trước
lớp
-Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả -Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi
lời câu hỏi :
.
- Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
+Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị
Giáo viên:

2

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

hạn lớn, muôn loài đều khổ sở
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào + Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất
trước khi đánh trống?
ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con
vật: Cua trong chum nước,..)
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
+ Cóc một mình tiến tới, lấy dùi tróng

chuyện, Cóc, Trời ,...
+ Đọc theo phân vai nối tiếp thi đọc đoạn - HS theo dõi, nhận xét cách đọc
2 của câu chuyện .
- HS thi đọc đoạn 2
+Mời một số nhóm thi đọc diễn cảm - Lớp lắng nghe, nhận xét.
theo vai nhân vật trong bài văn
-Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc
hay nhất .
Lưu ý:
- Đọc đúng: M1, M2
- Đọc nâng cao: M3, M4
5. Hoạt động kể chuyện:( 15 phút)
* Mục tiêu:
- Kể lại được từng gợi ý đoạn của câu chuyện dựa theo tranh
- HS M3+M4 kể lại câu chuyện theo lời của Cóc.
Giáo viên:

3

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập

- 1 HS M4 kể mẫu theo tranh
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét +Lắng nghe
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.
cách kể.
+HS kể chuyện cá nhân
* Lưu ý: Không thể kể các vai đã chết +HS kể trong nhóm -> chia sẻ cách kể
trong cuộc chiến như Gà, Chó,Thần Sét) chuyện
- Lưu ý HS kể bằng lời của ai cũng phải
xưng tôi
b. HD HS kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện trong nhóm (N2)
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
+ HS (nhóm 2) kể trong nhóm
- GV đi từng nhóm quan sát HS kể + HS trong nhóm chia sẻ,...
chuyện.
*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2
c. Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- HS tập kể trước lớp .
- Đại diện 1 số nhóm kể chuyện
+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
chuyện theo đoạn.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét
+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương
những HS kể hay.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước
- Yêu cầu một số em kể lại cả câu lớp.
Giáo viên:

4


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức chủ yếu của học sinh về: Đọc viết số có năm chữ số, tìm
số liền sau của số có năm chữ số, xác định số lớn nhất, bé nhất trong nhóm số đã cho
- Thực hiện tính cộng trừ, nhân, chia số có năm chữ số.
- Biết giải toán có đến hai phép tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: GD HS tính trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp - cách thức tổ chức:
- PP vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành,...
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng:
- Đề kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 2 phút)
-HsS kiểm tra lại sự chuẩn bị...
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV nêu một số quy định trong giờ - Lắng nghe
kiểm tra
2. Hoạt động kiểm tra : (30 phút)
* Mục tiêu: HS thực hiện theo YC của đề bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

42 980: Bốn mươi hai ngàn chin trăm
tám mươi.
+Bài 2: Đặt tính rồi tính
55739 + 20446
12928 x 3
53739
12928
+ 20446
x
3
74185
38784
17482- 9946
17482
+ 9946
27428

+ Bài 3: Tính giá trị biểu thức
(16452- 9946) : 2 =
23 432 + 14531 �2 =

15250 : 5
15250 5
02
3050
25
00
0
+ Bài 3: Tính giá trị biểu thức


tập số đến 100 000.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Giáo viên:

6

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
( Chủ đề: Giữ vệ sinh nơi công cộng)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức. Giúp Học sinh biết được:
-Học sinh biết được nơi công cộng là nơi nào?
-Học sinh biêt giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (nơi có nhiều người qua lại)
-Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới
2. Hành vi: Thường xuyên thực hiện nghiêm túc giữ vệ sinh môi trường xung
quanh.
3. Thái độ: GDHS ý thức giữ vệ sinh môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não

+Em có nên vứt rác bừa bãi trong lớp học, trên +…
sân trường không? Vì sao?
+Đi chơi trên công viên, khi ăn quà bánh, em có
nên vứt rác ở ngay mặt đường, thảm cỏ, bồn hoa
không? Vì sao?
Giáo viên:

7

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

+Vào bệnh viện, em có được khạc nhổ lung
tung trên nền nhà không?
+Vì sao em phải giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Giữ vệ sinh nơi công cộng là
thể hiện nếp sống văn hoá mới .
=>Kết luận: Nơi công cộng là trường học, bệnh +HS lắng nghe
viện, công viên, siêu thị…, ta phải giữ gìn vệ
sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn
minh và giữ gìn môi trường sống luôn sạch sẽ.
+ Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ
 Việc 2 : Thảo luận để đóng vai
-Giáo viên nêu các tình huống và chia các nhóm + HS thảo luận để đóng vai
+HS tự biết cách xử lí các tình
thảo luận để đóng vai

