Thực trạng và giải phỏp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phũng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội - Pdf 52

Nguyễn Thuý Hằng Ngân hàng K15B
Lời mở đầu
Hệ thống ngân hàng Việt Nam được tách thành hai cấp kể từ năm
1988 theo nghị định 53/HĐBT của Chính phủ. Kể từ đó, các NHTM Việt
Nam đã hoạt động kinh doanh như bất kỳ một doanh nghiệp nào nhằm tìm
kiếm lợi nhuận, hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế độc lập, lời ăn lỗ
chịu. Với đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ-một sản phẩm tài
chính rất nhạy cảm với mọi thay đổi và biến động, nên hoạt động kinh doanh
ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Để có thể phát triển bền vững và ổn định trong một môi trường còn
nhiều bấp bênh, vấn đề đặt ra đối với các NHTM là phải nhận biết được các
rủi ro và quản lý giảm thiểu các rủi ro ấy. Để tạo ra nền tảng và cơ sở pháp
lý cho các NHTM trong việc hạn chế và khắc phục những tổn thất do rủi ro
mang lại, nhằm giúp các ngân hàng lành mạnh hoá hoạt động tài chính,
Thống đốc ngân hàng nhà nước Vịêt Nam đã chính thức cho phép các ngân
hàng thực hiện việc trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân
hàng.
Việc cho phép các NHTM duy trì nguồn dự phòng để xử lý rủi ro là
điều hoàn toàn thích hợp trong cơ chế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc
tế. Và nguồn quỹ này đã thực sự trở thành chiếc phao cứu cánh cho các
NHTM thời kinh tế thị trường. Tuy nhiên, Hoạt động trích lập và sử dụng dự
phòng vẫn còn là một nghiệp vụ mới mẻ đối với các ngân hàng, cũng như
các quy định về nghiệp vụ này vẫn chưa được hoàn chỉnh. Bởi vậy, việc
thực hiện trích lập và dự phòng để xử lý rủi ro trên thực tế ở các ngân hàng
vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu và xem xét.
Kinh Tế Quốc Dân 1 Khoa Ngân Hàng
Nguyễn Thuý Hằng Ngân hàng K15B
Trong quá trình thực tập tại ngân hàng No và PTNT Hà Nội, xuất phát
từ sự mới mẻ và ý nghĩ của vấn đề này, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu
thực tiễn thực hiện nghiệp vụ trích lập và dự phòng rủi ro tại chi nhánh. Từ
các kết quả thu được, em đã hoàn thành chuyên đề tôt nghiệp với đề tài:

của lưu thông hàng hoá đã dẫn đến sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng,
hình thành nên các ngân hàng trung ường và hệ thống các ngân hàng trung
gian. Hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển và mở rộng đã tạo nên sự ra
đời của các ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực riêng: NHTM, ngân hàng
đầu tư, ngân hàng phát triển,…
NHTM là một loại hình trung gian khá phát triển và giữ vai trò tương
đối quan trọng trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, cũng như trong nền kinh
tế. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng thương maih. Luật ngân
hàng của Pháp năm 1941 đã định nghĩa: “được coi là ngân hàng là những xia
nghiệp hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức kí thác
hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ
chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Còn theo điều 20 luật các TCTD
của Việt Nam năm 1997 : “ TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy
định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh
doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín
dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán”.
Kinh Tế Quốc Dân 3 Khoa Ngân Hàng
Nguyễn Thuý Hằng Ngân hàng K15B
Như vậy, mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng có thể
thấy NHTM là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền
tệ . Có nghĩa là, NHTM tìm kiếm lợi nhuận thong qua các hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực tiền tệ mà chủ yếu là nhận tiền gửi từ những người có
nguồn vốn dư thừa, sử dụng số tiền đó để cho vay những người có nhu cầu
về vốn và cung ứng các dịch vụ thanh toán rộng rãi cho những người có nhu
cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng. Lợi nhuận của ngân hàng chính là phần
chênh lệch giữa số lãi phải trả cho người gửi tiền và sổ lãi thu được từ hoạt
động cấp tín dụng, cùng với các khoản phí thu được qua việc cung cấp các
dịch vụ.
NHTM được tách thành nhóm riêng, phân biệt với các ngân hàng
trung gian và các tổ chức tín dụng khác. Một trong những lí do là tổng tài

