Tuần 28 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh... - Pdf 47

Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..
Chính tả tuần 28 tiết 1

Nghe - Viết

Cuộc Chạy Đua Trong Rừng
Phân biệt l/n; dấu hỏi/dấu ngã

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng
của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con - Học sinh viết bảng con.
một số từ của tiết trước.

- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo

- Đổi vở bắt lỗi chéo

- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi bằng bút chì.
- Nhận xét bài viết của HS
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- Chữa lỗi sai


Trường Tiểu học ......

Lớp 3

Giáo viên : ................

(10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài
tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Phần b: Đặt trên những chỗ in đậm
dấu hỏi hay dấu ngã?

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Giải thích cho HS từ “thiếu niên” và từ “thanh
niên”.

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

Chính tả tuần 28 tiết 2

Nhớ - Viết

Cùng Vui Chơi

Phân biệt l/n; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng
của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

+ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào?

- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải
mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt
hơn.

HD cách trình bày:
- Gọi thêm 1 vài HS đọc 3 khổ cuối.
+ Bài yêu cầu chúng viết mấy khổ? Mỗi khổ có mấy - 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ.
dòng thơ?
- HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.

- HS nêu các từ khó, sau đó tập viết những

- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

từ ngữ dễ viết sai. Ví dụ:dẻo chân, quả cầu
giấy, lộn xuống, …


Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

 Viết chính tả:
- GV yêu cầu HS gấp SGK tự nhớ lại bài và viết vào - HS gấp SGK, viết bài vào vở.
vở.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Toán tuần 28 tiết 1

So Sánh Các Số Trong Phạm Vi 100 000
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.


Trường Tiểu học ......

Lớp 3

Giáo viên : ................

2. Kĩ năng: Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm
chữ số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


- Phát biểu
- Học sinh nhắc lại.

trong phạm vi 100 000, ta so sánh các hàng lớn đến
hàng nhỏ: từ hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng
trăm, hàng chục, hàng đơn vị; so sánh từ chữ số ở
bên trái sang chữ số ở bên phải. Nếu hàng nào có
chữ số bằng nhau thì so sánh hàng kế tiếp.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: > < =?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS trả lời miệng

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào vở
- Lần lượt 6 HS nêu miệng


Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: > < =?


- Nhận xét bài

- Nhận xét, chốt lại
Bài 4a: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé
đến lớn

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.

- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức

- Nhận xét.

- Nhận xét, chốt lại:
a) 8 258; 16 999; 30 620; 31 855.
b) 76 253; 65 372; 56 372; 56 327.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập - 3 em thực hiện.
của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết và so sánh số (12 phút)
* Mục tiêu: Củng cố so sánh các số trong phạm vi
100 000, luyện tập đọc và nắm được thứ tực các số
có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số?
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nhận xét rút ra quy luật viết các số tiếp
theo
- Cho HS làm vào sách giáo khoa.
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp
- Gọi vài HS nhìn dãy số đọc
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2b: > < =?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Tính nhẩm, thực hiện phép tính,
số lớn nhất, bé nhất (15 phút)

- Cho HS nêu cách làm

- Cả lớp làm bài vào nháp

- Yêu cầu HS làm vào nháp

- 8 HS nối tiếp nhau đọc kết quả theo cách hỏi

- Gọi 8 HS nối tiếp nhau đọc kết quả.

đáp.
- Nhận xét.

- Nhận xét, chốt lại
Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất có năm chữ số

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 2 HS trả lời miệng:

- Gọi 2 HS trả lời miệng.

a) 99 999
b) 10 000
- Nhận xét

- Nhận xét, sửa sai cho HS
Bài 5: Đặt tính rồi tính


Luyện Tập (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc viết các số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100
000.


Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

2. Kĩ năng: Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện.
tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- 4 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Giải toán (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại cách giải toán bằng
hai phép tính dạng rút về đơn vị.
* Cách tiến hành:
Bài 3: Toán giải

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Phát biểu

- Cho HS nêu dạng toán và nêu cách làm

- Cả lớp làm bài vào vở

- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng làm.


- Học sinh khá, giỏi xếp hình

- Yêu cầu HS lấy hình ra xếp

- 1 HS lên bảng xếp

- Gọi 1 HS xếp xong trước lên bảng xếp

- Nhận xét

- Nận xét, chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..
Toán tuần 28 tiết 4

Diện Tích Của Một Hình
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu về diện tích của một
hình (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết về diện tích của một hình
* Cách tiến hành:
 Ví dụ 1: Đưa ra hình tròn. Đây là hình gì?

- Hình tròn.

- Đưa tiếp HCN: Đây là hình gì?

- Hình chữ nhật

- Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN nằm gọn - HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn
trong hình tròn, ta nói diện tích HCN bé hơn diện diện tích hình tròn.
tích hình tròn.
 Ví dụ 2: Đưa hình A. Hình A có mấy ô vuông?

- Có 5 ô vuông

Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông.
- Đưa hình B. Hình B có mấy ô vuông?

- Có 5 ô vuông

- Vậy DT hình B bằng mấy ô vuông?

- 5 ô vuông

 Ta nói: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.


- Nhận xét.
Bài 2:
a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?

a) Hình P gồm 11 ô vuông

b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?

b) Hình Q gồm 10 ô vuông

c) So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q?

c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
Vì: 11 > 10.

Bài 3:
- BT yêu cầu gì?

- So sánh diện tích hình A với diện tích hình

- GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đường cao của B.
tam giác.

- HS thực hành trên giấy.

