Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình - Pdf 50

I HC KINH T HU
Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO
AI HOĩC HU



TRặèNG AI HOĩC KINH T

T

H

U

TRệN TRANG VN

KI

N

H

HOAèN THIN CNG TAẽC QUAN LYẽ CHI
THặèNG XUYN NGN SAẽCH NHAè NặẽC
TAI HUYN B TRACH,
TẩNH QUANG BầNH

MAẻ S: 8 34 04 10

H





thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Đ

ẠI

H



C

KI

N

H

Trần Trang Vân

i


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Đại học kinh tế- Đại học
Huế đã nhiệt tình giảng dạy tôi trong những năm học vừa qua.

H

TẾ

HỌC VIÊN

ii

Trần Trang Vân


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: TRẦN TRANG VÂN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế; Định hướng đào tạo: Ứng dụng
Mã số: 8 34 04 10; Niên khóa: 2016-2018



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN XUÂN
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN

Mục đích và đối tượng nghiên cứu

H

1.

U


3.



- Tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản
lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước.

H

- Phân tích thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

ẠI

- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác

Đ

quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tốt hơn.
Tác giả

Trần Trang Vân

iii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

KI

CHI THƯỜNG XUYÊN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC...............................5
1.1. Tổng quan lý luận về ngân sách và chi thường xuyên ngân sách nhà nước ........5

C

1.1.1. Tổng quan lý luận về ngân sách nhà nước ........................................................5



1.1.2. Cơ sở lý luận về chi thường xuyên nguồn ngân sách nhà nước........................8
1.1.3. Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước ..............................................13

H

1.2. Tổng quan về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện..........15
1.2.1. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện..........................................15

ẠI

1.2.2. Tổng quan về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện.......18

Đ

1.2.3. Nội dung công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
...................................................................................................................................19


2.2. Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Bố
Trạch giai đoạn 2014 – 2016.....................................................................................43
2.2.1. Tình hình chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch ...........43

H

2.2.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch
giai đoạn 2014 – 2016 ...............................................................................................44

N

2.3. Đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước ở huyện Bố

KI

Trạch..........................................................................................................................62
2.3.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................62

C

2.3.2. Hạn chế............................................................................................................63
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ...............................................................................66



2.4. Đánh giá của đối tượng sử dụng NSNN trong công tác quản lý chi thường

H

xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bố Trạch .........................................70


tại huyện Bố Trạch ....................................................................................................77

H

3.2.1. Giải pháp chung ..............................................................................................78
3.2.2. Giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ ..................................................................81

TẾ

3.2.3. Giải pháp điều kiện .........................................................................................89
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................97
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................97

H

2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................98
2.1. Kiến nghị đối với đơn vị sử dụng ngân sách......................................................98

N

2.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương........................................................98

KI

2.3. Kiến nghị đối với Kho bạc Nhà nước ................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................101

C


Ngân sách nhà nước

KBNN

Kho bạc nhà nước

UBND

Ủy ban nhân dân

CTX

Chi thường xuyên

Đ

ẠI

H



C

KI

N

H



TẾ

Bảng 2 5. Tình hình chi thường xuyên NSNN so với tổng chi cân đối ngân sách tại
huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 – 2016 ........................................................................ 44
Bảng 2.6. Tình hình lập dự toán chi thường xuyên NSNN huyện Bố Trạch................ 49

H

Bảng 2 7. Cơ cấu phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN tại huyện Bố Trạch
giai đoạn 2014 - 2016.................................................................................................... 50

N

Bảng 2 8. Tình hình chi thường xuyên ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 -

KI

2016............................................................................................................................... 54
Bảng 2 9. Dự toán và quyết toán chi thường xuyên huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 -

C

2016............................................................................................................................... 60
Bảng 2.10 Cơ cấu mẫu điều tra ..................................................................................... 71



Bảng 2.11 Đánh giá về công tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN ....................... 72


H

chỉnh đời sống xã hội. Ngân sách Nhà nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với
mỗi quốc gia, địa phương và đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS), có ảnh hưởng

TẾ

đến quyết sách và sự phát triển của chủ thể.