hoạt động ngân hàng. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn lớn nhất, đảm bảo
cho ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh.
* Chức năng trung gian thanh toán
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, trao đổi hàng hoá ngày càng phức
tạp thì việc thanh toán trực tiếp giữa các chủ thể kinh tế bằng tiền mặt có rất
nhiều hạn chế, đó là rủi ro mất mát khi vận chuyển, chi phí thanh toán lớn...
Vì thế, xuất hiện nhu cầu thanh toán qua ngân hàng. Việc ngân hàng nhận các
khoản tiền gửi, thực hiện các yêu cầu thu chi của khách hàng chính là tiền đề
để ngân hàng thực hiện vai trò trung gian thanh toán.
Khi ngân hàng thực hiện thanh toán theo yêu cầu thu chi của khách
hàng nh trích tiền từ tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hay
nhập vào tài khoản tiền gửi tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh
của khách hàng thì tức là ngân hàng đã thực hiện vai trò tring gian thanh toán.
Chức năng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động kinh tế.
Thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng góp phần tiết kiệm chi phí lu
thông tiền mặt, đảm bảo thanh toán an toàn, giúp các chủ thể kinh tế thực hiện
Kinh T Quc Dõn 5 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
thanh toán nhanh chóng và hiệu quả. Nhờ đó, nó góp phần làm tăng tốc độ lu
thông hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn và do đó tăng hiệu quả của quá trình
tái sản xuất xã hội. Việc cung cấp các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
cũng góp phần tăng thu nhập, tạo uy tín cho ngân hàng. Việc chu chuyển tiền
tệ hiện nay trong bất kì một nền kinh tế nào cũng chủ yếu là thông qua hệ
thống NHTM và chỉ khi chức năng trung gian thanh toán đợc khẳng định nh là
thủ quỹ của xã hội.
* Chức năng trung gian tín dụng
Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi từ các chủ thể kinh tế - đó là những
khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, nhờ đó ngân hàng hình
thành nên quĩ cho vay và đem cho vay đối với các chủ thể kinh tế khác đang
có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, NHTM đã khắc phục đợc những hạn

nghiệp vụ ngân hàng khác, NHTM tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thơng không
ngừng phát triển. Thông qua các hoạt động với các NHTM nớc ngoài, hệ
thống NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nớc phù hợp với
sự vận động cuả nền tài chính quốc tế. Ngày nay, những hoạt động của hệ
thống NHTM là không thể thiếu đối với bất kì một nền kinh tế nào.
1.2 dự phòng rủi ro trong hoạt động của nhtm:
1.2.1 Rủi ro - nhân tố tất yếu trong hoạt động NHTM:
Có thế nói, hoạt động của NHTM gần gũi nhất với nhân dân và nền kinh
tế. Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, hoạt động và dịch vụ của ngân hàng
ngày càng xuất hiện nhiều hơn, tham gia vào mọi hoạt động của nền kinh tế và
đời sống con ngời. Cũng vì thế, hoạt động ngân hàng trở thành lĩnh vực nhạy
cảm, là hệ thần kinh của nền kinh tế.
Đối tợng kinh doanh của NHTM là tiền tệ và hoạt động kinh doanh của
các ngân hàng là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Do đó, hoạt
động của ngân hàng rất nhạy cảm với mọi biến động của nền kinh tế. Những
biến động về giá cả, về quan hệ cung cầu, về chu kì phát triển của nền kinh tế,
về lạm phát, về thất nghiệp,... đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn vốn hoạt động của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng
tạo lập và huy động đợc để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, bao gồm
Kinh T Quc Dõn 7 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác và vốn tự có. Trong đó, vốn huy động là
nguồn vốn chủ yếu và đóng vai trò quan trọng nhất.Tuy nhiên nguồn vốn này
lại không thuộc sở hữu của ngân hàng mà là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
trong dân c, đợc tạo lập từ nhiều hình thức khác nhau nên tính ổn định thấp, dễ
biến động. Vì thế, hoạt động của ngân hàng trở nên rất rủi ro.
Hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng hiện nay đã đợc đa dạng hoá
nhng hoạt động chủ yếu vẫn là cấp tín dụng, chiếm tỉ trọng tới 60% - 70%
trong tổng tài sản có của các NHTM. Tuy nhiên, khi ngân hàng cho khách