- Ghép hai mảnh đó thành hình B
- So sánh diện tích hai hình?
( Hoặc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so
sánh)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện.
tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu xăng ti mét vuông (10

Hát

phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết xăng-ti-mét vuông.
* Cách tiến hành:
- GV: Để đo diện tích, người ta dùng đơn vị đo diện - HS theo dõi
tích, đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng – ti mét
vuông. Xăng – ti mét vuông là diện tích của hình
vuông có cạnh dài 1cm.
+ Xăng – ti mét vuông viết tắt là: cm2


Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

Hình A
- Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2
- Các phần khác HD tương tự phần a.
Bài 3: Tính theo mẫu
Bài tập yêu cầu gì?

Hình B
- HS đọc: diện tích của hình A là 6 cm2

- Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo
là diện tích.
- Thực hiện như với các số đo chiều dài,
thời gian, cân nặng...
- Làm vở.
32cm2: 4 = 8cm2
40cm2 – 17cm2 = 23cm2
- HS thi đọc và viết

- Nêu cách thực hiện?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
18cm2 + 26cm2 = 44cm2
6cm2 x 4 = 24cm2

của một số loài thú. Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa
được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự
nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải
bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên (liên
hệ).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào
sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa
chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Thu thập và xử lí thông tin. Giải quyết
vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời
2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (15
phút)
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận
cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi
nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác
bổ sung
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu
cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm
chung của các loài thú.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp (7 phút)
* Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc
bảo vệ các loài thú rừng.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm
phân loại những tranh ảnh sưu tầm được
theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và
thảo luận để trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta
cần phải bảo vệ các loài thú rừng?
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm
mình trước lớp và cử người thuyết minh về
những loài thú rừng sưu tầm được.
- Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ
các loài thú rừng trong tự nhiên .
c. Hoạt động 3 : Trò chơi “Em là hoạ sĩ”
(7 phút)
* Mục tiêu: Vẽ và tô màu một loài thú rừng
mà HS ưa thích.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn 1 con
vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và
chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó
- Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ
lên bảng và giới thiệu về con vật mà nhóm

con vật vẽ được.


Trường Tiểu học ......

Lớp 3

Giáo viên : ................

các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng
của các loài vật trong tự nhiên.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM:

......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 28 tiết 2

Mặt Trời
(MT + BĐ)
I. MỤC TIÊU:

Lớp 3

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
(10 phút)
* Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng
vừa toả nhiệt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau :
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng
ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế
nào? Tại sao?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu
sáng vừa toả nhiệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.
- GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần
trình bày của các nhóm.
* BĐ: Giúp học sinh biết một nguồn tài
nguyên quý giá của biển: muối biển.
b. Hoạt động 2 : Quan sát ngoài trời (10
phút)
*Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với
sự sống trên Trái Đất.
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HS quan sát phong cảnh xung quanh trường

khoa (10 phút)
* Mục tiêu: Kể một số ví dụ về việc con
người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt
Trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành :
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình
2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví
dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và
nhiệt của Mặt Trời.
Bước 2 :
- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi
trước lớp.
- GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hàng
ngày.
* MT: Giúp học sinh biết Mặt trời là nguồn
năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái
Đất. Biết sử dụng năng lượng ánh sáng
Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc
sống hàng ngày.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



Giáo viên : ................

Lớp 3

- HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và

2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa T (Th, L), các chữ Thăng Long và câu tục ngữ
viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.

- Viết bảng con.

- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các họat động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng
con (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con chữ,
hiểu từ và câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: T (Th), L.


- Giải thích câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm
cho con người khỏe mạnh như uống nhiều thuốc


Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

bổ.

- Viết trên bảng con Thể dục

- Cho HS viết bảng con: Thể dục

Thăng Long
Thể dục Thể
dục

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở
tập viết (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ, trình
bày sạch đẹp vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ L: 1 dòng.
+ Viết chữ Thăng Long: 2 dòng cỡ nhỏ.



Trường Tiểu học ......

Lớp 3

Giáo viên : ................

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết kể lại một trận thi đấu thể thao theo gợi ý cho trước.
2. Kĩ năng : Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem,
được nghe tường thuật... dựa theo gợi ý (Bài tập 1).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu ý: Giáo viên có thể chọn đề bài khác cho phù hợp với học sinh ở Bài tập 1; không yêu cầu
làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài Tin thể thao
(Sách giáo khoa Trang 86 – 87) trước khi học bài Tập làm văn.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét. Quản lí
thời gian. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
- Phương pháp: Đặt câu hỏi. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ. Trình bày ý kiến cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.


vi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe
tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người
khác hoặc đọc trên sách báo…
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải
theo sát gợi ý, cỏ thể linh hoạt thay đổi các trình tự


Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

gợi ý.
- HS kể mẫu

-1 HS kể mẫu

- Từng cặp hs tập kể

- Từng cặp hs tập kể

- Một số hs thi kể trước lớp.

- 2, 3 hs thi kể trước lớp.

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.



Trường Tiểu học ......

Giáo viên : ................

Lớp 3

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Biết vì sao cần
phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
2. Kĩ năng: Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Không
đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng
tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan
đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các
giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
- Các phương pháp: Dự án. Thảo luận.
* BĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát
triển kinh tế vùng biển, đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng
biển, đảo (liên hệ).
* HCM:
- Chủ đề: Cần, kiệm, liêm, chính.
- Nội dung: Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ (bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.



Trường Tiểu học ......

Lớp 3

Giáo viên : ................

thế nào ?
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét và đánh giá
hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao - HS thảo luận theo nhóm
nhiệm vụ cho các nhóm.
- Một số nhóm trình bày kết quả
* Kết luận:
Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng
đến sức khoẻ con người. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo
vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc….
* BĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát
triển kinh tế vùng biển, đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng
biển, đảo.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực
tế sử dụng nước nơi mình ở.
* Cách tiến hành
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu - HS thảo luận theo nhóm
thảo luận
* HCM: Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status