Đối với nước ta, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa thì NSNN càng có vai trò quan trọng hơn. Trong khi nguồn thu NSNN là

H

có hạn thì việc quản lý nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu NSNN từ Trung ương
đến địa phương có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của đất nước.

N

Chi NSNN có hai nội dung cơ bản là chi thường xuyên NSNN và chi đầu tư phát

KI

triển, trong đó, chi thường xuyên NSNN là khoản mục chi chiếm tỷ trọng lớn
(hơn 60%) trong cơ cấu chi NSNN. Việc quản lý chi thường xuyên NSNN tiết

C

kiệm, hiệu quả là điều rất quan trọng để NSNN có thể tích lũy nhiều nguồn lực
hơn cho chi đầu tư phát triển, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin của

ra những giải pháp cụ thể để từng bước hoàn thiện công tác quản lý chi thường
xuyên, đáp ứng được lộ trình cải cách hành chính công của chính quyền huyện,



gây dựng lòng tin cho nhân dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội là thực sự

U

cấp thiết.

H

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tôi quyết định chọn đề tài:
“Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện

TẾ

Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

H

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân
sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện công

KI

2.2. Mục tiêu cụ thể

nguồn NSNN tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: luận văn nghiên cứu tại địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình.

2


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
- Về thời gian: luận văn tiến hành đánh giá và phân tích thực trạng công tác
quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Bố Trạch trong giai đoạn từ năm 2014
đến năm 2016.
- Về nội dung: hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên nguồn NSNN
tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.



4. Phương pháp nghiên cứu

U

4.1. Phương pháp thu thập tài liệu
4.1.1. Số liệu thứ cấp

H

Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm các văn bản luật như Luật Ngân
sách nhà nước và các văn bản có tính pháp quy hướng dẫn cụ thể hóa công tác kiểm

TẾ

Thứ ba: Chỉnh sửa bảng hỏi theo ý kiến góp ý và tiến hành điều tra

- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện.

ẠI

- Xác định cỡ mẫu: Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black

Đ

(1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến, theo đó kích thước mẫu tối thiểu
là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Mô hình sử dụng trong bài có 25 biến quan sát
nên số mẫu là: 25x5=125 (mẫu), tuy nhiên do hạn chế về thời gian tôi quyết định
chọn 100 ĐVSDNS trên địa bàn huyện Bố Trạch để điều tra.
- Phương pháp điều tra: phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi bảng hỏi khảo sát đến các
đối tượng là ĐVSDNS

3


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích cơ bản như:
Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, dãy số thời gian… để quan sát và đánh
giá qui mô, cơ cấu và tốc độ phát triển trong công tác kiểm soát chi thường xuyên
NSNN trên địa bàn trên địa bàn huyện Bố Trạch làm tiền đề cho định hướng hoàn



thiện công tác này trong tương lai.


Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà

C

nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà



nước trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Đ

ẠI

H

Phần 3: Kết luận và Kiến nghị

4


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI THƯỜNG XUYÊN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1. Tổng quan lý luận về ngân sách và chi thường xuyên ngân sách nhà nước


quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
Về mặt bản chất, NSNN phản ảnh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với

C

các chủ thể kinh tế - xã hội trong phân phối tổng sản phẩm xã hội thông qua việc tạo



lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, chuyển dịch một bộ phận thu nhập
bằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập của Nhà nước và Nhà nước chuyển

H

dịch thu nhập đó đến các chủ thể thụ hưởng nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước.

ẠI

Nội dung chủ yếu của NSNN là thu chi nhưng không phải là các con số,

Đ

không phải là quy mô, sự tăng giảm số lượng tiền tệ đơn thuần mà còn phản ánh
chủ trương, chính sách của Nhà nước, biểu hiện các quan hệ tài chính giữa các cấp
chính quyền, giữa Nhà nước với các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế trong quá
trình phân bổ nguồn lực xã hội và phân phối nguồn thu nhập mới tạo ra.
1.1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của



Thứ hai, NSNN là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô. NSNN là công cụ
định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất, tăng tính

N

cạnh tranh trong thị trường và phá vỡ thế độc quyền. Chính phủ sẽ xây dựng định

KI

hướng phát triển kinh tế của các thành phần kinh tế trong xã hội, tạo điều kiện thuận
lợi để các thành phần kinh tế phát triển sản xuất theo định hướng đã xây dựng.