hay tài sản nợ giảm xuống và ngợc lại. Vì thế nếu kì hạn của tài sản có và tài
sản nợ không cân xứng nhau, ví dụ tài sản có có kì hạn lớn hơn tài sản nợ thì
khi lãi suất thị trờng tăng, giá trị tài sản có giảm nhanh và nhiều hơn so với sự
giảm giá trị của tài sản nợ ngân hàng đã gặp rủi ro giảm giá trị tài sản khi
lãi suất thay đổi.
1.2.2.2 Rủi ro ngoại hối:
Trong nền kinh tế hiện nay, các ngân hàng không chỉ bó hẹp hoạt động
trong một quốc gia mà các ngân hàng đã da dạng hoá danh mục đầu t quốc tế.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng không chỉ liên quan đến nội tệ mà cả ngoại
tệ, vì thế hoạt động ngân hàng chứa đựng cả rủi ro ngoại hối. Khi ngân hàng
duy trì một trạng thái hối đoán mở, mở trờng hoặc mở đoản, thì khi tỷ giá biến
động, giá trị tài sản có ròng bằng ngoại tệ sẽ thay đổi và rủi ro ngoại hối xảy
ra khi giá trị này âm. Ngoài ra, khi kì hạn tài sản có ngoại tệ và tải sản nợ
ngoại tệ không cân xứng nhau thì rủi ro có thể xảy ra với ngân hàng khi lãi
suất ngoại tệ biến động tơng tự nh rủi ro lãi suất.
1.2.2.3 Rủi ro thanh khoản:
Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng không có đủ nguồn vốn
hoặc không thể tìm đợc nguồn từ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh
doanh của mình. Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những ngời gửi tiền đồng
Kinh T Quc Dõn 9 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức. Rủi ro thanh khoản xảy
ra đối với các ngân hàng là thờng xuyên. Nguyên nhân chính xuất phát từ đặc
điểm mang tính đặc thù của bảng cân đối tài sản của ngân hàng: đó là các
ngân hàng dùng các nguồn vốn ngắn hạn bên tài sản nợ để tài trợ cho các tài
sản dài hạn bên tài sản có. Trong điều kiện bình thờng, nhu cầu thanh khoản
của một ngân hàng có thể dự đoán trớc đợc và đợc đảm bảo bằng tiền mặt dự
trữ hoặc các tài sản có có tính lỏng cao. Tuy nhiên, trong trờng hợp đặc biệt,
khi ngời dân mất lòng tin vào ngân hàng hoặc nhu cầu rút tiền có tính chất thời
vụ mà ngân hàng không dự tính trớc đợc, đòi hỏi ngân hàng phải chi trả tức

kinh tế hoặc một khu vực địa lý hoặc một số hình thức cho vay.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân
hàng. Đó có thể là nguyên nhân khách quan xuất phát từ môi trờng kinh tế vĩ
mô, môi trờng pháp lý, .. hoặc nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng nh
trình độ quản lý, trình độ cán bộ, đạo đức nghề nghiệp, thông tin không cân
xứng... hoặc nguyên nhân chủ quan từ khách hàng nh cố tình không trả nợ, sử
dụng sai mục đích tiền vay... hoặc nguyên nhân xuất phát từ tài sản đảm bảo
nh giá trị giảm, không bán đợc...
1.2.2.5 Rủi ro hoạt động ngoại bảng:
Hoạt động ngoại bảng là các hoạt động không thuộc bảng cân đối tài
sản, nhng lại có thể tạo ra nhng tài sản có và tài sản nợ bổ sung cho bảng cân
đối nội bảng. Đối với những hoạt động ngoại bảng, ngân hàng đã thu đợc phí
và hạch toán vào bảng báo cáo thu nhập chi phí trong khi cha phải sử dụng đến
vốn kinh doanh. Vì thế, hoạt động này đem lại thu nhập cho ngân hàng nhng
cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Khi các đối tác của ngân hàng không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết trong các nghiệp vụ
bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán và các
cam kết về nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ... thì ngân hàng sẽ phải sử dụng vốn
kinh doanh của mình để thực hiện các nghĩa vụ bảo lãnh, khi ấy tài sản ngoại
bảng chuyển thành tài sản nội bảng và ngân hàng gặp phải rủi ro. Do sự phong
phú, đa dạng của các hoạt động ngoại bảng cũng nh việc sử dụng tích cực một
số hoạt động ngoại bảng vào việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối
và rủi ro tín dụng... nên việc quản trị và điều hành có hiệu quả các nghiệp vụ
ngoại bảng là điều rất cần thiết.
1.2.2.6 Rủi ro công nghệ và hoạt động:
Kinh T Quc Dõn 11 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
Rủi ro cộng nghệ phát sinh khi những khoản đầu t cho phát triển công
nghệ không tạo ra đợc những khoản tiết kiệm trong chi phí nh đã dự tính khi
mở rộng qui mô hoạt động. Việc đầu t cho công nghệ có thể tạo cho ngân

