giao an tin 6 co phan dinh huong phat trien nang luc - Pdf 51

GIÁO ÁN TIN HỌC 6
Ngày soạn: 15/8/2016
Ngày dạy: 25, 27/8/2016

Chương I:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Tiết 1, 2

Bài 1: Thông tin và tin học
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
-

Biết khái niệm ban đầu về thông tin, dữ liệu và hoạt động của con người;

-

Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người.

-

Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

2- Thái độ
-

Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học;

-


Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 1


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
lý thông tin. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin
học.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
thông tin
GV đặt câu hỏi để dẫn dắt đến khái
niệm thông tin

? Khi các em học hết tiết học các em
nghe thấy trống trường. Tiếng trống
12’ đó báo hiệu điều gì ?
? Đèn tín hiệu giao thông cho ta biết
điều gì ?

HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

1. Thông tin là gì?

thông tin
GV thuyết trình về quá trình xử lý
thông tin.
Con người đưa thông tin vào bằng cái
gì?
Con người đưa thông tin ra bằng cái
gì?

HS: Dừng lại vì * Mô hình quá trình xử lý thông
đó là biển báo tin.
dừng lại
Thông
tin
vàoxử
lýThông tin ra
* Quá trình xử lý thông tin bao
gồm:
HS ghi bài và - Giai đoạn đưa vào các thông
nghe GV phân tin cần thiết hay gọi là thông
tin vào. Đây là cơ sở của quá
tích.
trình xử lý thông tin. Con người
đưa thông tin vào bằng tai, mắt,

HS chú ý nghe - Giai đoạn xử lý thông tin. Đây
giảng, tham gia là nội dung của quá trình xử lý
bài giảng, ghi bài thông tin, Con người xử lý
thông tin bằng cơ chế thần kinh,
đầy đủ
bộ não.

bài giảng, ghi bài
đầy đủ

? Hãy nêu những hạn chế của các
giác quan và bộ não?
? Với máy tính em vẫn dùng em thấy
quá trình tính toán của máy có cần sự
trợ giúp của con người không?
GV nêu nhiệm vụ chính của tin học,
của máy tính.

NỘI DUNG

Hoạt động thông tin của con
người là nhờ các giác quan và
bộ não.
- Các giác quan giúp con người
tiếp cận thông tin;

- Bộ não thực hiện việc xử lý,
biến đổi và lưu trữ thông tin thu
Suy nghĩ câu trả nhận được.
lời, tham gia xây
Nhưng khả năng của các giác
dựng bài.
quan và bộ não con người trong
- Không, nó xử lý các hoạt động thông tin chỉ có
thông tin một cách hạn và vì thế con người đã tìm
mọi cách để khắc phục như:
tự động

- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ, truyền (trao đổi)
thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con
người;
- Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các
hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
* Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của sự phát triển trong xã hội hiện nay là gì?
A) Sự ra đời của các phương tin giao thông;
B) Sự ra đời của máy bay;
C) Sự ra đời của máy tính điện tử;
D) Sự ra đời của máy cơ khí.
Câu 2 : Đặc thù của ngành tin học là gì ?
A) Quá trình nghiên cứu và xử lý thông tin
B) Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc
phát triển và sử dụng máy tính điện tử;
C) Quá trình nghiên cứu và xử lý thông tin một cách tự động.
D) Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các công cụ tính toán.
Câu 3: Những đặc tính ưu việt của máy tính điện tử là gì?
A) Máy tính chỉ có thể làm việc 7/24 giờ;
B) Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian
rất hạn chế;
C) Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và các mạng
máy tính tạo ra khả năng thu thập và xử lý thông tin tốt hơn;
D) Cả B và C đều đúng
V- BÀI TẬP VỀ NHÀ
GV yêu cầu HS ôn lại bài học hôm nay, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 5
và đọc trước bài 2 và bài đọc thêm 1.
VI- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
HS1: Trình bày các khái niệm thông tin và tin học?
HS2: Hoạt động thông tin là gì? Trong hoạt động thông tin khâu nào là khâu
quan trọng nhất?
3- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
CỦA HỌC SINH
1- Các dạng thông
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và tìm hiểu các dạng
tin cơ bản
thông tin
a> Dạng văn bản
? Em có thể kể một vài ví dụ về thông tin mà em HS trả lời: Thông tin
Ví dụ: Con số,
biết ?
kinh tế, thông tin chữ viết, kí hiệu
Sau đó một mặt GV tổng kết lại những gì đã chính trị, thông tin trong sách vở, báo
truyền đạt trong bài mặt khác nêu lên ba dạng văn hoá, thông tin trí,...
thẩm mỹ,...
b> Dạng hình ảnh
11’ thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình
Ví dụ: Hình vẽ,
ảnh và âm thanh
ảnh,...
Lưu ý: Ba dạng thông tin trên không phải là tất
c> Dạng âm thanh

