Tuần 1 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 50

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính Tả tuần 1 tiết 1

Cậu Bé Thông Minh

Tập chép :
Phân biệt an/ang; bảng chữ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu
viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; không mắc
quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập (2)b điền đúng 10 chữ & tên của 10 chữ đó
vào ô trống trong bảng Bài tập 3.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép, nội dung bài tập 2b.
Bảng phụ kẻ bản chữ và tên chữ ở BT3.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

HOẠT ĐỘNG HỌC

Nêu yêu cầu của môn học :

Nghe & ghi nhớ. Chuẩn bị dụng cụ học

Rèn kĩ năng viết chính tả & rèn kĩ năng nghe.


Đoạn chép có mấy câu ? Đó là những câu nào ?
Cuối câu có dấu gì ? Đầu câu viết thế nào ?
HD viết bảng con :

Viết lần lượt các từ vào bảng con.
Biết cách trình bày – nhìn bảng viết vào

Gạch dưới lần lượt các từ cần luyện viết – yêu vở.


cầu HS viết bảng con.
HD chép vào vở :

Dò – bắt lỗi – chữa lỗi.

Nêu lại cách trình bày.

Nộp một số vở theo yêu cầu của GV. Một

Theo dõi, uốn nắn.

số em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần

Chấm chữa bài :

nữa.

Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu chữa lỗi ra
lề.

Gọi vài HS đọc lại 10 chữ cái trên bảng.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng
chính tả.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................


...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy : thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính Tả tuần 1 tiết 2

Chơi Chuyền

Nghe - Viết :
Phân biệt ao.oao; l/n; an/ang

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một bài thơ, chữ đầu câu viết
hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô.
2. Kĩ năng : Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài thơ. Không
mắc quá 5 lỗi trong bài. Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2).Làm đúng
bài tập (3)b.

1 HS đọc khổ thơ 2. HS khác nêu : …

Đọc bài thơ.

chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, dẻo

Khổ thơ 1 nói điều gì ?

dai, nhanh nhẹn.

Khổ thơ 2 nói điều gì ?

… 3 chữ.
Viết hoa.

Nhận xét chính tả :
Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
Chữ đầu mỗi dòng viết thế nào ?

Từ câu 1 đến câu 4. Vì đó là các câu
nói trong khi chơi.
Viết cân đối giã trang giấy.


Những câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? Vì sao ?

Viết lần lượt các từ : hòn cuội, mềm

Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ?


Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2b. Mời HS nêu
yêu cầu BT.
Mời làm bài.
Mời sửa trên bảng & làm vào vở Tiếng Việt.
Bài 3 – tr 10 :
Ghi sẵn trong bảng phụ.
Nhắc lại yêu cầu bài tập.
Cho HS làm bài.
Mời lên bảng điền.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng chính
tả.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

vào vở bài tập.

Đọc yêu cầu. (Tìm các từ có vần an
hay ang có nghĩa như sau :).
Làm vào VBT – lên bảng chữa.


...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng của học
sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút)
 Mục tiêu: HS biết được: Bác Hồ là vị lãnh
tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước,
với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác
Hồ.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm
quan sát các bức ảnh trang 2 vở Bài tập đạo
đức 3 tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp
cho từng bức ảnh đó.
- GV thu kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm
về Bác theo những câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu 3 đến 4 HS trả lời.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
b. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu
vào đây với Bác” (10 phút)
 Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa

- Tiến hành quan sát từng bức tranh
và thảo luận nhóm.

Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung năm điều
Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các
việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu
Bác Hồ.
- Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực
hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
- Nhắc nhở cả lớp noi gương những HS
ngoan như thế.
* GV liên hệ giáo dục HS: Bác Hồ là vị lãnh
tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác
Hồ, HS cần phải học tập va làm theo lời Bác
dạy.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau.