3.HĐ Tiếp nối: (3 phút)
-Liên hệ, giáo dục Học sinh giữ gìn vệ sinh nơi + Học sinh nêu lại : giữ gìn vệ
công cộng nhất là trường học của chúng ta để sinh nơi công cộng nhất là
trường học của chúng ta để tạo
tạo môi trường luôn xanh, sạch, đẹp
môi trường luôn xanh, sạch, đẹp
+ Học sinh lắng nghe giáo viên
-Nhận xét tiết học
-Dặn Học sinh thực hiên tốt những điều đã học nhận xét , đánh giá tiết học .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của
-Chuẩn bị bài sau: Dành cho địa phương
giáo viên
Điều chỉnh:
..................................................................................................................
Giáo viên:

8

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 01 tháng 5 năm 2018
Tập đọc

minh họa…ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động của trò
- Thực hiện theo YC:
+2 em lên tiếp nối kể lại câu chuyện "
Cóc kiện Trời ” theo lời của Cóc .
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc.
+Nghe hát
-Nội dung bài hát nói về điều gì
-Quan sát, ghi bài vào vở

2. Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Cặp đôi
a. GV đọc toàn bài.
*Đọc mẫu bài
Giáo viên:

9

Cả lớp

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

ngời ngời,...
,...

- Đọc cá nhân, chia sẻ cách đọc trong
nhóm
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn/4
HS).
- Nhận xét
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới cọ, mặt trời
xanh,...
- Đặt câu với từ: mặt trời xanh,...
+ ...
-HS đọc từng đoạn trong nhóm (N4).
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.

*Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
*GVKL
+GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ và trả lời câu -HS đọc thầm toàn bài thơ
hỏi:
-HS trả lời các câu hỏi trong SGK-> trao
đổi với bạn cùng bàn-> chia sẻ trước lớp
*TBHT điều hành
* Dự kiến kết quả chia sẻ:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ.

dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ
- Một học sinh M4 đọc cả bài một lần
4. Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút)
* Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu; phát âm đúng: lắng nghe, lên rừng, lá xòa, mặt
trời, lá ngời ngời,...
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp
Lưu ý: lệnh cho HS làm việc cá nhân
chia sẻ trước lớp
+ Gv mời một số HS đọc lại toàn bài thơ
- Gv gợi ý choHS cách đọc diễn cảm cả
bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh, mỗi nhóm 4 học
sinh đọc thuộc lòng -> diễn cảm (nối
tiếp) cả bài thơ

+ Hs đọc lại toàn bài.
-Lắng nghe
- Hs đọc theo YC
+Chia sẻ giọng đọc, cách ngắt nghỉ nhịp
thơ,..
+HS đọc thuộc lòng -> đọc diễn cảm

* HS thi đua đọc
- TBHT mời 4 bạn thi đua đọc thuộc - HS thực hiện theo lệnh của TBHT
lòng- > đọc diễn cảm bài thơ
+ HS thi đọc: 4-> 8 HS
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. +HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,

- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc - Học sinh lắng nghe
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh đọc bài Cóc kiện Trời
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
sgk T.124 và trả lời từng câu hỏi
- Yêu cầu hai em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
của giáo viên. Qua đó nắm được
cách viết, cách trình bày, những
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức điều cần lưu ý:
trình bày chính tả .
/?/ Đoạn văn vừa rồi nói về điều gì?
+ Cóc lên kiện Trời,...
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+Viết hoa các chữ đầu tên bài,
các chữ đầu đoạn, đầu câu, Trời,
Cóc, Gấu, Cọp, Ong, Cua
+Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?
+ Dự kiến một số từ: lâu, ruộng
đồng,chim muông, Trời, Cóc,
Gấu, trần gian,...
* HD cách trình bày:
Giáo viên:

12

Trường Tiểu học:



-Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm s/x, o/ô
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định.
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.
- Học sinh viết bài vào vở
*Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về:
- Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý
khi viết phụ âm phụ âm s/x; o/ô
4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Học sinh đổi chéo vở chấm cho
nhau.
- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài.
- Học sinh sửa lỗi viết sai xuống
cuối vở bằng bút mực.
- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách - Lắng nghe
trình bày và nội dung bài viết của học sinh.
5. HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu:
- Làm đúng BT2a. BT3.
*Cách tiến hành:
Bài 2.a:
Trò chơi “Thi làm đúng- làm nhanh”
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh thi đua làm bài nhanh
-> Báo cáo -> nhận xét bổ sung,
bình chọn người thắng cuộc:
*Dự kiến đáp án:
+ Bru-nây, Cam-pu-chia, Lào,...
- 1 học sinh đọc
- Viết bài vào vở.
+HS chia sẻ bài làm
a. cây sào- xào nấu- lịch sử- đối
xử
-HS đọc nhẩm YC bài
+ Học sinh tự làm bài vào vở BT
rồi báo cáo với giáo viên.

6. HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học
- Học sinh nêu
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, - Quan sát, học tập.
không mắc lỗi cho cả lớp xem.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết - Lắng nghe
chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ.
- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại
-Lắng nghe, thực hiện
-Xem trước bài chính tả sau: Quà của đồng nội
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
ÔN TÂP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

-T/C Gọi thuyền.
+TBHT điều hành
-HS tham gia chơi
+Nội dung về:
23659 �4
80753 : 7
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
27652 : 6
13254 x 8 (...)
bạn nắm vững kiến thức cũ
+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
- Kết nối nội dung bài học.
2.Hoạt động thực hành: ( 28 phút)
* Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc, viết được số
- Rèn kĩ năng viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
-Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2, 3 (a, cột 1 câu b), 4.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ HĐ học tập
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
*Việc 1: Củng cố đọc số
a.Bài tập 1:cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
+ Số ứng với vạch liền sau lớn hơn só

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1
chia sẻ nội dung bài.
*GV chốt lại ý đúng
(Yêu cầu HS tìm ra chỗ sai để sửa).
d. Bài tập 4: Làm việc nhóm 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành

-GV chốt kết quả

-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ trước lớp kết quả
a) 9725 = 9000 + 700+ 20 +5
6819 = 6000+ 800 + 10 +9 (...)
b) 4000 + 600+ 30 +1 =4631
9000 + 9 = 9009 (...)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận-> làm vào phiếu
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng

Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
-TBVN cho lớp hát bài: Bốn mùa em yêu
- Lớp hát tập thể
-HS tham gia chơi
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Bắn tên với ND
+ Một năm có mấy mùa đó là những mùa nào?...
Giáo viên:

16

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- GV NX, tuyên dương
-HS nhận xét, đánh giá
=> Kết nối nội dung bài….Ghi tựa bài lên bảng.
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu:
- Kể tên các đới khí hậu trên Trái đất
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc 1: Làm việc theo cặp
Làm việc nhóm 4:
+GV giao nhiệm vụ

sẻ -> tương tác ND học tập trong
nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác tương tác
- Hs nghe và ghi nhớ
=>Giáo viên kết luận
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Hs nhắc lại nội dung bài
- Hệ thống ND bài.

-Liên hệ mở rộng,…
- Lắng nghe, thực hiện
- Chuẩn bị bài : Bề mặt Trái Đất
-Nhận xét, đánh giá giờ học
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giáo viên:

17

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2018

vở Bài tập
2. HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu:
- HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong
đoạn thơ, đoạn văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.
*Cách tiến hành:
*Việc 1: Dấu chấm, dấu hai chấm
Bài tập 1: HĐ nhóm 6
- GV giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. Đọc và trả lời +2HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.
câu hỏi
- Gọi HS đọc đoạn thơ, đoạn văn
- 2 HS đọc yêu cầu và đoạn thơ
đoạn văn
+ Yêu cầu Hs thảo luận nhóm -> chia sẻ
- HS thảo luận theo nhóm-> ghi
KQ vào phiếu ->, báo cáo kết
quả.
Giáo viên:

18

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018


- Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì ?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập
- GV gọi một số HS đọc bài viết
-GV chấm, đánh giá
- GV nhận xét, phân tích.

đoạn văn ngắn có sử dụng phép
nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm
hoặc tả một vườn cây.
- Tả lại bầu trời buổi sớm hoặc
vườn cây
- Trong đoạn văn ta phải chú ý sử
dụng phép nhân hoá
- HS viết vở bài tập
- 5,6 HS đọc bài viết
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Bình chon bạn có bài viết tốt
nhất

3. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Hỏi lại những điều cần nhớ về bài học.
- 1, 2 học sinh nhắc lại
- GV chốt lại những phần chính trong tiết học.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học - Lắng nghe
sinh có tinh thần tương tác, chia sẻ bài học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, - Lắng nghe
chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu
chấm, dấu phẩy.
- Lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
-Lớp hát tập thể...
-TBVN bắt nhịp cho lớp hát.
-TBHT điều hành chơi T/C Viết đúng, -Hs tham gia chơi.
viết nhanh:
+Nội dung chơi: 45 320; 705 215; 36
015; 85 755; (...)
-HS nhận xét, đánh giá
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
- Kết nối nội dung bài học.
2.Hoạt động thực hành: ( 27 phút)
* Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định
- HS vận dụng kiến thức bài học làm được các BT:1,2,3,5.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

Giáo viên:

20

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


=> GV nhận xét, chốt đáp án
- Đổi chéo vở KT
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả
+Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:Số lớn nhất:
a) 41800 b) 27998
c. Bài tập 3
HĐ cá nhân – Cả lớp
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ...
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả
-Thống nhất đáp án đúng:
=> GV nhận xét, chốt đáp án
+ Từ bé đến lớn:
59825; 67925; 69725; 70100
d. Bài tập 5
HĐ cặp đôi – Cả lớp
- HS nêu yêu cầu bài tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS thực hiện theo YC
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
- Thảo luận cặp đôi-Thống nhất KQ:
=>GV củng cố cách sắp xếp một C. 8 763; 8 843; 8 853.
dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn

.......................................................................................................................................
__________________________________
Tập viết
ÔN CHỮ HOA Y
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa tương đối nhanh chữ viết hoa Y (1 dòng) P, K (1dòng).
- Viết đúng tên riêng Phú Yên bằng (1dòng)
- Viết câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ:
“Yêu trẻ , trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho”.
2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đúng, viết nhanh và đẹp.
3.Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, yêu thích luyện chữ đẹp.
II.CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: Hỏi đáp, Quan sát, Làm mẫu, Thực hành – Luyện tập
2. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa : Y, P, K
- Tên riêng : Phú Yên
- Câu ứng dụng:

“Yêu trẻ , trẻ đến nhà

Kính già, già để tuổi cho”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
- Hát “ Chữ càng đẹp, nết càng ngoan”

- Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Hướng dẫn viết trên bảng con
* Việc 1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có - Các chữ hoa có trong bài: Y, P, K
trong bài.
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
+ Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút
từng chữ Y, P, K.
+ Chú ý các nét khuyết, nét lượn cong,
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con nét thắt,...
các chữ vừa nêu.
- HS tập viết trên bảng con: Y, P, K
* Việc 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân
+ GV giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở - Lắng nghe để hiểu thêm về tỉnh Phú
Yên.
ven biển miền Trung.
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau -HS QS
đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 -HS viết từ ứng dụng: Phú Yên
lần)
- Gồm 2 chữ.
+ Từ gồm mấy chữ?
- Y, P.
+ Viết hoa những chữ nào?
+HS nêu cách viết chữ Y: cao 4li,
rộng 2 ô, gồm 2 nét viết: nét móc hai
đầu, nét khuyết dưới.


Năm học 2017 - 2018

Kính già, già để tuổi cho”.
+ Các con chữ có độ cao như thế nào?
- Các con chữ P, g, h, K, cao 2 li rưỡi,
+ GV hướng dẫn cách viết.
t cao 1,5 li, , Y cao 4 li, ..., còn lại các
+ Khi viết ta viết hoa những chữ nào?
con chữ cao 1 li.
+ Các con chữ có độ cao như thế nào?
+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng
- Viết bảng:
con: Yêu, Kính,...
-Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn cách viết: Lưu ý cho HS -Lắng nghe, rút kinh nghiệm
viết liền mạch.
3. Hoạt động thực hành viết trong vở:( 15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Cá nhân
Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở:
-Lớp thực hành viết vào vở theo
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, hướng dẫn của giáo viên.
cách viết các con chữ và câu ứng dụng - Viết chữ Y, P, K: 1dòng.
- Viết tên riêng: Phú Yên: 2 dòng
đúng mẫu.
- Viết câu ứng dụng 2 lần
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong
- HS viết bài vào vở


Năm học 2017 - 2018

TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI
TRÒ CHƠI : CHUYỂN ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Giúp học sinh:
- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm hai - ba người
- Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ tập luyệntuân thủ luật chơi. Yêu thích luyện tập thể
dục thể thao.
II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh
sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: kẻ sân cho trò chơi, cứ 3 em có 1 quả bóng, …
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và
Định
Đội hình luyện tập
phương pháp dạy học
lượng
1.Phần mở đầu :
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
1phút
-TBTDTT điều hành
2phút
+Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2
2phút
x 8 nhịp.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status