BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học môn vật lí tại các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN đức TRỌNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH - Pdf 51

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC
MÔN VẬT LÍ TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM
ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

1


- Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ yêu cầy giải pháp được
đề xuất phải tác động trực tiếp đến nhận thức, hành vi của các
cá nhân và các bộ phận trong toàn trường.
Các biện pháp đề xuất trên cơ sở nghiên cứu lý luận về
quản lý dạy học, quản lý HĐDH; đặc trưng HĐDH môn vật lí
theo hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá ở các trường
trung học phổ thông trên địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm
Đồng; đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên THPT, học
sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Đức
Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Các biện pháp cũng được đề xuất trên cơ sở nghiên cứu,
khảo sát thực tế HĐDH và quản lý HĐDH môn vật lí theo
hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá ở các trường trung
học phổ thông trên địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Các biện pháp áp dụng đã được xem xét về điều kiện thực
hiện, phù hợp với khả năng thực tế của nhà trường, địa phương.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vào thực
tiễn hoạt động quản lý DH môn vật lí theo hướng phát triển

thực hiện nghiêm túc các quy chế của Bộ GD&ĐT.
- Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững
Các biện pháp quản lý DH môn Vật lí theo hướng phát
triển năng lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
trong các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Đức
Trọng, tỉnh Lâm Đồng do người nghiên cứu đề xuất đảm bảo cơ
sở pháp lý, được pháp luật công nhận. Tất cả các biện pháp đề
xuất được căn cứ vào Luật giáo dục, các Thông tư, Quy chế,
Điều lệ, Chỉ thị của ngành và căn cứ vào các văn bản hƣớng
dẫn thực hiện của các cấp về GD&ĐT. Do đó, khi thực hiện sẽ
đảm bảo tính bền vững của giải pháp.

4


- Biện pháp quản lý dạy học môn Vật lí tại các trường
THPT trên địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm theo hướng
phát triển năng lực học sinh.
-Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận, nhận thức về
quản lý và kỹ năng quản lý liên quan dạy học môn Vật lí theo
hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá cho cán bộ quản
lý.
- Mục tiêu của biện pháp
Nhận thức và năng lực quản lý của cán bộ quản lý là nhân
tố quyết định sự phát triển của nhà trường. Đứng đầu bộ máy
quản lý nhà trường là Hiệu trưởng, cùng tham gia quản lý có
các bộ phận tham mưu cho Hiệu trưởng như: Phó Hiệu trưởng,
các tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn, các trưởng ban đoàn
thể và tổ chức quần chúng như: Chủ tịch Công đoàn, Bí thư
Đoàn trường, Trưởng Ban nữ công, Trưởng Ban đại diện cha mẹ

góc độ khác nhau nhưng nếu Hiệu trưởng khai thác tốt kỹ năng
lãnh đạo và quản lý thì không bị lặp đi lặp lại trong triển khai

6


của cùng một nội dung và việc thực hiện tránh dẫm chân lên
nhau, trái lại hiệu lực quản lý tăng lên gấp bội.
Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác chính trị
tư tưởng trong Đảng song hành với đánh giá trình độ nhận thức
chuyên môn cho đội ngũ cán bộ các bộ phận trong nhà trường.
* Cách thực hiện
Bước 1: Hiệu trưởng quán triệt nội dung các nghị quyết,
văn bản pháp quy có liên quan đến quản lý dạy học theo hướng
phát triển năng lực, trong đó trọng tâm là Nghị quyết số
29/2013-NQ/TW; Nghị quyết số 88/2014/; Công văn Số
5555/BGDĐT-GDTrH

ngày

08/10/

2014;

Công

văn

4612/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện chương
trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển

Bước 4: Kiểm tra, rà soát các điều kiện thực hiện các kế
hoạch của các bộ phận và xử lý các vướng mắc phát sinh trong
quá trình triển khai. Chỉ đạo các bộ xây dựng quy chế phối hợp.

8


-Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
về dạy học phát triển năng lực tìm tòi khám phá của học sinh
cho đội ngũ giáo viên Vật lí.
- Mục tiêu của biện pháp
Đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ yếu giữ vai trò quan
trọng trong việc thực hiện mục tiêu và kế hoạch dạy học, là
nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giáo dục của nhà
trường. Việc nâng cao phẩm chất, năng lực, trình độ của đội ngũ
giáo viên nhà trường là hết sức cần thiết, cần được chú trọng
trong. Sau khi nhận thức được ý nghĩa của dạy học theo hướng
phát triển năng lực thì GV cần được trang bị những năng lực cơ
bản mới có thể thực hiện có hiệu quả công tác giảng dạy.
Giúp GV nhận thức được sự cần thiết phải bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm và kĩ năng thiết kế bài dạy theo hướng phát
triển năng lực tìm tòi khám phá.
- Nội dung và cách thức thực hiện
* Nội dung
Tổ chức quán triệt cho GV hiểu thấu đáo các khái niệm và
nội dung trọng tâm của quan điểm dạy học theo hướng phát
triển năng lực tìm tòi khám phá. Chẳng hạn như khái niệm năng
lực, cấu trúc năng lực, có thể phân tích về dạy học phát triển