- Thảo luận cặp đôi:
- 2 đến 3 HS đọc những công việc
mà thiếu nhi cần làm.
- 2 - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ
dạy.
- 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ
thể của bản thân.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Giáo viên và học sinh cùng thảo luận các vấn đề nêu trên.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1. Khởi động
- Học sinh hát tập thể.
2. Diễn biến hoạt động
a. Giáo viên dẫn dắt vào bài : Ngày nay, giao thông trở thành vấn đề nóng bỏng ở Việt
Nam nói chung và địa phương ta nói riêng. Đó không chỉ là trách nhiệm của riêng một tổ chức
xã hội nào mà là trách nhiệm của cả cộng đồng, trong đó có học sinh các em.
b. Tìm hiểu tình hình an toàn giao thông hiện nay ở địa phương.
- Tổ trưởng tổ 1 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:
+ Giao thông ở Củ Chi gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
+ Chất lượng các loại đường ngày càng được cải thiện và có nhiều trang thiết bị mới.
+ Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng.
c. Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình an toàn giao thông ngày nay.
- Tổ trưởng tổ 2 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:
+ Nguyên nhân khách quan.
. Do dân cư tăng, phương tiện giao thông đi lại nhiều.
. Vẫn còn một số đường nhỏ hẹp, chất lượng xấu, các trang thiết bị chưa được kiện toàn.


+ Nguyên nhân chủ quan.
. Sự thiếu hiểu biết về luật giao thông của người dân.
. Thiếu ý thức, không chấp hành luật an toàn giao thông.
d. Đề xuất một số biện pháp
- Tổ trưởng tổ 3 lên trình bày bài chuẩn bị của mình.
- GVCN nhận xét và chốt ý:
+ Thực hiện tốt luật An toàn giao thông.
+ Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.


Ôn Tập Từ Chỉ Sự Vật - So Sánh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 1).
2. Kĩ năng : Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn,
câu thơ ở bài tập 2. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích
hình ảnh đó ở bài tập 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Chú ý: Không y/c nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ (BT1),bảng lớp viết sẵn các câu
văn, thơ BT2. Tranh minh hoạ cảnh biển xanh, một chiếc vòng ngọc thạch.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút)

Hoạt động của học sinh
-Hát vui.

-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài
tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
Gọi HS đọc Y/C của BT

a-Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa vật được so sánh với nhau.
đầu cành.
b-Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng
lồ bằng ngọc thạch.
c- Cánh diều được so sánh…………….
d- Dấu hỏi được so sánh………………..
- GV kết luận.
cánh diều
- HS làm bài vào vở.
- BT3: -Yêu cấu HS đọc đề.
+ Không y/c nêu lí do vì sao thích hình ảnh
so sánh.
- Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT2? Vì - HS phát biểu tự do.
sao?
- GV khuyến khích HS phát biểu tự do.
- GV chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Nêu một vài sự vật mà em biết.
Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có


thể so sánh chúng với những gì?

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


Hoạt động học
-Hát


Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc
lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
-GV đọc toàn bài: Diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
- Đọc từng câu: (2 lượt.)
- Đọc từng đoạn trước lớp:
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
mới xuất hiện trong từng đoạn:bình tĩnh, kinh
đô, om sòm, trọng thưởng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? (Ra
quyết định)
- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 thảo luận nhóm và
trả lời.
- GV gợi ý dẫn đến nội dung chính của bài.
- Câu chuyện này nói lên điều gì? (Tư duy
sáng tạo).
Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài.


Tranh 1:
- Lính đang theo lệnh vua ( Mỗi
- Quân lính đang làm gì ?
làng phải nộp 1 con gà trống biết
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh đẻ trứng.
này ?
Tranh 2:
- Lo sợ. Khóc và bảo: Bố đẻ em bé
- Trước mặt vua cậu bé làm gì ?
bắt cậu đi xin sữa ...
Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám
- Thái độ của nhà vua như thế naò ?
đùa với vua.
Tranh 3:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?

- Rèn 1 chiếc kim thành con dao
thật sắc để xẻ thịt chim.
- Biết đó là người tài nên trọng
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
thưởng và gửi cậu vào trường học
để rèn luyện.
- GV nhận xét. Khen những HS có cách kể - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
sáng tạo.
kể hay.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao?(Giải
quyết vấn đề)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Hát

- Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu - 3 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời
chuyện cậu bé thông minh và trả lời các câu câu hỏi.
hỏi.
- GV nhận xét và cho điểm .
- GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng .

- Vài HS lập lại.

2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc
lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.

- Nghe GV đọc mẫu

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.

- HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ.

+ Đọc từng dòng thơ:

- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.

+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.

hiểu.

- Giú bé đánh răng, chải tóc, làm bài,

* Cách tiến hành:

cùng bé thủ thỉ tâm sự những khi bé

- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.

một mình.

- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?

- HS tự do phát biểu.

- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
-Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc
diễn cảm.
* Cách tiến hành:

- HS đọc đồng thanh

- GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng
khổ thơ rồi cả bài thơ.
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ.

- 2 tổ thi đọc tiếp sức.


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 1

Nói Về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh
Điền Vào Giấy Tờ In Sẵn
(HCM)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu Niên
Tiền phong Hồ Chí Minh.(Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Điền đúng nội dung vào mẫu “Đơn xin cấp thẻ đọc sách”(bài
tập 2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Giáo viên nói một số thông tin về Đội TNTP Hồ Chí Minh cho học sinh
biết.
* HCM:
- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hy sinh vì tự do, độc lập của
dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Nội dung: Lời hứa “Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy”. Giáo dục học sinh
noi gương Bác Hồ “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào” (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Giới thiệu bài – Ghi tựa.


b. Hoạt động 2 : Điền vào tờ giấy in sẵn (12 - Đại diện các nhóm lên thi nói về tổ
phút)
chức đội TNTP.
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt bài tập 2
theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
GV có thể nói 1 số thông tin về Đội TNTP
HCM cho HS biết
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc đề
- GV cho HS quan sát mẫu đơn trong sách -1 HS đọc yêu cầu BT2.
giáo khoa.Nêu hình thức của mẫu đơn xin
cấp thẻ đọc sách.-GV gợi ý:
- Mẫu đơn gồm có các phần : -Quốc hiệu tiêu
ngữ.
- Cộng hoà……..Độc lập…..
- Địa điểm ngày, tháng, năm viết đơn
- Tên đơn


-Nguyện vọng và lời hứa.
- Gọi HS đọc bài viết.Cả lớp và GV nhận xét

- Địa chỉ gửi đơn.
- Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp,
trường của người viết đơn.
Tên và chữ ký của người làm đơn
- Mỗi HS tự ghi vào mẫu đơn của
mình nguyện vọng và lời hứa.
- HS làm bài vào vở.

dòng kẻ ô li.

Vừ A Dính

và câu tục ngữ trên


2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)

Hoạt động học
- Hát vui

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu

Anh hùng

của tiết học.

Vừ A Dính

2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7
phút)

- 2 HS nêu lại tựa bài.



* Cách tiến hành: GV giới thiệu: Vừ A Dính Dính.
là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh
dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực
dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.

Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
HS đọc câu ứng dụng

- Luyện viết câu ứng dụng:

Anh em như thể chân tay.

HS tập viết trên bảng con các chữ:
Anh, Rách.


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

Anh Anh
Anh
Rách Rách
Rách

c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.(12
phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh viết chữ, từ và
câu ứng dụng.
* Phương pháp: Luyện tập thực hành.



Gấp Tàu Thủy Hai Ống Khói

(Tiết 1)

(NL)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
2.Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng,
tàu thủy tương đối cân đối.
* Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
Tàu thủy cân đối.
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu
chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu
(liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai
ống khói.
2. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của
học sinh.
- Nhận xét chung.

+ Giáo viên gọi 1 học sinh.

viên.
+ Học sinh lên bảng mở dần tàu thủy

b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình
mẫu (15 phút)

vuông ban đầu.

* Mục tiêu: HS biết gấp theo đúng quy
trình.
* Cách tiến hành:
- Bước 1.
+Gấp,

cắt

tờ

giấy

hình

vuông

(SGV/191).
O

- Bước 2.

xăng, dầu
+ Giáo viên nhận xét – tuyên dương,
dặn dò học sinh về nhà tập gấp tàu thủy
gai ống khói.
+ Tiết sau học tiếp theo.
 RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 1 tiết 1

Đọc - Viết - So Sánh Các Số Có 3 Chữ Số
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
Giới thiệu bài:Trong giờ học này, các em
sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số
có ba chữ số.
2. Các hoạt động chính :

khi làm xong HS đổi chéo vở để KT bài của - Suy nghĩ và tự làm bài, hai học sinh
nhau.

lên bảng lớp làm bài.

b. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số (10
phút).
* Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về sắp xếp thứ
tự số.
* Cách tiến hành :
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của
Bài tập 2. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số
thích hợp điền vào ô trống.
- Chữa bài
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh
trước nó trừ đi 1.

các số.

c. Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ
tự số (10 phút).

- 3 em lên bảng làm bài cả lớp làm

* Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về so sánh số và bài vào vở.
thứ tự số.
* Cách tiến hành :

- Các số: 375, 421,573,241, 735,142.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status