C

Thông qua hoạt động của NSNN, chính phủ sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở
hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, tạo điều kiện thuận



lợi cho sự ra đời và phát triển của mọi thành phần kinh tế.

H

Thứ ba, hoạt động của NSNN nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự
định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế, phí và lệ phí của

ẠI

nhà nước.

địa phương trong hoạt động quản lý thu chi NSNN.

H

giao những nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho các cấp chính quyền ở

TẾ

Phân cấp quản lý NSNN được xem là một trong những biện pháp quản lý
NSNN. Về mặt bản chất, việc phân cấp quản lý NSNN là việc phân chia trách
nhiệm, quyền hạn trong quản lý hoạt động của NSNN cho các cấp chính quyền

H

nhằm làm cho hoạt động của NSNN được lành mạnh và đạt hiệu quả cao. Phân cấp

N

quản lý thu chi NSNN được thực hiện theo nguyên tắc thống nhất, dân chủ tập
trung. Điều này được quy định chi tiết trong Luật Ngân sách nhà nước (2015), phân

KI

định cụ thể nhiệm vụ thu chi cho ngân sách mỗi cấp.
Trong đó, nội dung chính về phân cấp quản lý thu NSNN là tập trung đại bộ

C

phận nguồn thu lớn, ổn định cho ngân sách trung ương (NSTW), đồng thời tạo cho


chi nào gắn với NSĐP nhằm làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cấp, tạo điều
kiện cho các cấp chính quyền ở địa phương, nhất là các cơ sở chủ động thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế , xã hội trên địa bàn, hạn chế tình trạng trông chờ, ỷ lại



của ngân sách cấp dưới đối và tình trạng bao biện của ngân sách cấp trên.

U

Thứ tư, đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp NSNN. Phân cấp quản
lý NSNN phải đảm bảo yêu cầu cân đối phát triển chung của đất nước, hạn chế đến

H

mức thấp nhất sự chênh lệch về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các vùng lãnh thổ. Yêu
cầu của nguyên tắc này xuất phát từ các vùng, các địa phương trong cùng một quốc

TẾ

gia có những đặc điểm tự nhiên, xã hội và trình độ phát triển kinh tế, xã hội không
đồng đều. Nếu một hệ thống NSNN được phân cấp đơn giản, áp dụng như nhau cho
tất cả các địa phương, các vùng lãnh thổ trong một quốc gia có thể dẫn tới mất cân

H

bằng, tạo ra những khoảng cách lớn về sự phát triển giữa các địa phương. Những

N



Căn cứ để thực hiện chi NSNN là dự toán ngân sách hàng năm, các quy định của
pháp luật và các định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách. Hoạt động chi NSNN không
những duy trì và phát triển bộ máy hành chính mà còn là công cụ hữu hiệu để điều
tiết nền kinh tế vĩ mô đi theo đúng định hướng đã đề ra.

8


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Các khoản chi này ở mỗi quốc gia có thể bao gồm các khoản chi chủ yếu
sau: chi tiền lương và tiền công, chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ cho sự nghiệp và
cho chi sửa chữa thường xuyên, chi cho quỹ dự trữ thường xuyên, chi trợ cấp và trợ
giá. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các nhiệm vụ chi thường xuyên
mà nhà nước phải đảm nhận ngày càng tăng đã làm phong phú thêm nội dung chi



thường xuyên của NSNN.

U

1.1.2.2. Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước

H

Chi thường xuyên NSNN thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng 70%)
trong tổng chi NSNN. Chính vì thế, hoạt động chi thường xuyên NSNN ảnh hưởng

TẾ


và bền vững của nền kinh tế trong tương lai thì chi thường xuyên lại chủ yếu đáp
ứng các nhu cầu chi để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước về quản lý

ẠI

kinh tế, xã hội ngay trong năm ngân sách hiện tại.

Đ

Thứ ba, phạm vi mức độ chi thường xuyên của NSNN gắn chặt với cơ cấu tổ

chức của bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của nhà nước trong việc cung ứng các
hàng hóa công cộng. Với tư cách là một quỹ tiền tề tập trung của nhà nước nên tất
yếu quá trình phân phối và sử dụng vốn NSNN luôn phải hướng vào việc đảm bảo
sự hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước đó.