của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng HS lắng nghe
văn bản
VD2 : Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin
dưới dạng các con số, kí hiệu toán học.
VD3 : Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà
khoa học có thể sử dụng các phương trình toán
học.
VD4 : Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản
nhạc cụ thể.
Lưu ý : Cùng một dạng thông tin nhưng có thể HS nêu ví dụ: Để
biểu diễn những cách khác nhau để biểu diễn.
diễn tả một ngày đẹp
GV : Vậy thông tin được biểu diễn trong máy trời người hoạ sĩ,
tính như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhạc sĩ và thi sĩ có
những cách biểu diễn
phần tiếp theo
khác nhau.
14’

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc biểu diễn thông tin
trong máy tính
GV giải thích vì sao lại biểu diễn thông tin trong
máy tính bằng các dãy bít vì máy tính không thể HS nghe và ghi bài
hiểu ngôn ngữ thông thường của con người (vì
có rất nhiều quốc gia trên tráI đất và mỗi quốc
gia lại có một thứ ngôn ngữ riêng vì thế người ta
phải đưa ra một thứ ngôn ngữ chung cho máy
tính, ngôn ngữ trong máy tính được biểu diễn
dưới dạng dãy bit) và giải thích bit là gì : Bit là
đơi vị (vật lý) có thể có 1 trong 2 trạng thái có

biểu diễn dưới
dạng các dãy bit
(còn gọi là dãy nhị
phân)
- Thông tin được
lưu giữ trong máy
tính còn được gọi
là dữ liệu

Chúng ta sử dụng 2 kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn
trạng thái của một bit tương ứng với hai trạng
thái có hoặc không có tín hiệu hoặc đóng hay

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 6


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

ngắt mạch điện.

Trang 7


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
Ngày soạn: 24/8/2016
Ngày dạy: 8/9/2016
Tiết 5:

EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
I- MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết được khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của
tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xó hội
- Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn
* Định hướng năng lực cần phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán
II- TIẾN HÀNH LÊN LỚP
1. Chuẩn bị:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò của biểu diễn thông tin
3. Bài mới:
Nội dung bài học:
Hoạt động Giáo viên

Hoạt động học sinh


HS làm việc theo
nhóm

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 8


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
 GV chốt lại, máy tính có
rất nhiều khả năng, nhưng nó
có bốn khả năng nổi trội nhất
sau đây (GV lần lượt nêu 4
khả năng)

HS ghe và ghi vở

 Phân tích và nêu ví dụ để
chỉ rõ các khả năng đó.
- MT thực hiện những phép
tính hàng trăm con số với thời
gian trong vòng chưa đến 1s.
MT lưu trữ có thể đến hàng
trăm nghìn cuốn sách tương
ứng vài chục triệu trang. Có
thể làm việc không nghỉ trong
thời gian dài, …


bàn trực tuyến

GV nhận xét và đưa những
ứng dụng của máy tính theo
bài và giải thích và nêu ví dụ
dẫn chứng cho HS thấy rõ.
Hoạt động 3: Hạn chế của
Máy tính
Bên cạnh những thuận tiện
của MT thì nó vẫn còn những
việc chưa thể làm được, chưa
thể hoàn toàn thay thế cho

Trường THCS Yên Chính

- Là công cụ học tập và giải
trí

3. Hạn chế của máy tính:
- Phụ thuộc vào con người
HS nghe

- Con người quyết định
việc làm cho máy tính bằng
các chương trình

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 9



KÝ DUYỆT

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 10


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
Ngày soạn: 2/9/2016
Ngày dạy: ......../9/2016
Tiết 6 & 7
Bài 4:

MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan
trọng nhất của máy tính cá nhân
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- -- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình
- Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm
* Định hướng năng lực cần phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng CNTT - TT

tả:
Nhập  Xử lý  Xuất
Input
Output

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 11


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
những ý chính của bài (Xử lý) cuối
cùng GV truyền đạt cho HS (Đây
là t/t ra)
 Từ đó GV đưa mô hình xử lý 3
bước.
GV nêu thêm một vài ví dụ để chỉ
rừ
GV gọi HS nêu ví dụ
Hoạt động 2: Cấu trúc của máy
tính
GV hỏi: Khi nhìn vào bề ngoài
máy tính các em nhận thấy nó có
những bộ phận chính nào? (Màn
hình, thùng máy, chuột và bàn
phớm)  GV nhận xét.
GV: Nhưng bên trong thùng máy
có chứa các thiết bị ngoại vi quan
trọng, thùng máy là nơi để lấp đặt

HS nghe giảng

Trường THCS Yên Chính

HS ghi bảng

2. Cấu trúc chung của máy
tính:
- Bộ xử lý trung tâm (CPU)
- Bảng mạch chính
(Mainboard)
- Bộ nhớ:
+ Bộ nhớ trong
+ Bộ nhớ ngoài
+ Tham số của thiết bị
lưu trữ gọi là dung lượng
nhớ. Đơn vị lo dung lượng
là byte
1KB(Kilôbyte)=210 byte
1MB = 210KB
1GB = 210MB
- Thiết bị vào ra:
+ T/bị vào: Bàn phím,
chuột, máy quét …
+ T/b ra: Màn hình, máy
in, loa, máy chiếu …
Ngoài ra máy tính có các
thiết bị khác như: Bộ
nguồn, vỏ máy (case, thùng
máy)

4.Phần mềm:
a. Định nghĩa: Là các
chương trình chạy trên máy
tính
b. Phân loại: Gồm phần
mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng

III. Củng cố - Dặn dò:
- Nắm các ý chính của bài
- Học bài - Trả lời câu hỏi SGK
IV- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
KÝ DUYỆT

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 13


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
Ngày soạn: 6/9/2016
Ngày dạy: 20/9/2016
Tiết 8
Bài Thực hành 1:


GV: Giới thiệu thân máy
(CPU)
Thân máy tính có chứa nhiều
thiết bị phức tạp
GV: Giới thiệu các thiết bị

Nội dung

- Chuột(Mouse): Là
thiết bị điều khiển trong
môi trường giao diện đồ
họa của máy tính
- Bàn phím: là thiết bị
nhập dữ liệu chính của
máy tính
Thân máy gồm: Cpu,
bộ nhớ (Ram), nguồn
điện

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 14


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
xuất dữ liệu
GV: Em hãy cho biết các
thiết bị xuất dữ liệu mà em
biết

Dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
Nhắc nhở tắt màn hình
III- Tổng kết đánh giá:
Lưu ý một số tồn tại trong qua trình thực hành
Tuyên dương những học sinh giỏi, đông viên khích lệ những học học còn thao
tác chậm.
IV- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
KÝ DUYỆT

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 15


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
Ngày soạn: 10/9/2016
Ngày dạy: 27,29/9/2016
Tiết 9 - 10:

Bài 5:

LUYỆN TẬP CHUỘT

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Dùng tay phải để nắm chuột,
ngón trỏ đặt ở nút trái, ngón giữa Hs quan sát GV thực
hiện
(Hoặc áp út) đặt ở nút phải
chuột.
GV mở phần mềm Mouse skill
để thực hiện các thao tác chính
của chuột
Trong khi thực hiện trên phần
mềm đồng thời GV nêu cách Hs quan sát và ghi vở
thực hiện các thao tác

Trường THCS Yên Chính

Nội dung
1. Các thao tác chính của
chuột máy tính:
- Di chuyển chuột
- Nháy chuột
- Nháy đúp chuột
- Nháy phải chuột

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 16


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm
2. Sử dụng phần mềm
Mouse skill để luyện tập chuột

