Tuần 33 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 48

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33

Cây bàng

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sửng, khẳng khiu, trụi là, chi
chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có
đặc điểm riêng. Trả lời được câu hỏi 1 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ: Cho học sinh:
+ Đọc bài Sau cơn mưa
- 2 em thực hiện.
+ Viết bảng con: râm bụt, nhởn nhơ, quây quanh, - Cả lớp thực hiện.
vườn.
- Nhận xét.

+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
- Đọc đồng thanh.
b. Hoạt động 2: Ôn các vần oang, oac (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần oang. Vậy vần cần ôn - mây.
là vần oang, oac.
 Tìm tiếng ngoài bài có (dành cho học sinh khá,
giỏi làm thêm):
+ Vần oang: khoang thuyền, mở toang, khóc - Mỗi nhóm 3 HS, viết tiếng có vần ây, uây
toáng, tuềnh toàng, khai hoang, hoàng hôn, kinh trong vòng 1 phút. Nhóm nào viết được
nhiều tiếng thì nhóm đó thắng.
hoàng, hoảng sợ, loang lổ, …
+ Vần oac: khoác lác, khoác vai, huếch hoác, vỡ
toác, rách toạc, xé toạc, loạc choạc, choang choác,


Bé ngồi trong khoang thuyền

Chú bộ đội khoác ba lô trên vai

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


sân trường em), giáo viên tiếp tục liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường, giúp học sinh thêm yêu
quý trường lớp (gián tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc đoạn 1.

- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.

- Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.

+ Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào?



- Cả lớp thi đua theo tổ.

- Thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.
* Cách tiến hành:
- Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.

- Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên:

- Cho từng nhóm kể tên các loại cây.

- 2, 4 HS cùng trao đổi rồi cử bạn lên trình
bày.
- Dựa theo tranh giáo viên sưu tầm được kể
tên các cây thường trồng ở sân trường

- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
* MT2: Học sinh luyện nói (Kể tên những cây được
trồng ở sân trường em), giáo viên tiếp tục liên hệ về
ý thức bảo vệ môi trường, giúp học sinh thêm yêu
quý trường lớp.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ: Cho học sinh đọc đoạn 2 bài trước và trả - 2 em thực hiện.
lời câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của cây bàng vào
mùa xuân.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Đi học.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:
 GV đọc mẫu bài văn: Giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh. - Học sinh lắng nghe.
 HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc các tiếng từ
khó hoặc dễ lẫn: lên nương, tới lớp, hương rừng,
nước suối. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để
củng cố kiến thức đã học.
- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo

+ Vần ăn: khăn, chăn, băn khoăn, bắn súng,
cắn, cằn nhằn, hẳn hoi, lăn tăn, …

Băng tuyết

Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33

Đi học

(tiết 2)


a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:
+ Hôm nay em tới lớp cùng ai?
- Đọc khổ 2.
- Đọc khổ 3, trả lời câu hỏi:
+ Đường đến trường có những gì đẹp?

* BĐ: Học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (đường
đến trường có những cảnh đẹp ghì ?), giáo viên

- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
+ Một mình.
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
+ có hương thơm của hoa rừng, có nước suối
trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xoè ô
che nắng.


nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp về môi trường, liên hệ
với môi trường biển, đảo đối với học sinh vùng
biển. * MT: Giáo viên nhấn mạnh ý có tác dụng
gián tiếp về giáo dục bảo vệ môi trường: Đường đến
trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn
(hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm
mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn học
sinh: suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33

Nối dối hại thân

(tiết 1)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt
hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nói dối làm mất lòng tin của
người khác, sẽ có lúc hại tới bạn thân. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Phản hồi, lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Suy nghĩ, chia sẻ. Trình bày 1 phút.

- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
câu văn theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.

- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Ôn các vần it, uyt (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần it
 Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt
Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh

Xe buýt đầy khách

- thịt

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt
hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nói dối làm mất lòng tin của
người khác, sẽ có lúc hại tới bạn thân. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Phản hồi, lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Suy nghĩ, chia sẻ. Trình bày 1 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:

3 bạn khác đóng vai cậu học trò gặp cậu bé
chăn cừu.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 33 tiết 1

Ôn Tập Các Số Đến 10

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của

thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
dựa vào bảng cộng, trừ (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ
năng về cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần
chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng
cộng, trừ.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1

- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng
sau đó ghi kết quả của các phép cộng

- Học sinh sửa bài miệng.

- Cho học sinh sửa bài miệng, giáo viên nhận xét

- Học sinh theo dõi nhận xét


Bài 2.a, b (cột 1, 2). Tính:

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.

- 2 học sinh lên bảng làm.


* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về nối

+ Số lớn nhất: 9

các điểm để có hình vuông, hình tam giác.