9


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
1.1.2.3. Vai trò của chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Theo Lê Văn Ái và Hồ Xuân Hương (2011), hoạt động chi thường xuyên
NSNN giữ vai trò sau:
Thứ nhất, chi thường xuyên NSNN đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động
của các cơ quan nhà nước. Muốn thực hiện các hoạt động theo nhiệm vụ đã được



giao, các cơ quan nhà nước rất cần có một nguồn lực tài chính cần thiết. Trong khi

C

sản xuất và cung ứng hàng hóa công cộng, nhà nước thường tạo ra các hàng hóa
công cộng từ hai hoạt động chính: quản lý hành chính nhà nước và hoạt động sự



nghiệp của nhà nước.

H

Thứ ba, chi thường xuyên NSNN là công cụ để nhà nước thực hiện mục tiêu
ổn định và điều chỉnh thu nhập, hỗ trợ người nghèo, gia đình chính sách, thực hiện

ẠI

các mục tiêu an sinh xã hội... góp phần cải thiện công bằng xã hội.

Đ

Thứ tư, chi thường xuyên NSNN là công cụ ổn định chính trị, xã hội, quốc

phòng, an ninh. Thông qua hoạt động chi thường xuyên, nhà nước thực hiện các
chính sách xã hội, đảm bảo ổn định, trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc phòng.
Thực hiện tốt nhiệm vụ chi thường xuyên còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
việc phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của đất nước, tạo điều
kiện giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng. Chi thường xuyên hiệu

10



trong nước, trong khu vực và trên thế giới. Theo quy định, chi quốc phòng an ninh là

N

khoản chi mang tính chất bí mật nhà nước nên toàn bộ khoản chi này được tài trợ từ
nguồn NSNN và không có trách nhiệm phải công bố như các khoản chi khác.

KI

Thứ hai, chi sự nghiệp kinh tế, bao gồm: chi sự nghiệp nông lâm ngư nghiệp;
sự nghiệp giao thông; sự nghiệp kiến thiến thị chính và sự nghiệp kinh tế công cộng

C

khác; chi điều tra cơ bản, đo đạc địa giới hành chính các cấp; chi về bản đồ, đo đạc



cắm mốc biên giới, đo đạc lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính; chi định canh, định
cư và kinh tế mới.

H

Thứ ba, chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Cụ thể, các khoản chi

này bao gồm:

ẠI



cầu hoạt động và nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản đó trong giảng dạy và học tập.

- Chi cho con người: là khoản chi chủ yếu phục vụ cho đội ngũ cán bộ công

TẾ

nhân viên hoạt động trong lĩnh vực y tế cũng như quản lý về y tế như: chi tiền
lương, tiền công, tiền thưởng, phụ cấp, các khoản đóng góp, phúc lợi tập thể và các
khoản thanh toán khác cho cán bộ công nhân viên.

H

- Chi cho các sự nghiệp chuyên môn: là các khoản chi đặc thù cho lĩnh vực y
tế như: chi mua thuốc khám chữa bệnh, các vật tư phục vụ cho hoạt động khám

N

chữa bệnh (bông băng, gạc, cồn, phim X quang...), các vật tư và trang thiết bị

KI

chuyên dùng không phải là tài sản cố định và các khoản chi khác.
- Chi mua sắm, sửa chữa: là các khoản chi liên quan đến tài sản cố định trong

C

lĩnh vực y tế như các chi phí sửa chữa tài sản cố định, mua sắm tài sản cố định, vận
chuyển, lắp đặt tài sản cố định, chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định... Do tài


sản... và bồi dưỡng cho người làm dịch vụ kế hoạch hóa gia đình.
Ngoài ra, chi thường xuyên ngân sách nhà nước còn bao gồm các lĩnh vực



sau: chi sự nghiệp văn hóa, thông tin và du lịch; chi sự nghiệp phát thanh, truyền

U

hình và thông tấn; chi sự nghiệp thể dục thể thao; chi sự nghiệp bảo đảm xã hội; chi

lương và chi thường xuyên khác.

