Tuần 31 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 48

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 31

Ngưỡng cửa

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt
vòng, đi men. Bước đầu biết ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi
lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời được câu hỏi 1 trong sách giáo khoa.
 Học sinh khá, giỏi thuộc lòng một khổ thơ tùy chọn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Học sinh hát đầu giờ.

- Bài cũ: Giới thiệu chủ điểm “Gia đình”.

- Lắng nghe.


+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.

- Thi đua đọc giữa các tổ.

+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Ôn các vần ăc, ăt (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Bài tập 1: Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh nêu yêu cầu bài tập1.
tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?

- Tiếng trong bài có vần ăt: dắt.

 Bài tập 2 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt?

Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý

- Gợi ý:

Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu
chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2
phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều
câu nhóm đó thắng.


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt
vòng, đi men. Bước đầu biết ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi
lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời được câu hỏi 1 trong sách giáo khoa.
 Học sinh khá, giỏi thuộc lòng một khổ thơ tùy chọn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả - 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả
lời các câu hỏi:



* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.

- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo

- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh viên.
giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt
theo chủ đề luyện nói.

- Chẳng hạn:
+ Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến
trường.
+ Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
+ Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.
- Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài
trên.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.

- Nhắc tên bài và nội dung bài học.

- Gọi 1 học sinh đọc lại bài.

- 1 học sinh đọc lại bài.

- Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh.


ngoài đồng. Trả lời được câu hỏi 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ: Cho HS đọc bài “ngưỡng cửa” và trả lời - 2 em thực hiện.
câu hỏi: Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những
đâu?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Kể cho bé nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:
 GV đọc mẫu bài văn: Giọng đọc vui, tinh nghịch, - Học sinh lắng nghe.
nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn (câu 2, 4, …).
 HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc các tiếng từ
khó hoặc dễ lẫn: : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no,
quay tròn, nấu cơm. Khi luyện đọc kết hợp phân

 Tìm tiếng trong bài có vần ươc: Vậy vần cần ôn là + nước
vần ươc, ươt
 Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ươt hoặc ươc
- Mỗi nhóm 3 em, viết tiếng có vần ươc trong
vòng nửa phút.
- Nhóm nào viết được nhiều tiếng thì nhóm
đó thắng.
+ Vần ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, cây + Vần ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, khóc
sướt mướt, ẩm ướt, …
đước, hài hước, tước vỏ, …
-

Chia nhóm thi viết tiếng có vần:

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?

- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay
việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế
tạo nên gọi là trâu sắt.

- Gọi học sinh đọc phân vai: gọi 2 em, 1 em đọc các Em 1 đọc: Hay nói ầm ĩ.
dòng thơ chẳn (2, 4, 6, …), 1 em đọc các dòng thơ Em 2 đọc: Là con vịt bầu.
lẻ (1, 3, 5, …) tạo nên sự đối đáp.

Học sinh cứ đọc như thế cho đến hết bài.

Hỏi đáp theo bài thơ:
- Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu.

Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ
Đáp: Con vịt bầu.

- Gọi những học sinh khác hỏi đáp các câu còn lại.

Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò … ó … o gọi
người thức dậy?
Trả: con gà trống.




RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Tập đọc tuần 31

Hai chị em

(tiết 1)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy
buồn chán vì không có người cùng chơi. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.

khó hoặc dễ lẫn: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, + Cá nhân – đồng thanh
buồn. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng - Lớp nhận xét
cố kiến thức đã học.
- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.


+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.

- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Ôn các vần et, oet (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần et: Vậy vần cần ôn là - hét.
vần et, oet


(tiết 2)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy
buồn chán vì không có người cùng chơi. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Ra quyết định. Phản hồi, lắng nghe tích cực. Tư duy
sáng tạo.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Trình bày 1 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:

mình?

quả của thói ích kỉ

- Đọc lại cả bài

- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.