doanh nghiệp trong nền kinh tế. Mặt khác, sự sụp đổ trong hệ thống NHTM là
có tính dây truyền. Khi một ngân hàng gặp rủi ro dẫn đến phá sản thì nó sẽ
kéo theo các ngân hàng khác cũng gặp khó khăn và điều đó có thể làm sụp đổ
cả hệ thống ngân hàng của quốc gia đó. Chính vì thế, bảo đảm an toàn cho
hoạt động kinh doanh ngân hàng là rất quan trọng. Điều đó đợc thể hiện ở một
số vấn đề mấu chốt nh vốn điều lệ, khả năng cung cấp những sản phẩm tạo
nguồn thu chi tài chính, quản trị điều hành tài chính, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro...
Đối với mỗi loại rủi ro có thể gặp phải, NHTM đều có những biện pháp
cụ thể để hạn chế và xử lý những tổn thất. Điều quan trọng nhất đối với các
ngân hàng là nâng cao đợc tính chủ động và tự chịu trách nhiệm trong việc xử
lý rủi ro. Trích lập và sử dụng quĩ dự phòng rủi ro là một trong những biện
pháp chủ động của các ngân hàng để phòng ngừa rủi ro trong quá trình hoạt
động kinh doanh. Nó đợc xem nh một chiếc đai an toàn nhằm giảm thiểu
những ảnh hởng của rủi ro đối với hoạt động của NHTM. Vì thế, vai trò của
trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro ngày càng trở nên quan trọng đối với hoạt
động của bất kì ngân hàng nào:
+ Khi rủi ro xảy ra, ngân hàng sử dụng các nguồn khác nhau để bù đắp
cho những tổn thất gặp phải. Đó có thể là tiền bồi thờng của các nhân, tập thể
gây ra tổn thất, hoặc tiền bồi thờng của các tổ chức bảo hiểm, hoặc số tiền thu
về do bán, phát mại tài sản đảm bảo, hoặc nguồn dự phòng đã trích... Nh vậy,
dự phòng rủi ro đợc trích hàng quý vào chi phí hoạt động là một biện pháp
giúp các NHTM bảo đảm an toàn vốn, giảm thiểu những tổn thất trong quá
trình hoạt động kinh doanh. Có thể coi nguồn quỹ này là chiếc phao cứu cánh
cho các NHTM thời kinh tế thị trờng.
+ Dự phòng rủi ro góp phần làm tăng tính chủ động trong xử lý rủi ro
của các NHTM. Do là nguồn dự phòng đợc tính vào chi phí hoạt động của
ngân hàng, các ngân hàng tự tính toán trên cơ sở phân loại tài sản Có, nên đây
Kinh T Quc Dõn 13 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B

dự phòng rủi ro, ngày 27 tháng 11 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc
đã ban hành quyết định số 488/2000/QĐ- NHNN5 về việc phân loại tài sản
Có , trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ
chức tín dụng, thay thế cho quyết định số 48 và công văn số 582.
Việc Ngân hàng Nhà nớc ban hành những văn bản này đã tạo hành lang
pháp lý rõ ràng và ổn định cho các NHTM trong việc thực hiện trích lập và sử
dụng dự phòng rủi ro.
1.3.1 Một số qui định chung:
* Khái niệm cơ bản:
+ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là những tổn
thất có thể xảy ra trong hoạt động ngân hàng.
+ Dự phòng rủi ro là dự phòng đợc hạch toán vào chi phí hoạt động của
tổ chức tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản
Có có khả năng không thể thu hồi đợc.
+ Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng là việc tổ
chức tín dụng hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng.
* Việc tổ chức thực hiện:
+ Đối với việc trích lập dự phòng rủi ro: Trong thời hạn 15 ngày làm
việc đầu tiên tháng thứ ba mỗi quý, tổ chức tín dụng thực hiện việc phân loại
tài sản Có tại thời điểm cuối ngày của ngày cuối cùng tháng thứ hai và
trích lập dự phòng để xử lý rủi ro theo các tỷ lệ qui định.
+ Đối với việc xử lý rủi ro: Việc xử lý rủi ro đợc thực hiện một quý một
lần sau khi đã thực hiện trích lập dự phòng rủi ro và chỉ đợc xử lý rủi ro trong
phạm vi dự phòng hiện có. Việc xử lý rủi ro là công việc nội bộ nên tổ chức tín
Kinh T Quc Dõn 15 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
dụng không đợc thông báo cho khách hàng biết, trừ những khoản nợ đã đợc
Chính phủ cho phép xoá nợ cho khách hàng.
+ Tổ chức tín dụng không đợc điều chỉnh giảm số nợ trong hồ sơ cho
vay đối với phần nợ đợc coi là rủi ro và đã đợc xử lý bằng dự phòng rủi ro. Tổ

