Tuần 32 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 48

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 32

Hồ Gươm

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được
câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.

- Bài cũ: Cho HS đọc bài “Hai chị em” và trả lời - Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
câu hỏi: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một
mình?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Hồ Gươm.


- Thi đua đọc giữa các tổ.

+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Ôn các vần ươm, ươp (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần ươm: Vậy vần cần ôn - Hồ Gươm.
là vần ươm, ươp
 Thi với nói câu chứa tiếng:

- Học sinh thi nói.

+ Vần ươm:
Đàn bướm bay quanh vườn hoa.
Chim gáy lượm hạt lúa rơi trên cánh đồng đã gặt.
+ Vần ươp:

Giàn mướp sai trĩu quả.
Các bạn nhỏ chơi cướp cờ.
Mẹ bỏ muối vào ướp cá.
- Gọi học sinh đọc lại bài.

- 2 học sinh đọc lại bài , học sinh khác nhận
xét .

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?

- Vài em đọc
+ Ở Hà Nội

+ Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông + Mặt hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ,
như thế nào?

sáng long lanh

- Cho HS xem tranh minh hoạ bài Hồ Gươm

- Học sinh quan sát tranh.




Tháp Rùa

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Tập đọc tuần 32

Luỹ tre

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bòng râm.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong bài. Trả
lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.

- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: GV chỉ bảng từng chữ ở câu
thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại.
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,

+ Nhóm (3 em)
+ Cá nhân – đồng thanh
- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.


các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Ôn vần iêng (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần iêng: Vậy vần cần ôn là + tiếng chim

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Tập đọc tuần 32

Luỹ tre

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bòng râm.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong bài. Trả
lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.



+ Mỗi nhóm từ 2, 3 HS

- Cho HS hỏi - đáp về:
+ Các loài cây vẽ trong SGK

- Hình 1 vẽ cây gì?
+ Cây chuối
- Hình 2 vẽ cây gì?
+ Cây mít
- Hình 3 vẽ cây gì?
+ Cây cau
- Hình 4 vẽ cây gì?
+ Cây dừa

+ Các loài cây khác không vẽ trong SGK (cần nêu - Cây gì nổi trên mặt nước, có thể băm ra
đặc điểm của loài cây)

nuôi lợn?
Cây bèo

- GV có thể đưa cho HS một số ảnh các loài cây để
các nhóm đố nhau.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Cho học sinh:
+ Đọc bài Luỹ tre
+ Viết bảng con: luỹ tre, gọng vó, tiếng chim, bóng
râm.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Sau cơn mưa.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:

- Học sinh hát đầu giờ.

 GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm, đều, tươi vui.

- Học sinh lắng nghe.

- 2 em thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.

- Nhắc lại tựa bài.

 HS luyện đọc:

b. Hoạt động 2: Ôn các vần ây, uây (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần ây: Vậy vần cần ôn là - mây.
vần ây, uây.
 Tìm tiếng ngoài bài có (dành cho học sinh khá,
giỏi làm thêm):
+ Vần ây: xây nhà, mây bay, cây cối, lẩy bẩy, …
+ Vần uây: khuấy bôït, khuây khoả, …

thợ xây

- Mỗi nhóm 3 HS, viết tiếng có vần ây, uây
trong vòng 1 phút. Nhóm nào viết được
nhiều tiếng thì nhóm đó thắng.

khuấy bột

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả
câu hỏi:

+ Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?

+ Những đoá râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời
xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám
mây bông sáng rực lên.

- Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?

- 2 Học sinh đọc.
+ Mẹ gà mừng rỡ … nước đọng trong vườn.

- Đọc lại cả bài.

- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...


Toán tuần 32 tiết 1

Luyện Tập Chung (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; đo
độ dài, làm quen với số đo độ dài; đọc giờ đúng.
2. Kĩ năng: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ
dài, làm quen với số đo độ dài; đọc giờ đúng. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- 2 em lên bảng làm mẫu 2 bài

- Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và cách tính

- Học sinh nêu cách đặt tính thẳng cột
tính từ phải sang trái

- Cho học sinh làm vào bảng con.

- Mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng con.

- Giáo viên xem xét, chốt lại cách đặt tính đúng và
phương pháp tính.
Bài 2. Tính:
- Cho học sinh làm bảng con

- 3 học sinh lên bảng

23 + 2 + 1 =

- Học sinh dưới lớp làm bảng con mỗi

40 + 20 + 1 =

dãy bàn 1 bài

90 – 60 – 20 =
- Cho học sinh nhận xét, sửa bài


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...


Toán tuần 32 tiết 2

Luyện Tập Chung (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; đo
độ dài, làm quen với số đo độ dài.
2. Kĩ năng: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm
tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

của 2 phép tính sau đó lấy kết quả đó so sánh với 45 + 4 … 54 +5
nhau. Luôn so từ trái sang phải.

55 - 5 … 40 + 0

b. Hoạt động 2: Giải toán văn (15 phút)
* Mục tiêu: Củng cố giải toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài 2.
- 1 học sinh đọc bài toán

- Học sinh đọc bài toán

-Yêu cầu học sinh phân tích bài toán

- Bài toán cho biết thanh gỗ dài 97 cm. Bố
cắt bớt 2 cm. Hỏi còn lại bao nhiêu cm?