+ Nháy chuột
- Luyện tập theo các mức
+ Nháy đúp chuột
tương ứng
+ Nháy phải chuột
GV lưu ý:
- Trong mỗi bước thực hiện sẽ
có 10 lần các biểu tượng thực
hiện, mỗi lần xuất hiện các biểu
HS chỳ ý lắng nghe
tượng sẽ nhỏ dần và khó hơn.
- Số điểm của phần luyện tập
phụ thuộc vào tính chính xác và
nhanh nhẹn của người luyện tập
- Muốn qua bước tiếp theo,
người luyện tập nhấn phím N
trên bàn phím để đến bước tiếp
theo
III- Củng cố - Dặn dò:
- Nắm được các thao tác chính của chuột máy tính
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Học bài, chuẩn bị bài để thực hành
IV- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
KÝ DUYỆT

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ


1. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, xử lý tình huống.
2. Kỹ thuật dạy học:
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.

Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:GV giới thiệu về bàn phím:
Hàng phím trên cùng là hàng phím
số.
HS nhìn lên bàn phớm
Tiếp theo là hàng phím trên
theo sự chỉ dẫn của GV.
Hàng phím thứ 3 từ trên xuống là
hàng phím cơ sở.
Hàng phím thứ tư là hàng phím
dưới .
Hàng phím cuối cùng là hàng
phím chứa phím cách.
Gọi 1 em nhắc lại tên các hàng HS trả lời .

Trường THCS Yên Chính

Ghi bảng
I/Giới thiệu về bàn
phím:
1.Các hàng phím có
trên bàn phím.

hàng phím chứa phím cách.
GV nhận xét
1 em nêu lên các phím có trên
hàng phím số.
GV nhận xét.
GV giới thiệu các phím điều
khiển, phím đặc biệt.
Caps Lock: in hoa chữ
Tab: di chuyển con trỏ đi 1 đoạn
Enter: xuống dòng
Backspace: Xoá kí tự bên trái gần
nhất
Shift: Nhấn giữ đồng thời phím
Shift và 1 kí tự chữ bất kì sẽ cho
chữ hoa.
Spacebar: 1 kí tự trắng
GV đưa ví dụ cụ thể cho từng
trường hợp.

HS nhận xét

Nhìn vào bàn phím
HS nhắc lại các phím có
trên hàng phím cơ sở.

HS trả lời
HS trả lời
1 HS nhận xét
1 HS trả lời
1 HS nhận xét

bàn phím và tư thế
ngồi trước bàn
máy:
1- Cách đặt tay lên
bàn phím và cách gõ:

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 19


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
bàn phím:
- Đầu tiên cho các em nhìn vào
bàn phớm để gõ cho quen mặt
phím.
- Gõ phím nhẹ nhàng nhưng dứt
khoát.
-Mỗi ngón tay chỉ gừ 1 số phím
nhất định.
+GV giới thiệu tư thế ngồi:
-Em ngồi thẳng lưng, đầu thẳng HS làm quen và tập theo.
không ngửa ra sau, không cói về
trước.
-Mắt nhìn thẳng vào màn hình .
-Đặt bàn phím ở vị trí trung tâm, 2
tay thả lỏng trên bàn phím.
GV đặt bàn phím thật lên bàn và
ngồi đúng tư thế để làm mẫu cho
HS.
GV đặt bàn phím ở 1 số bàn để các


Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 20


GIÁO ÁN TIN HỌC 6
Ngày soạn: 20/9/2016
Ngày dạy: ....../9/2016
CHỦ ĐỀ 2. PHẦN MỀM LUYỆN TẬP CHUỘT VÀ BÀN PHÍM
(Tiết 5, 6)
Tiết 13 & 14
Bài 7:

SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO LUYỆN GÕ PHÍM

I. MỤC TIÊU.

Giúp học sinh:
* Kiến thức: Biết cách khởi động thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng
phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
* Kĩ năng: Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách
đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở
mức đơn giản nhất.
* Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
* Định hướng năng lực phát triển cho học sinh:
-

Năng lực hợp tác

-

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.