TẾ

1.1.3. Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

H

sự nghiệp môi trường; chi sự nghiệp hành chính, Đảng và đoàn thể; chi cải cách tiền

1.1.3.1. Khái niệm về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Quản lý nói chung được hiểu như một quy trình mà chủ thể quản lý tiến hành

H

thông qua việc sử dụng các công cụ và phương pháp thích hợp nhằm tác động và

và đạt được mục tiêu đã định.


đó, chủ thể quản lý chi thường xuyên NSNN là các cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền đối với lĩnh vực chi NSNN trên địa bàn và các ĐVSDNS.
- Đối tượng quản lý là hoạt động chi thường xuyên NSNN, hoạt động đó bao
gồm việc lập dự toán, phân bổ dự toán, chấp hành dự toán, kiểm tra, kiểm soát,
thanh toán, quyết toán các khoản chi thường xuyên NSNN.

13


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Sự tác động của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý trong hoạt động chi
thường xuyên NSNN thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý nhằm đạt
được các mục tiêu cơ bản của quản lý chi thường xuyên NSNN. Đó là mục tiêu sử
dụng ngân sách địa phương một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả cho sự phát triển
kinh tế - xã hội và ổn định kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương.



1.1.3.2. Các nhân tố tác động đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

U

Hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN các cấp chính quyền chịu ảnh

H

hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Tùy thuộc vào quy định phân cấp trong chi
thường xuyên NSNN mà mức độ tác động của từng yếu tố cũng khác nhau.

TẾ


quyết định đến chất lượng của công tác quản lý ngân sách.
- Hệ thống thông tin và phương tiện quản lý NSNN.

ẠI

1.1.3.3. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

Đ

Theo Nguyễn Ngọc Hùng (2006), để hoạt động chi thường xuyên ngân sách

nhà nước đạt hiệu quả tối ưu thì việc thực hiện chi thường xuyên phải đảm bảo các
nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, tập trung dân chủ. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản về
quản lý. Trong quản lý chi thường xuyên NSNN, nguyên tắc này phải được quán
triệt trong toàn bộ các khâu trong chu trình quản lý, từ việc phân bổ dự toán, chấp

14


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
hành dự toán đến việc kiểm tra, kiểm soát và quyết toán các khoản chi thường
xuyên NSNN. Thực hiện nguyên tắc này, quản lý chi thường xuyên NSNN được
phân cấp cho các đơn vị dự toán cấp dưới, song việc phân cấp quản lý phải đảm bảo
sự tập trung, thống nhất quản lý của cấp trên.
Thứ hai, quản lý theo dự toán. Hoạt động của NSNN, đặc biệt là cơ cấu thu và




ích lớn nhất có thể. Để chi ngân sách tiết kiệm hiệu quả, quản lý chi thường xuyên

C

NSNN phải đảm bảo xác định đúng đối tượng chi, thứ tự ưu tiên các khoản chi, tiêu
chí, định mức, cơ cấu phân bổ ngân sách cho chi thường xuyên NSNN.



Thứ tư, chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước (KBNN). Một trong những chức năng

H

quan trọng của KBNN là quản lý quỹ NSNN. Chính vì thế, KBNN có trách nhiệm
kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi NSNN, đặc biệt là các khoản chi thường xuyên.

ẠI

1.2. Tổng quan về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện

Đ

1.2.1. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
1.2.1.1. Khái niệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
Theo Luật Ngân sách nhà nước (2015), chi thường xuyên NSNN cấp huyện
là quá trình phân phối, sử dụng vốn NSNN để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền
với thực hiện các nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, các ĐVSDNS do huyện quản
lý nhằm cung ứng các dịch vụ và hàng hóa công cộng trên địa bàn cho người dân.

15

H

(2015) bao gồm các khoản mục chi:

N

- Chi sự nghiệp an ninh và trật tự, an toàn xã hội;
- Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;

KI

- Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ;
- Chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;

C

- Chi sự nghiệp văn hóa thông tin;



- Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;
- Chi sự nghiệp thể dục thể thao;

H

- Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường;
- Chi các hoạt động kinh tế;

ẠI


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status