- Cho học sinh tự giải vào bảng con

- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài


- Giáo viên cho học sinh chữa bài
Giải

Tóm tắt:
Thanh gỗ dài

: 97 cm

tích bài toán rồi tự giải vào vở
Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Giáo viên treo bảng phụ

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 2 em đại diện 2 đội lên tham gia vẽ

- Cho 2 em thi đua lên vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có:
+ 1 hình vuông, 1 hình tam giác
+ 2 hình tam giác
- Giáo viên theo dõi quan sát em nào làm nhanh,
đúng là thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 32 tiết 3

........................

...........................

...............................

..............................

........................

...........................

...............................

..............................

........................

...........................

...............................

..............................

........................

...........................

Bài 2: Điền vào chỗ trống(theo mẫu):
Thời gian

.......................................

Bài 3: Lớp 1A có 37 học sinh,sau đó 3 học sinh chuyển sang lớp khác.Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu
học sinh?
Giải
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................


Bài 4: Số ?

Bài 5 :

35

+ 21

- 10

Điền dấu < ; > ; = vào
20+40

60

80-60

70-20


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 32 tiết 4

Ôn Tập Các Số Đến 10

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; đo độ dài
đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4; Bài 5.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
* Lưu ý: Không làm bài tập 2 (cột 4) - theo chương trình giảm tải của Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- Học sinh theo dõi nhận xét

- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2 (cột 1, 2, 3 - Riêng học sinh khá, giỏi làm cả
cột 4). Điền dấu >, 7

2

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng - Lớp làm bằng bút chì vào sách giáo khoa.
con.

- Sửa bài:
a) Từ bé đến lớn: 5 ; 7 ; 9 ; 10.
b) Từ lớn đến bé: 10 ; 9 ; 7 ; 5.

- Giáo viên sửa bài.
b. Hoạt động 2: Độ dài đoạn thẳng (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về đo độ
dài đoạn thẳng cho trước.
* Cách tiến hành:
Bài 5. Đo độ dài của các đoạn thẳng:
- Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề bài

- Học sinh quan sát và nêu yêu cầu của đề
bài.

- Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ dài đoạn
thẳng
- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp đo trong Sách giáo khoa - 2 em lên bảng, cả lớp đo trong Sách giáo
khoa.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm

hợp liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường (cuối tiết học) : Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh
nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ
Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi (gián tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Chấm một số vở của học sinh về viết lại.
Cho học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: tập chép Hồ Gươm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh chép đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:
- Gíao viên viết bảng đoạn chính tả cần chép.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- Một số em được gọi nộp vở cho giáo viên.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tựa bài.

- Học sinh quan sát và 2 em đọc thành tiếng
đoạn chính tả.
- Gíao viên chỉ cho học sinh đọc những tiếng các - Học sinh tự nhẩm và viết vào bảng các từ
em dễ viết sai: Thê Húc, xum xuê, Tháp Rùa, tường đó.
rêu, …

- Cho học sinh làm bài vào tập.
- Học sinh làm bài vào tập.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.
- 2 học sinh sửa bài, miỗi em 1 câu.
- Giáo viên chốt lại trên bảng.
- Cả lớp sửa bài, nếu sai.

trò chơi c... cờ
Bài 3. Điền chữ c hay k ?
- Giáo viên tổ chức thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Giáo viên chốt lại trên bảng.

qua ...ầu

những bó lúa vàng ...
- Học sinh thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Sửa bài nếu sai.

gõ ...ẻng

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Giáo viên kết hợp liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường: Hồ Gươm là một danh lam thắng
cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ
Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.
- Nhận xét tiết học.
- Chép lại những chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

- Giới thiệu bài: tập chép Lũy tre.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh chép đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên viết bảng đoạn chính tả cần chép.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- Một số em được gọi nộp vở cho giáo viên.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tựa bài.

- Học sinh quan sát và 2 em đọc thành tiếng
đoạn chính tả.
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc những tiếng các - Học sinh tự nhẩm và viết vào bảng các từ
em dễ viết sai: thức dậy, rì rào, gọng vó, mặt trời,..
đó.
- Tập chép
- HS chép vào vở.
+ Giáo viên hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang.
+ Tên bài: Đếm vào 5 ô.
+ Chữ đầu đoạn: Đếm vào 3 ô.
+ Sau dấu chấm phải viết hoa.
- Chữa bài:
- Dùng bút chì chữa bài.
+ Giáo viên chỉ từng chữ trên bảng.
+ Rà soát lại.
+ Đánh vần những tiếng khó.


- Cả lớp sửa bài, nếu sai.

trâu ...o cỏ

chùm quả ...ê

Bài 2.b. Điền dấu hỏi hay ngã trên những chữ in
nghiêng ?
- Giáo viên tổ chức thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Giáo viên chốt lại trên bảng.

Bà đưa vong ru bé ngu ngon.

- Học sinh thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Sửa bài nếu sai.

Cô bé trùm khăn đo đa nhớ lời mẹ dặn.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chép lại những chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................



- Lớp nhận xét.

- Giới thiệu bài: Con Rồng cháu Tiên.

- Nhắc lại tựa bài.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:
- Kể với giọng thật diễn cảm:
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Đoạn mở đầu kể chậm rãi.
+ Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng
lại ở một vài chi tiết gây sự chờ đợi của người đọc:
vợ con nhớ Long Quân, …

Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status