A. Hoạt động trải nghiệm ( Khởi động;)
Gọi học sinh trình bày khu vực chính của bàn phím
GV nhận xét và lưu ý học sinh:
- Hàng phím cơ sở đây là hàng phím quan trọng, là hàng phím cơ sở để luyện
gõ phím bằng 10 ngón
- Cần phải đặt ngón tay đúng vị trí trên các hàng phím trong khu vực phím
chính.

B. Hoạt động thực hành.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động 1: Giới thiệu phần
mềm Mario
GV mở phần mềm Mario để
giới thiệu màn hình chính của
phần mềm này.
- Giới thiệu 03 bảng chọn
chính: File, Student, Lesson
và các biểu tượng của các
mức luyện tập
- Giới thiệu các bài luyện tập
GV lưu ý và yêu cầu học sinh
thực hiện các bài theo thứ tự
bắt đầu từ bài luyện với các
phím ở hàng cơ sở.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV hỏi: Phần mềm Mouse
skill được khởi động ntn? GV
gợi ý thêm cho HS rừ, nếu

- Luyện thêm các phím
ký hiệu
- Luyện kết hợp toàn bộ
phím

Học sinh quan sát

2. Luyện tập:
a. Khởi động Mario
Nháy đúp chuột vào biểu
tượng Mario trên màn hình
nền

Học sinh ghi vở
Học sinh thực hiện

b. Đăng ký tên: Các bước
thực hiện
- Nháy chuột vào Student
 Chọn dũng New
 Cửa sổ
+ Nhập tên tại mục New

Trường THCS Yên Chính

Giáo viên: Phạm Thị Nụ
Trang 22


GIÁO ÁN TIN HỌC 6

Học
sinh
ghi
vở
Cho học sinh xung phong lên
thực hiện lại các bước để nạp Học sinh xung phong
thực hiện
lại tên người luyện tập.
- Để đánh giá việc gừ phớm,
phần mềm sẽ tính số lượng từ
ta gừ đúng trong 01 phút, tiêu Học sinh nghe và quan
sát
chuẩn này được hiển thị
WPM
+ GV thực hiện thao tác các
d. Thiết lập các lựa chọn:
bước để thiết lập các lự chọn
Các bước thực hiện:
02 – 03 lần trên máy để học
- Nháy chuột vào Student
sinh quan sát sau đó GV ghi
 chọn Edit  hộp thoại
bảng các bước thực và cho
+ Tại mục Goal WPM:
học sinh ghi vở
thay đổi giá trị WPM  gừ
Cho học sinh xung phong lên
phớm Enter
thực hiện lại các bước trên
+ Dùng chuột chọn nhân

thực hiện và cho học sinh ghi
vở
 Gọi hoặc cho học sinh
xung phong lên thực hiện lại
các bước trên máy để chọn
bài học và mức luyện tập theo
yêu cầu của GV

Các bước thực hiện
* Chọn bài học: Nháy chuột
vào Lesson chọn
* Chọn mức luyện tập:

Học sinh ghi vở
Học sinh thực hiện

f. Thoát khỏi Mario:
Tại màn hình chớnh, nhỏy
chuột vào File  Quit
3. Yêu cầu khi luyện tập:
- Gõ phím theo hướng dẫn
trên màn hình
- Gõ đúng theo các bài tập
- Gõ các phím đúng với các
ngón tay phụ trách

VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
- Gọi 02 học sinh 01 Nam (01 Nữ) thực hiện các thao tác: đăng ký tên, nhân vật
Nam (Nữ) lựa chọn bài luyện tập ở hàng phím cơ sở với mức đơn giản (Mức 1) và
luyện gõ phím

* Định hướng năng lực phát triển cho học sinh:
-

Năng lực hợp tác

-

Năng lực sử dụng ngôn ngữ

-

Năng lực giao tiếp

- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán
- Năng lực sử dụng CNTT - TT
II/ Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: GV đặt một
số vấn đề liên quan đến
trái đất và một số hiện
tượng thường hay xảy ra
Trái đất của chúng ta
quay quanh mặt tới như
thế nào?
Vì sao lại có hiện tượng
nhật thực và hiện tượng
nhật thực?
Hệ mặt trời của chúng ta
có những hành tinh nào?


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status