Tuần 30 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 48

Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..
Toán tuần 30 tiết 1

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
2. Kĩ năng: Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Thực
hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1 (cột 2, 3); Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện.
tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố phép cộng các số
trong phạm vi 100 000.
* Cách tiến hành:


Cho HS đọc phân tích tóm tắt rồi giải

Bài giải

Tóm tắt:

Chiều dài hình chữ nhật là

Chiều rộng

: 3cm

3 x 2 = 6 (cm)

Chiều dài

: Gấp đôi chiều rộng

Chu vi hình chữ nhật là

Tính

: Chu vi, diện tích?

(3+ 6) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
3x 6 = 18 (cm2)
Đáp số: CD. 6 cm
CV. 18 cm

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..
Toán tuần 30 tiết 2

Phép Trừ Các Số Trong Phạm Vi 100 000
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).
2. Kĩ năng: Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. Thực hiện tốt
các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):


* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào bảng con


- Yêu cầu HS làm vào bảng con

92896 73581 59372 32484

- Uốn nắn sửa sai cho HS

65748 6929 53814 9177
27148 66652 5558 23307

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Làm vào vở

- Cho HS làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Gọi 1 HS làm trên bảng

Đã trải nhựa

: 9850m

25 850 – 9850 = 16 000 (m)

Chưa trải nhựa

: …km?

16 000m = 16km
Đáp số: 16km.
- Nhận xét

- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................



a. Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS làm các loại tiền 20 000, 50 000
và 100 000 đồng.
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc
nói trên và nêu nhận xét các đặc điểm của từng loại

- Quan sát và nêu đặc điểm của từng loại
giấy bạc

giấy bạc trên về:

+ Màu sắc của từng tờ giấy bạc.
+ Dòng chữ

- Nhận xét.


- Nhận xét, chốt lại
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng vào làm bài
tập có đơn vị là đồng.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Mỗi ví có bao nhiêu tiền?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS làm miệng: Yêu cầu HS quan sát các ví tiền - Học cá nhân
rồi cộng số tiền của từng ví


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS nêu cách làm

- 2 HS nêu

- Yêu cầu 3 HS lên bảng thi làm nhanh

- 3 HS lên bảng thi làm bài.

- Nhận xét, chốt lại

- Nhận xét chọn bạn thắng cuộc

Bài 4 (dòng 1, 2): Viết số thích hợp vào ô trống
(theo mẫu)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS chơi trò chơi bán hàng

- Chơi trò chơi

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét.

- Nhận xét, chốt lại.

- Học sinh hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện.
tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Ôn tập phép trừ (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết trừ nhẩm các số tròn chục
nghìn. Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến
năm chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm nhẩm rồi trả lời miệng.
60000 – 30000

= 30000

100000 – 40000

= 60000

80000 – 50000

= 30000



11345

65655

b. Hoạt động 2: Giải toán (12 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cho HS giải bài toán có lời văn
bằng hai phép tính, về các ngày trong tháng
* Cách tiến hành:
Bài 3: Toán giải
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Hướng dẫn HS theo các câu hỏi

- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn của GV

- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài

- 1 HS lên bảng bài làm, lớp làm bài vào vở
Bài giải

- Cho HS nhận xét

Số lít mật ong trang trại còn lại là:

Tóm tắt:

23 560 – 21 800 = 1760 (l)


D. 6

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..
Toán tuần 30 tiết 5

Luyện Tập Chung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
2. Kĩ năng: Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. Thực hiện tốt các
bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1 (không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời);
Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
* Ghi chú: Bài tập 1 không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời (chương trình giảm tải).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

- Nhắc lại cách đặt tính và viết

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu
- 4 HS nối tiếp đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.


b. Hoạt động 2: Giải toán (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về giải bài toán
bằng hai phép.
* Cách tiến hành:
Bài 3: Toán giải
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào bảng học - Thảo luận nhóm 4
nhóm
- Gọi các nhóm lên dán bài trên bảng lớp

- Đại diện nhóm dán bài lên bảng
Bài giải

68700 caâ
y

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm

- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
Bài giải

Tóm tắt

Số tiền mua 1 cái com pa là:

5 com pa: 10000 đồng

10 000: 5 = 2000 (đồng)

3 com pa: …… đồng?

Số tiền mua 3 cái com pa là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
Đáp số: 6000 đồng.

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét.

- Nhận xét chốt lại
- Nhắc nhở HS khi giải toán phải đọc kĩ đề, phân tích
rồi tìm cách giải.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu
nghĩa từ mới.
* Cách tiến hành:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn HS
rèn đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi
học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
- Nêu lại tên bài học.

- Ba em lên bảng đọc bài, cả lớp theo, nhận
xét.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện đọc các từ khó ở mục A.

- Gọi một em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý.
- Gọi hai em tiếp nối nhau lên kể đoạn 1 và đoạn 2.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.

- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn.
- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Một em đọc toàn bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi
ý.
- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu
đoạn 1.
-Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS chú ý

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

viên.

- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.

- Nêu lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu
nghĩa từ mới
* Cách tiến hành:
- Đọc diễm cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, vui tươi, - Đọc thầm theo
hồn nhiên, thân ái.
- Cho HS xem tranh.

- Xem tranh trong SGK

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Cho HS luện đọc từng dòng thơ

- Mỗi HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ.

- Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn HS đọc từ - Đọc theo hướng dẫn của GV
khó
- Cho HS luyện đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Đọc tiếp nối từng khổ thơ.



- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. - Học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV
- Cho HS thi đua HTL từng khổ thơ của bài thơ theo - Thi đua đọc thuộc lòng
hình thức “Hái hoa dân chủ”
- Mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét.

- Nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Cho 2 đội thi đọc thuộc lòng theo trò chơi “Hái hoa
dân chủ”
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết viết một lá thư gửi cho
một người bạn.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS giải thích yêu cầu của bài tập theo gợi - 2 HS trả lời.
ý.
- Chốt lại:
+ Có thể viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà
các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình,
phim ảnh. Người bạn này cũng có thể là người bạn
tưởng tượng của các em. Cần nói rõ bạn đó là người
nước nào. Nói được tên của bạn đó thì càng tốt.

- Lắng nghe.


- Nội dung bức thư phải thể hiện:
+ Mong muốn làm quen với bạn (để làm quen, cần
phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào; thăm hỏi

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 30 tiết 1

Nghe - Viết

Liên Hợp Quốc

Phân biệt tr/ch; êt/êch
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình
thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên
soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng
của tiếng Việt.

- 2 HS đọc lại bài viết.

- Hướng dẫn HS nhận xét bằng câu hỏi:

- Phát biểu

+ Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì?
+ Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc?
+ Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc khi
nào?
- Cho HS tìm từ khó và hướng dẫn HS viết từ khó - Viết bảng con
vào bảng con


 Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài.

- Viết vào vở.

- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo

- Đổi vở kiểm tra chéo

- Chấm vài bài: 5 bài - nhận xét từng bài
- Hướng dẫn và yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - Tự chữa lỗi.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
(10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài
tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:

- Nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 30 tiết 2

Nhớ - Viết

Một Mái Nhà Chung
Phân biệt tr/ch; êt/êch

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên

- Đọc 1 lần 3 khổ đầu.

- 2 HS đọc lại.

- Gọi 2 HS đọc lại bài.

- 2 HS trả lời.

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài
thơ.
+ Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
+ Khi viết hết 1 khổ thơ phải viết cách nhau mấy
dòng?
+ Cuối mỗi khổ thơ có dấu gì?
- Cho HS tìm từ khó và hướng dẫn HS viết từ khó
vào bảng con

- Viết bảng con


 Viết chính tả:

- Viết vào vở.

- Cho HS nhớ viết
- Theo dõi, uốn nắn.

- Đổi vở kiểm tra chéo

- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...


Tập viết tuần 30

Ôn Chữ Hoa U
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) viết đúng tên riêng Uông
Bí (1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây... còn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa U, các chữ Uông Bí và câu tục ngữ viết trên

- Lần lượt 2 HS nhắc lại cách viết

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa chữ U

- Theo dõi

- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết
từng chữ: U

- Viết bảng chữ hoa U

- Yêu cầu HS viết chữ U vào bảng con.

 Cho HS luyện viết từ ứng dụng.

- 1 HS đọc

- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Uông Bí
- Giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh
Quảng Ninh.

- Viết vào bảng con Uông Bí

- Yêu cầu HS viết vào bảng con.

 Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.

- 1 HS đọc câu ứng dụng


số vở viết đúng, viết đẹp.

Sửa theo hướng dẫn

- Hướng dẫn HS sửa lỗi sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 30 tiết 1

Trái Đất - Quả Địa Cầu
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết Trái Đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa
cầu.
2. Kĩ năng: Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc
bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.

có hình gì ?
bóng, hình cầu.
- GV chính xác hoá câu trả lời của HS : Trái
Đất có hiình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
Bước 2 :
- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và - HS quan sát quả địa cầu và nghe
giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của giới thiệu.


Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ
phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn
quả địa cầu với giá đỡ.
- Đối với lớp có nhiều HS khá giỏi, GV có thể
mở rộng cho HS biết : Quả địa cầu được gắn
tren mộtgiá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong
thực tế không có trục xuyên qua và cũng không
phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng
trong không gian.
- GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam nằm
tên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung
được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn.
b. Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm (12 phút)
* Mục tiêu : Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên
quả đạ cầu. Biết tác dụng của quả địa cầu.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 2 - HS quan sát hình 2 trong SGK và
trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam,
Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.



......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 30 tiết 2

Sự Chuyển Động Của Trái Đất
(KNS)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động
quanh Mặt Trời.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất
quanh mình nó và quanh Mặt Trời. Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo
hướng ngược kim đồng hồ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và
đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Kĩ năng giao tiếp: Tự
tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Trò chơi. Viết tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status