+ Số bé nhất: 3

* Cách tiến hành:
Bài 4. Nối các điểm để có hình:

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ dài
đoạn thẳng

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp thực hiện trong Sách - Lớp làm bằng bút chì vào sách giáo khoa.
giáo khoa.
- Sửa bài:

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

- Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh thực hiện.

+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập: 8 + 1 + 1; ?
+ 8 = 8; 5 - ? = 5.
+ 1 học sinh đọc các số từ 1 đến 10 và ngược lại.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 (tiết 3).

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Cấu tạo các số trong phạm vi 10;
cộng, trừ các số trong phạm vi 10 (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ
năng về cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ
các số trong phạm vi 10.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số ?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1

- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng
sau đó ghi kết quả và thành phần chưa biết của các
phép cộng trong bài.
- Cho học sinh sửa bài miệng, giáo viên nhận xét

- Học sinh sửa bài miệng.

- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt bài toán

- 1 em lên bảng tóm tắt bài toán

- Cả lớp thực hiện trong tập.

Tóm tắt:
Lan gấp

: 10 cái thuyền.

Lan cho em

: 4 cái thuyền.

Lan còn lại

: ... cái thuyền ?

- Cả lớp thực hiện trong tập.
Giải
Số cái thuyền Lan còn lại là:
10 - 4 = 6 (cái thuyền)
- Nhận xét, sửa bài.

Đáp số: 6 cái thuyền.

Bài 4. Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 33 tiết 3

Ôn Tập Các Số Đến 10

(tiết 4)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc - Học sinh thực hiện.
bảng trừ phạm vi 10 đến 5.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 (tiết 4).


- 4 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 cột.

- 4 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
- Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút chì.

- Giáo viên nhận xét và chữa bài

- Học sinh sửa bài miệng.

Bài 3. Tính.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- 1 em đọc đề bài tập 3.

- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách thực hiện bài tính có - Nhiều em nhắc lại.
2 dấu phép tính
- Gọi 3 học sinh làm bảng lớp, mỗi em làm 1 cột.

- 3 học sinh làm bảng lớp, mỗi em làm 1 cột.

- Yêu cầu cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút - Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút chì.
chì.
- Nhận xét, sửa bài.

- Sửa bài miệng.

b. Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về giải
bài toán có lời văn.

Số con vịt có là:
10 - 3 = 7 (con vịt)
Đáp số: 7 con vịt

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 33 tiết 4

Ôn Tập Các Số Đến 100

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

Bài 1. Viết các số:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1

- Gọi học sinh làm bài vào sách giáo khoa bằng bút - Học sinh làm bài vào sách giáo khoa bằng
chì.

bút chì.

- Cho học sinh sửa bài miệng, giáo viên nhận xét

- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh theo dõi nhận xét

Bài 2. Viết số vào tia số:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2

- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 câu.

- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 câu.


- Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng mỗi - Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút
số vào 1 vạch, tránh viết 2 số vào 1 vạch.

chì.


Bài 4 (cột 1, 2, 3, 4). Tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Khi thực hiện bài này các em lưu ý điều gì?

- Chú ý chữ số 0 ở kết quả.

- Yêu cầu học sinh làm bảng con

- Học sinh làm bảng con

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cô chủ không biết quý tình bạn.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể: Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ
đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân
giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi


bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?

cảm bạn bè dành cho mình.
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 33 tiết 1
Tập chép

Cây bàng

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “ Xuân sang... đến hết ” 36 chữ
trong khoảng 15 – 17 phút.
2. Kĩ năng: Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống ở bài tập 2 và bài tập 3 trong
sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập

+ Chữ đầu đoạn: Đếm vào 3 ô.
+ Sau dấu chấm phải viết hoa.
- Chữa bài:
- Dùng bút chì chữa bài.
+ Giáo viên chỉ từng chữ trên bảng.
+ Rà soát lại.
+ Đánh vần những tiếng khó.
+ Ghi số lỗi ra đầu vở.


+ Chữa những lỗi sai phổ biến.
- Thu bài, chấm 1 số vở của học sinh.

+ Học sinh ghi lỗi ra lề. Đổi vở kiểm tra.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
theo yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng.
* Cách tiến hành:
Bài 2. Điền vần oang hay oac ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Đọc yêu cầu đề bài

- Mỗi từ có một chỗ trống phải điền oan hoặc oac - Lắng nghe.
vào từ mới hoàn chỉnh.
- Cho học sinh làm bài vào tập.

- Học sinh làm bài vào tập.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 33 tiết 2
Nghe - viết

Đi học

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20
phút.
2. Kĩ năng: Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống ở bài tập 2 và bài tập
3 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.

- Học sinh nghe - viết vào vở.

+ Giáo viên đọc dòng đầu, chờ học sinh viết xong
mới đọc tiếp.
- Giáo viên chữa bài:

- Dùng bút chì chữa bài



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status