Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình_2 - Pdf 51

Đại học Kinh tế Huế
Header Page 1 of 54.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

ĐINH DUY QUANG

Đ

ại

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHÒNG TÀI
CHÍNH – KẾ HOẠCH HUYỆN LỆ THỦY
TỈNH QUẢNG BÌNH

in

̣c k

ho

h

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

́H




ại

Đ
ho
h

in

̣c k

Đinh Duy Quang

́H


́


Footer Page 2 of 54.

i


Đại học Kinh tế Huế
Header Page 3 of 54.

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức
và cá nhân.




Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế; Lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp nơi tôi

́H

đang công tác, gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động

́


viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tuy đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
quý thầy, cô giáo, các chuyên gia tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để Luận văn
được hoàn thiện hơn
Tác giả luận văn

Footer Page 3 of 54.

ii


Đại học Kinh tế Huế
Header Page 4 of 54.

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐINH DUY QUANG
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế - Ứng dụng

h

- Phương pháp thu thập số liệu.



- Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin.

́H

́


- Phương pháp phân tích: gồm các phương pháp như: thống kê mô tả, dãy dữ
liệu thời gian, phương pháp so sánh.
- Phương pháp chuyên gia.

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa khọc của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về Ngân sách và quản
lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cấp huyện, phân tích và đánh giá thực
trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính – Kế hoạch
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2017 từ đó đã đề xuất một số giải
pháp góp phần hoàn thiên công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình tới năm 2025.

Footer Page 4 of 54.

iii



Quyết toán

SN

Sự nghiệp

Đ

TC – KH

Tài Chính – Kế hoạch

ại

Thường xuyên

UBND

Ủy ban nhân dân

ho

TX

VHTT-TDTT

Văn hóa thông tin thể dục thể thao

h



ại

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3

ho

5. Kết cấu luận văn......................................................................................................4

̣c k

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI
THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ...................................................5

in

1.1. `TỔNG QUAN VỀ NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN................5

h

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NSNN...........................................................5



1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung của chi NSNN.................................................7

́H

1.1.3. Khái niệm, đặc điểm, nội dung và vai trò chi thường xuyên NSNN ................8

2.1.2. Tổng quan về tình hình kinh tế-xã hội ............................................................34
2.1.3. Tình hình cơ bản của Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Lệ Thủy...............35
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI PHÒNG TÀI

Đ

CHÍNH – KẾ HOẠCH HUYỆN LỆ THỦY ............................................................39

ại

2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên.....................................................39

ho

2.2.2. Công tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN ..............................................41

̣c k

2.2.3. Công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN ...................................49
2.2.4. Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra chi thường xuyên NSNN ...................55

in

2.2.5. Công tác quyết toán chi thường xuyên NSNN................................................56

h

2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG



người dân vào quá trình quản lý NS ở các cấp chính quyền địa phương. Các cơ
quan chức năng cần có sự hướng dẫn cho người dân trong hoạt động giám sát NS
và có cơ chế tạo điều kiện và bảo vệ người dân để họ được có tiếng nói về việc sử
dụng NS ở địa phương.
+ Xây dựng cơ chế để nâng cao hiệu quả của việc tự kiểm soát nội bộ của
các đơn vị sử dụng NSNN để đảm bảo tính công khai, minh bạch trong chi tiêu NS
tại các cơ quan.

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́


Footer Page 97 of 54.

88


Đại học Kinh tế Huế

in

đơn vị thuộc huyện. Nhiệm vụ chi thường xuyên có vai trò và tác động to lớn đối

h

với mọi hoạt động của địa phương. Trong điều kiện nguồn ngân sách còn hạn hẹp,



nâng cao chất lượng thẩm tra dự toán, quyết toán chi thường xuyên đảm bảo đúng

́H

định mức, đúng chế độ chính sách, góp phần quan trọng thực hiện tiết kiệm chi và
chi có hiệu quả cho các hoạt động thường xuyên.

́


Sau một thời gian nghiên cứu, từ phương diện lý luận và thực tiễn tại địa
phương, tác giả cũng đã phân tích và làm rõ những tồn tại, hạn chế và đồng thời chỉ
ra nguyên nhân của thực trạng trên trong công tác quản lý và điều hành chi thường
xuyên NSNN tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Lệ Thủy thời gian qua.
Để khắc phục những hạn chế này, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý chi
thường xuyên ngân sách huyện ngày càng tăng, cũng như để thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lệ Thủy đến năm 2025, luận văn đề xuất các
giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN tại Phòng Tài chính –
Kế hoạch huyện Lệ Thủy và đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước.



̣c k

năm. Việc bổ sung, điều chỉnh thường thực hiện vào tháng 12 hàng năm làm ảnh
hưởng đến tính chủ động trong sử dụng ngân sách của các đơn vị dự toán. Mặt

in

khác, do điều chỉnh, bổ sung ngân sách dồn vào cuối năm nên nhiều trường hợp,

h

đơn vị không đủ thời gian để tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ đó, dẫn tới



số chi chuyển nguồn sang năm sau rất lớn. Do đó, Bộ Tài chính cần có quy định

́H

giới hạn về thời gian được phép điều chỉnh dự toán, tránh điều chỉnh vào cuối năm
và trong thời gian chỉnh lý quyết toán, gây khó khăn trong quản lý, điều hành và sử

́


dụng ngân sách.