Bên nợ ghi: Số tiền cho vay phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi
Bên Có ghi: Số tiền khách hàng trả nợ
Số d Nợ: Phản ánh số d nợ quá hạn, nợ khó đòi khách hàng cha
trả.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng có nợ
quá hạn, nợ khó đòi.
Số d của các tài khoản loại 2 này chính là căn cứ để ngân hàng tính toán
số dự phòng phải trích.
+ Tài khoản 209, 219, 229, 239, ...: Tài khoản dự phòng phải thu khó
đòi.
Các tài khoản này có kết cấu:
Bên Có ghi: Số dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí
Bên Nợ ghi: Khoản phải thu khó đòi không thu đợc phải xử lý
xoá nợ
Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng phải thu khó
đòi đã lập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán.
Số d Có: Phản ánh dự phòng khoản phải thu khó đòi còn lại cuối
kì.
+ Tài khoản 8722: Tài khoản chi dự phòng, gồm các khoản chi dự
phòng giảm giá chứng khoán, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm
giá vàng, ngoại tệ. Tài khoản có kết cấu:
Bên Nợ ghi: Các khoản chi trích lập dự phòng trong năm
Kinh T Quc Dõn 17 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
Bên Có ghi: Kết chuyển số d cuối năm vào tài khoản lợi nhuận
năm nay khi quyết toán.
Số d Nợ: Phản ánh các khoản chi trích lập dự phòng trong năm.
+ Tài khoản 97: Tài khoản nợ khó đòi chờ xử lý. Tài khoản này dùng để
hạch toán các khoản nợ bị tổn thất đã dùng dự phòng rủi ro để bù đắp đang
trong thời gian theo dõi để có thể tiếp tục thu hồi dần. Thời gian theo dõi trên

- Những khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ
181 ngày đến dới 361 ngày, những khoản cho vay không có bảo đảm
bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 91 ngày đến dới 181 ngày.
- Những khoản tiền chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ
có giá ngắn hạn khác đã quá hạn thanh toán từ 31 ngày đến dới 61
ngày.
- Số tiền trả thay cho ngời đợc bảo lãnh nhng cha thu hồi đợc trong
thời gian từ 61 ngày đến dới 181 ngày.
- Những khoản cho thuê tài chính mà bên thuê không trả đợc tiền thuê
từ 181 ngày đến dới 361 ngày.
Nhóm 4 gồm:
- Những khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ
361 ngày trở lên, những khoản cho vay không có bảo đảm bằng tài
sản đã quá hạn trả nợ từ 181 ngày trở lên.
- Những khoản tiền chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy
tờ có giá ngắn hạn khác đã quá hạn thanh toán từ 61 ngày trở lên.
- Số tiền trả thay cho ngời đợc bảo lãnh nhng cha thu hồi đợc từ 181
ngày trở lên.
Kinh T Quc Dõn 19 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
- Những khoản cho thuê tài chính mà bên thuê không trả đợc tiền thuê
từ 361 ngày trở lên.
2. Tài sản Có của các dịch vụ thanh toán:
Các khoản thanh toán hộ khách hàng, tổ chức tín dụng khác ( không
bao gồm
những khoản trả thay ngời đợc bảo lãnh ) đã quá hạn thu hồi.
Tỉ lệ trích dự phòng áp dụng cho các tài sản Có
- Đối với hoạt động tín dụng: Trích theo tỉ lệ 0%, 20%, 50%, 100% t-
ơng ứng cho các nhóm 1,2,3,4.
- Đối với các dịch vụ thanh toán: Trích theo tỉ lệ 20%.