- GV nhắc: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên - Học sinh lắng nghe.
ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm
b. Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.
* Cách tiến hành:
Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò - Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên:
chơi gì ?
- Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh minh hoạ Học sinh kể cho nhau nghe về trò chơi với
và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi anh (chị, em).
với nhau kể cho nhau nghe về những trò chơi với
anh chị hoặc em của mình.

- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:



- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng, đặt tính - Học sinh thực hiện.
rồi tính : 36 + 12; 87 - 65; 87 - 22
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Luyện tập.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Thực hiện phép tính (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh có khả năng làm tính cộng trừ
trong phạm vi 100.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính.

- Học sinh nêu lại cách đặt tính và cách

- Cho học sinh làm vào tập.

tính.
- Học sinh làm bài vào tập.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung

- 3 học sinh lên bảng sửa bài

- Giáo viên sửa bài chung
b. Hoạt động 2: So sánh (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết so sánh các số.
* Cách tiến hành:
Bài 3. Điền < > = vào chỗ nhiều chấm:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện phép tính so sánh

- Tìm kết quả của phép tính vế trái và vế
phải. Lấy kết quả của 2 phép tính so sánh
với nhau

- Cho học sinh thực hiện phép tính vào Sách giáo - Học sinh tự làm bài vàp Sách giáo khoa
khoa bằng bút chì

bằng bút chì mờ.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài

Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Đúng ghi Đ sai ghi S:

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

- Cho học sinh thi đua chơi tiếp sức, mỗi đội 4 xếp - Mỗi đội cử 4 em lên tham gia chơi
hàng 1, em nào làm xong thì em tiếp theo lên làm
tiếp bài nhận xét nối phép tính với số đúng hay sai để
ghi Đ hay S vào vòng tròn ở dưới. Đội nào làm đúng,

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng, đặt tính - Học sinh thực hiện.
rồi tính : 15 + 2; 6 + 12; 21 + 22
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Đồng hồ - Thời gian.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu đồng hồ (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu các số trên mặt đồng hồ,
vị trí các kim chỉ giờ trên mặt đồng hồ.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, quan sát và nêu - Học sinh quan sát nhận xét nêu được:
trên mặt đồng hồ có gì?
- Giáo viên kết luận mặt đồng hồ có 12 số, có kim - Trên mặt đồng hồ có 12 số cách đều nhau,
ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay có 1 kim ngắn và 1 kim dài
được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn
- Giới thiệu kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng - Học sinh quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ
vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ lúc đó đúng.
chỉ 9 giờ
- Giáo viên quay kim ngắn cho chỉ vào các số khác
nhau (theo đồng hồ Sách giáo khoa) để học sinh
nhận biết giờ trên đồng hồ
- Hỏi: Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ - Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12.

giờ. Vào lúc 8 giờ sáng em đang học ở lớp.

- Cho học sinh nêu hết giờ trên 10 mặt đồng hồ
c. Hoạt động 3: Trò chơi (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố đọc giờ đúng
trên mặt đồng hồ.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng

- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ mô hình

- Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ chỉ - Học sinh tham gia chơi cả lớp
vào giờ nào thì học sinh làm theo, 2 em trên bảng
quay nhanh kim chỉ số giờ yêu cầu của giáo viên. Ai
chỉ nhanh, đúng là thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

- Giáo viên nhận xét sửa sai chung
Bài 2. Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ:

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.
- Học sinh thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh tự quan sát các hình vẽ tiếp theo
và làm bài vào phiếu bài tập (trong tập)
- 4 học sinh lên bảng sửa bài
- Cả lớp nhận xét

- Học sinh nêu mẫu
- Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào mặt
đồng hồ chỉ số giờ đã cho
- 4 em học sinh lên bảng vẽ hình trên bảng