- Theo Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 28/11/2008 của Bộ Tài chính
hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà

ại

2.2. Đối với Hội Đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh

ho

Một số chế độ chính sách của Luật NSNN mang tính chất hướng dẫn chung,
địa phương cần căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương để áp dụng. Nên khi

̣c k

thực hiện đề nghị chính quyền tỉnh, các sở ban ngành trên địa bàn tỉnh có hướng

in

dẫn chi tiết thực hiện, cụ thể:

- Xây dựng định mức chi thường xuyên, xây dựng phương án phân cấp NS

h

trong thời kỳ ổn định, xây dựng tỷ lệ điều tiết giữa các cấp NS, phương án phân bổ



NS và giao dự toán NS cụ thể đến từng địa phương;

́H

- Các sở, ban ngành có sự phối hợp chặt chẽ, có những hướng dẫn cụ thể


ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́


Footer Page 101 of 54.

92


Đại học Kinh tế Huế
Header Page 102 of 54.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, 2003. Thông tư số 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
2. Bộ Tài chính, 2008. Thông tư số 108/2008/TT-BTC ban hành ngày 18/11/2008


chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối

́H

với các cơ quan nhà nước, Hà Nội.

́


8. Chính phủ, 2006, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; làm cơ sở để xây dựng Nghị định quy
định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp trong từng lĩnh vực, Hà Nội.
9. Chính phủ, 2013, Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 về sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ tự chịu
trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ
quan nhà nước , Hà Nội.
10. Chính phủ, 2015, Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định cơ chế
tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
93

Footer Page 102 of 54.


Đại học Kinh tế Huế
Header Page 103 of 54.

11. Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính
công, NXB Tài chính, Hà Nội.

quản lý chi Ngân sách nhà nước ở một số nước và bài học rút ra cho Việt Nam.



19. UBND huyện Lệ Thủy (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-

́H

2020, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình.

20. UBND huyện Lệ Thủy (2014,2015,2016,2017), Báo cáo nhiệm vụ phát triển

́


kinh tế xã hội các năm 2014,2015,2016,2017 huyện Lệ Thủy, Quảng Bình.
21. Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy (2014, 2015, 2016,2017), Dự toán thu chi
NSNN các năm (2014, 2015, 2016,2017), huyện Lệ Thủy, Quảng Bình.
22. Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy (2014,2015,2016,2017). Báo cáo Quyết toán
thu

ngân

sách

nhà

nước,

chi

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́

95

Footer Page 104 of 54.


Đại học Kinh tế Huế
Header Page 105 of 54.

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
Kính chào ông (bà), xin gửi đến quý ông (bà) những lời chúc tốt đẹp nhất.
Tôi tên: Đinh Duy Quang, hiện đang công tác tại Sở Tài chính tỉnh Quảng
Bình. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn “ Hoàn thiện công tác quản lý
chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình”. Được biết quý Ông ( Bà) đang công tác trong lĩnh vực


□ 31-40

□ 41-50

́H

□ 20-30



Câu hỏi 1: Tuổi

Nam □

́


Câu hỏi 2: Giới tính:

□ 51-60

Nữ □

Câu hỏi 3: Đơn vị công tác:
□ Cơ quan quản lý nhà nước

□ Đối tượng liên quan đến chi ngân sách

Câu hỏi 4: Vị trí công tác của ông/bà:

Câu hỏi 7. Theo ông/bà, đơn vị lập dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện
như hiện nay phù hợp chưa:
□ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Bình thường □ Không phù hợp □ Rất không phù hợp
Câu hỏi 8: Đánh giá của ông/bà về các căn cứ đã thực hiện trong quá trình
thảo luận và lập dự toán chi thường xuyên Ngân sách hiện nay của huyện:
8.1 Căn cứ các chế độ chính sách chi hiện hành của Nhà nước?
□ Có

□ Không

Đ

8.2 Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương?

ại

□ Có

□ Không

□ Không

̣c k

□ Có

ho

8.3 Căn cứ tình hình thực hiện dự toán các năm trước?


□ Chưa đạt yêu cầu

□ Không rõ ràng

Câu hỏi 11. Mức độ đồng ý của Ông (Bà) đối với các ý kiến sau:
1. Rất không đồng ý

2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

97

Footer Page 106 of 54.


Đại học Kinh tế Huế
Header Page 107 of 54.

STT
11.1

Nội dung khảo sát

1

2

Đánh giá của ông/ bà về căn cứ cho việc lập dự toán chi
thường xuyên Ngân sách hiện nay

11.1.1


h

11.7

̣c k

quan tài chính
11.6

ho

11.5

Chi thường xuyên ngân sách đúng tiêu chuẩn định mức và

ại

11.4



theo quy định

́


11.9

Quyết toán chi thường xuyên ngân sách đảm bảo thời gian


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status