- Những khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ
721 ngày trở lên, những khoản cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đã quá
hạn trả nợ từ 361 ngày trở lên.
- Những khoản tiền chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác đã quá hạn thanh toán từ 91 ngày trở lên.
- Số tiền trả thay cho ngời đợc bảo lãnh nhng cha thu hồi đợc từ 361
ngày trở lên.
- Những khoản cho thuê tài chính mà bên thuê không trả đợc tiền thuê
từ 721 ngày trở lên.
- Số tiền thanh toán hộ khách hàng, tổ chức tín dụng khác ( Không bao
gồm những khoản trả thay cho ngời đợc bảo lãnh) đã quá hạn thu hồi từ 181
ngày trở lên.
3. Những khoản nợ cho vay đợc chính phủ cho phép xoá nợ cho khách
hàng nhng không đợc chính phủ cấp nguồn để bù đắp mà cha đợc sử dụng dự
phòng để xử lý.
* Điều kiện về hồ sơ làm căn cứ để xử lý rủi ro: Hồ sơ phải bao gồm:
Kinh T Quc Dõn 21 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
- Hồ sơ về cho vay và thu hồi nợ; chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu
và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; bảo lãnh; cho thuê tài chính; các dịch vụ
thanh toán và các giấy tờ khác có liên quan đến những rủi ro.
- Đối với trờng hợp khách hàng là các tổ chức bị phá sản, giải thể thì
còn phải có quyết định tuyên bố phá sản của toà án hoặc quyết định giải thể
của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền theo qui định của pháp luật (bản sao có
công chứng) và báo cáo thi hành quyết định tuyên bố phá sản, báo cáo kết thúc
việc thi hành tuyên bố phá sản của phòng thu hành án, văn bản giải quyết các
khoản nợ của tổ chức bị giải thể (bản sao có công chứng).
- Đối với những rủi ro xuất phát từ các khoản cho vay đợc chính phủ
cho phép xoá nợ thì còn phải có văn bản của chính phủ cho phép xoá nợ cho
khách hàng.

một số điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống tài khoản, tình hình hoạt động
kinh doanh của mỗi đơn vị nh ng phải tuân thủ theo đúng các qui định chung.
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro
trong hoạt động của NHTM
TK 79 TK D phòng TK 8722
(1b) (1a)
TK thích hợp
(3a)
TK nợ quá hạn (2b) Nhập: TK97
Nợ khó đòi (3b) Xuất: TK97
Kinh T Quc Dõn 23 Khoa Ngõn Hng
Nguyn Thuý Hng Ngõn hng K15B
(2a)
1) a- Trích lập dự phòng rủi ro
b- Hoàn lại phần dự phòng chênh lệch thừa
2) a- Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
b- Đa khoản nợ ra theo dõi ngoại bảng
3) a- Thu hồi đợc nợ khó đòi đã xử lý bằng dự phòng
b- Xuất sổ theo dõi ngoại bảng.
1.3.5 Phân biệt dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng và dự phòng
giảm giá tài sản:
Theo nghị định 166/1999/NĐ - CP ngày 19/11/1999 của chính phủ về
Chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng thì đợc tính vào chi phí hoạt
động của ngân hàng ngoài dự phòng rủi ro còn có dự phòng giảm giá chứng
khoán và dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đây là hai khoản dự phòng đợc
ngân hàng trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để nhằm bù đắp cho
những tổn thất có thể xảy ra do giảm giá hàng tồn kho và giảm giá chứng
khoán đầu t. Tuy nhiên hai khoản dự phòng này vẫn có những khác biệt so với
dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Việc xác định thời điểm ghi nhận và giá trị cần dự phòng của hai khoản

sổ kế toán lập báo cáo quyết toán tài chính, tổ chức tín dụng hoàn nhập toàn
bộ khoản dự phòng đã trích lập cuối năm trớc vào thu nhập trong năm để xác
định kết quả kinh doanh, đồng thời tiến hành trích lập dự phòng mới cho năm
sau theo qui định hiện hành.
Dự phòng giảm giá tài sản, ở đây bao gồm dự phòng giảm giá chứng
khoán và dự phòng giảm giá hàng tồn kho, ghi nhận những khả năng giảm giá
của tài sản so với giá trị ban đầu của tài sản. Nó cũng đợc coi là một chi phí
hoạt động nhng không phải là chi phí phát sinh thờng xuyên trong quá trình
Kinh T Quc Dõn 25 Khoa Ngõn Hng

Trích đoạn Những văn bản qui định về việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro: Tài khoản sử dụng trong việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tại ngân hàng No và PTNT Hà Nội: Qui trình thực hiện trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tại ngân hàng No và PTNT Hà Nội: Thực trạng nghiệp vụ kế toán trích lập dự phòng rủi ro tại ngân hàng No và PTNT Hà Nội: Thực trạng nghiệp vụ kế toán sử dụng dự phòng rủi ro:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status