9

trình học tập.
+ Tình huống là nhiệm vụ nhận thức thường được biểu thị
bằng câu hỏi, bài tập, dự án…Thông qua việc tự bồi dưỡng bản
thân để mỗi GV nâng cao năng lực sư phạm. làm thế nào để
việc chuyển giao nhiệm vụ học tập là một tình huống tạo được
bất ngờ, lý thú và tò mò cho việc tìm tòi khám phá của HS. Có
thể nói đây là khâu quan trọng nhất trong việc phát triển năng lự
cho HS.
Quán triệt cho đội ngũ GV hiểu một số đặc điểm của
chương trình dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh:
- Về mục tiêu và chuẩn đầu ra.
- Về nội dung chương trình.
- Về phương pháp dạy học.
- Về đánh giá kết quả học tập của HS .
Tổ chức bồi dưỡng GV thiết kế bài dạy theo hướng phát
triển năng lực HS theo 4 bước:
+ Chuyển giao nhiệm vụ
+ Tổ chức cho HS tiếp nhận và tìm tòi khám phá để tương
tác giữa HS với tư liệu học tập, với HS, với GV để hình thành
kiến thức.

11


+ Tổ chức cho HS báo cáo kết quả hay trình bày sản phẩm.
+ GV đánh giá nhận xét các sản phẩm, điều chỉnh và hợp
thức hóa kiến thức.
*Cách thực hiện
Quy định kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cho mỗi cán bộ
GV; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm về dạy

- Giúp cho HS nhận thức được mục tiêu về dạy học theo
hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá. Từ đó giúp các em
có thái độ, động cơ học tập đúng đắn, rèn luyện cho các em tính
kỷ luật, tự giác trong học tập.
- Nội dung và cách thức thực hiện
* Nội dung
- HS muốn trở thành người có năng lực trong một lĩnh vực
nào đó thì phải hiểu được khái niệm năng lực và có thể phân
tích khái niệm năng lực thông qua công thức của tác giá Đinh
Quang Báo như sau:
Năng lực = Kiến thức + Kĩ năng + Thái độ + Tình huống
thực tiễn.

13


Từ công thức trên, chúng ta có thể xác định được nhiệm vụ
HS:
+ Mỗi HS phải tự trang bị kiến thức cho bản thân. Vì kiến
thức là nguyên liệu để hình thành nên năng lực. Đây là điều
kiện đầu tiên không ai có thể giúp được các em. Do đó để thực
hiện được ước mơ của tương lai cho chính các em là con đường
tự tìm tòi khám phá và thông qua tương tác với thầy cô và bạn
bè để có kiến thức. Hình thành thói quen đọc sách, rèn luyện kĩ
năng đọc hiểu, chọn lọc nội dung trọng tâm, trọng điểm để
chuẩn bị bài mới trước khi học trên lớp.
+ Để có kỹ năng thì bản thân HS phải thực hiện các hoạt
động nhằm vận dụng kiến thức đã cập nhật dưới nhiều hình thức
khác nhau như: Trao đổi, thảo luận, tranh luận, tương tác với
bạn bè và thầy cô, xử lý các tình huống có liên quan. Hơn ai hết

khoá gắn với chuyên môn, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề,
tham quan, trải nghiệm,... có nhiều nội dung, hình thức hoạt

15


động phong phú đa dạng giúp cho học sinh củng cố, bổ sung
kiến thức đã học nhằm phát triển các năng lực cho bản thân.
+ Sự chỉ bảo ân cần, nhiệt tình và phát huy được tính tích
cực của HS từ phía các thầy cô giáo chính là động lực để HS
học tập tốt và đam mê môn học.
+ Xây dựng nhà trường trở thành một môi trường thân
thiện, môi trường biết học hỏi để các em cảm thấy gắn bó, thấy
việc học là thú vị, thấy niềm đam mê môn Vật lí.
+ Tổ chức triển khai lý thuyết học tập tích cực hiện đại cho
học sinh để các em hiểu và vân dụng được cơ chế của các lý
thuyết học tập.
+ Tổ chức tuyên dương, khen thưởng các học sinh có tinh
thần tự học, tự tìm tòi khám phá tri thức hàng tuần để phát triển
phòng trào tự học trong HS.
+ Quán triệt HS về chuẩn đầu ra của môn Vật lí cấp THPT
nói chung và kĩ năng, yêu cầu cần đạt của năng lực tìm tòi khám
phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.
Bước 2: Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập của học sinh
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp rà soát toàn bộ số học sinh của
lớp mình, điều tra nắm bắt hoàn cảnh gia đình từng học sinh …
Căn cứ kết quả học tập các năm trước để phân loại học sinh về
khả năng tiếp thu kiến thức, ý thức rèn luyện đạo đức. Giám sát
chặt chẽ, động viên khích lệ kịp thời những học sinh có thành