- Giáo viên sửa sai chung
b. Hoạt động 2: Thực hành nối tranh (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết xem giờ đúng trên
đồng hồ bằng việc nối tranh vẽ với đồng hồ.
* Cách tiến hành:
Bài 3. Nối tranh với đồng hồ thích hợp
+ Buổi sáng: Học ở trường lúc 10 giờ
+ Buổi trưa: ăn cơm lúc 11 giờ
+ Buổi chiều: học nhóm lúc 3 giờ


- Học sinh tự làm bài vào sách Giáo khoa
bằng bút chì mờ.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 31 tiết 4

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết xem giờ đúng.
2. Kĩ năng: Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu
nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Bài 2. Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ - Học sinh nêu yêu cầu bài
chỉ các giờ đã cho:

- Học sinh sử dụng đồng hồ mô hình trong
bộ thực hành học sinh.
- Học sinh lần lượt quay kim chỉ
a) 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ

- Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh b) 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 10 giờ, 12 giờ
tuyên dương học sinh làm nhanh, đúng.
b. Hoạt động 2: Thực hiện Bài tập 3 (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt Bài tập 3.
* Cách tiến hành:
Bài 3. Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo
mẫu):
- Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng

- Học sinh đọc mẫu
- Học sinh tự làm bài bằng bút chì mờ
- 1 em lên bảng nối đúng:
+ Em đi học lúc 7 giờ (nối với đồng hồ chỉ
7 giờ)
+ Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ (nối
với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ)
+ Em học buổi chiều lúc 2 giờ (nối với mặt
đồng hồ chỉ 2 giờ).
+ Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ (nối với
mặt đồng hồ chỉ 5 giờ).
+ Em đi ngủ lúc 9 giờ (nối với mặt đồng hồ


3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. Ra quyết định. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Sói và Sóc”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Dê con nghe lời mẹ.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:


c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Các em có biết vì sao Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ
đi không?
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
 Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc

+ Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc
mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi.
+ Truyện khuyên ta phải biết vâng lời người
lớn.

mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


- Cả lớp viết bảng con.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: tập chép Ngưỡng cửa.

- Nhắc lại tựa bài.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh chép đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:
- Gíao viên viết bảng đoạn chính tả cần chép.

- Học sinh quan sát và 2 em đọc thành tiếng
đoạn chính tả.

- Gíao viên chỉ cho học sinh đọc những tiếng các - Học sinh tự nhẩm và viết vào bảng các từ
em dễ viết sai: buổi, tiên, đường, tắp, …

đó.

- Tập chép

- HS chép vào vở.

+ Giáo viên hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang.
+ Tên bài: Đếm vào 5 ô.
+ Chữ đầu đoạn: Đếm vào 3 ô.
+ Sau dấu chấm phải viết hoa.

- Cho học sinh làm bài vào tập.

- Học sinh làm bài vào tập.

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.

- 2 học sinh sửa bài, miỗi em 1 câu.

- Giáo viên chốt lại trên bảng.

- Cả lớp sửa bài, nếu sai.

Họ b... tay chào nhau.

Bé treo áo lên m... .

Bài 3. Điền chữ g hay gh ?
- Giáo viên tổ chức thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Giáo viên chốt lại trên bảng.
Đã hết giờ học, Ngân ...ấp truyện, ...i lại tên

- Học sinh thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Sửa bài nếu sai.

truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ...ế ngay ngắn, trả

tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ghế ngay

sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.


2. Kĩ năng: Điền đúng vần ươc, ươt; chữ ng, ngh vào chỗ trống ở bài tập 2 và bài tập 3
trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ:
+ Chấm một số vở của học sinh về viết lại.
+ Cho học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: nghe - viết Kể cho bé nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:

- Học sinh hát đầu giờ.

- Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã
biết viết hay chưa. Nếu học sinh chưa biết cách giáo
viên hướng dẫn lại.
- Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba. Chờ học
sinh cả lớp viết xong. Giáo viên nhắc các em đọc lại
những tiếng đã viết. Sau đó mới đọc tiếp cho học


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status