nhiên dưới góc độ Vật lí. Nghiên cứu bài học là kinh nghiệm
được đúc rút từ các nước tiên tiến cần trở thành một biện pháp
sinh hoạt chuyên môn, xây dựng cộng đồng phát triển nghề
nghiệp trong mỗi nhà trường.
- Các bước thực hiện dạy học phát triển năng lực tìm tòi
khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.
- Tăng cường đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực
tìm tòi khám phá.
- Mục đích của biện pháp
Giúp GV hiểu được sự khác biệt cơ bản giữa các tham
chiếu như: đánh giá theo chuẩn mực, theo tiêu chí và theo bản
thân, … và sự đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá để vận
dụng linh hoạt trong việc đánh giá và khích lệ HS học tập ngày
càng tiến bộ.
- Nội dung và cách thức thực hiện
- Bồi dưỡng cho giáo viên nhận thức đầy đủ, đúng đắn về
yêu cầu, định hướng đổi mới hình thức và kỹ thuật kiểm tra
đánh giá HS theo hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá

18


thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.
- Các bước phân tích hoạt động học của HS
Bước 1. Mô tả hành động của học sinh trong mỗi hoạt
động học.
Mô tả rõ ràng, chính xác những hành động mà học
sinh/nhóm học sinh đã thực hiện trong hoạt động học được đưa
ra phân tích. Cụ thể là:

kiến thức, kĩ năng cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung,
phương thức hoạt động và sản phẩm học tập mà học sinh phải
hoàn thành:
+ Mục tiêu của hoạt động học (thể hiện thông qua sản
phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành) là gì?
+ Nội dung của hoạt động học là gì? Qua đó học sinh được
học/vận dụng những kiến thức, kĩ năng gì?
+ Học sinh đã được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ học tập
(cá nhân, cặp, nhóm) như thế nào?
+ Sản phẩm học tập (yêu cầu về nội dung và hình thức thể
hiện) mà học sinh phải hoàn thành là gì?

20


Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học.
Để nâng cao kết quả hiệu quả hoạt động học của học sinh
cần phải điều chỉnh, bổ sung những gì về:
+ Quy trình và chất lượng sản phẩm học tập của hoạt động
học.
+ Kĩ thuật tổ chức hoạt động.
- Triển khai quản lý việc phát triển chương trình nhà trường,
xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo
hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên
dưới góc độ vật lí của học sinh.
- Mục tiêu của biện pháp
Giúp cho CBQL và GV nhận thức được:
- Ý nghĩa của chuẩn đầu ra. Từ đó thể biên soạn hay xây
dựng một chương trình giáo dục mới hoặc cải tiến một chương
trình có sẵn theo nhu cầu của xã hội.

trình giáo dục trong nhà trường.

22


- Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, có ảnh hưởng
tích cực đến hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động dạy học
môn Vật lí nói riêng.
- Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng môi trường giáo dục (trong và ngoài nhà trường)
thân thiện, có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục nói
chung, hoạt động dạy học môn Vật lí theo hướng phát triển
năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí
nói riêng.
- Nội dung và cách thực hiện biện pháp.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trường giỏi về
chuyên môn, nghiệp vụ, yêu nghề, hết lòng vì học sinh vì mục
tiêu phát triển giáo dục, thực hiện sứ mệnh của nhà trường. Chú
trọng xây dựng môi trường học tập tích cực, tạo điều kiện cho
cán bộ giáo viên tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên. Quan tâm
xây dựng mối quan hệ thầy - thầy, thầy - trò, trò - trò thân thiện.
Xây dựng nề nếp, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà
trường, trong đó trọng tâm là hoạt động dạy học, kết hợp dạy
chữ với dạy người. Xây dựng cảnh quan nhà trường theo các
tiêu chí trường học xanh - sạch - đẹp và an toàn. Đầu tư trang
thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục và dạy học hiện đại từng

23



Biện pháp 1

Biện pháp 5

Biện pháp 4

Biện pháp 7: Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, có ảnh hưởng tích
cực đến hoạt động giáo dục trong nhà trường.

-Sơ đồ về mối quan hệ giữa các biện pháp
Nhìn vào sơ đồ cho chúng ta thấy vị trí, vai trò của các
biện pháp quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường THPT trên
địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng theo hướng phát triển
năng lực tìm tòi khám phá thế giơi tự nhiên nhiên dưới góc độ
Vật lí đã đề xuất như sau:
Biện pháp 1(Bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận, nhận
thức về quản lý và kỹ năng quản lý liên quan dạy học môn Vật
lí theo hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá cho cán bộ
quản lý) đóng vai trò điều phối vừa thực hiện chức năng đề ra kế
hoạch, theo dõi quá trình thực hiện của các tổ chuyên môn trong

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status