Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7 - Pdf 52

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi :Hội đồng khoa học phòng GD-ĐT huyện Mỹ Lộc
Tôi ghi tên dưới đây:
S
TT

Họ và tên
1 Vũ Thị Hạt

Ngày, tháng
năm, sinh
15/08/1978

Nơi
công tác
THCS
Mỹ Thành

Chức
danh

Trình độ Tỷ lệ % đóng
chuyên
góp tạo ra
môn
sáng kiến
Tổ Đại học
100%

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giảng dạy môn vật lí trường THCS Mỹ Thành
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 01 tháng 9 năm 2017 đến ngày 20 tháng 10 năm 2018
4. Tác giả:
Họ và tên: Vũ Thị Hạt
Năm sinh: 15/08/1978
Nơi thường trú: Số 9 – tổ 15 – Cửa Nam – TP Nam Định.
Trình độ chuyên môn: Đại học SP Toán.
Chức vụ công tác: Giáo viên.
Nơi làm việc: Trường THCS Mỹ Thành – huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định.
Điện thoại: 0975.057.525
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Mỹ Thành – huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định.
Địa chỉ: xã Mỹ Thành - huyện Mỹ Lộc
Điện thoại: 03503.810.783

-2-


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái đã là vấn đề quan
tâm chung của nhân loại. Vấn đề môi trường là một trong các "vấn đề toàn cầu". Những
hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì
vậy, bảo vệ môi trường (BVMT) trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với mọi người, mọi dân
tộc, mọi quốc gia trên Trái Đất. Để giải quyết được vấn đề này thì công việc giáo dục
BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, tinh tế nhất, có tính bền vững và sâu
rộng nhất trong số các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững đất nước.

-3-


- Sự hỗ trợ của sách báo, đặc biệt là trên internet, thường xuyên trao đổi kiến thức
với các đồng nghiệp thông qua internet, tham khảo các bài giảng thông qua các trang cá
nhân (Trường học kết nối.vn), thường xuyên cập nhật chủ trương chính sách của bộ giáo
dục về việc đưa BVMT vào trong giảng dạy.
- Ngoài ra tôi còn thuờng xuyên nhắc nhở và giáo dục các em về kiến thức BVMT ở
mọi lúc mọi nơi.
1.2. Khó khăn
- Trước sự ô nhiễm môi trường như hiện nay, để bảo vệ chính mình và người thân
của mình, thì con người phải có ý thức bảo vệ môi trường thông qua những việc làm cụ
thể. Là học sinh lớp 7 đang ngồi trên ghế nhà trường các em đang còn nhỏ, nhiều lúc
nhận thức về môi trường cũng còn rất hạn chế.
- Hơn nữa, khái niệm môi trường là một khái niệm rất rộng mà trình độ hiểu biết
của các em lớp 7 còn hạn chế, trong khi đó thời gian của mỗi tiết học chỉ có 45 phút, việc
tiếp cận với internet chưa thường xuyên. Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của các
em học sinh cũng như của các bậc phụ huynh còn hạn chế.
- Sáng kiến “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7 ”
là một sáng kiến rất quan trọng nhằm giáo dục ý thức BVMT cho các em học sinh ngay
từ những lớp đầu cấp học, qua đây chúng ta có thể nhờ các em mang các thông điệp
BVMT về từng gia đình, từng địa phương, và từng người chưa có sự am hiểu về môi
trường để rồi từ đó mọi người sẽ quan tâm nhiều hơn đến sự ô nhiễm môi trường cũng
như họ sẽ sống và làm việc thân thiện hơn đối với môi trường.
2. Mô tả giải pháp kỹ thuật sau khi có sáng kiến
2.1. Khái niệm về dạy học tích hợp:
Quá trình dạy học tích hợp được hiểu là một quá trình dạy học trong đó toàn thể các
hoạt động học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính
trước những điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tương
lai, hoặc nhằm hòa nhập học sinh vào cuộc sống lao động. Mục tiêu cơ bản của tư tưởng

* Phương thức giáo dục:
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong môn Vật lí thông qua
các chương, bài cụ thể. Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
+ Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp
hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục bảo vệ môi trường.
+ Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục bảo
vệ môi trường.
+ Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic.
- Các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài lớp học:
+ Hoạt động tham quan theo chủ đề: khu bảo tồn, danh lam thắng cảnh …
+ Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương, thảo luận phương
án xử lí.
+ Hoạt động trồng cây, xanh hóa trường học: tổ chức nhân dịp tết trồng cây, ngày
môi trường thế giới 5/6 …
+ Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường: thi điều tra, sáng tác, văn nghệ về chủ đề môi
trường.
+ Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh về bảo vệ môi
trường: vệ sinh trường, lớp, làng xóm, tuyên truyền bảo vệ môi trường ở nhà trường và
địa phương.
* Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp thí nghiệm.
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
- Phương pháp hoạt động thực tiễn.
- Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
- Phương pháp học tập theo dự án.
- Phương pháp nêu gương.
2.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Trong nghiên cứu lí luận ta dựa vào những lí
thuyết đã được khẳng định, những thành tựu của nhân loại trên nhiều lĩnh vực khác nhau,

Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta hoàn toàn có thể vừa đưa ra các
biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến từng nội dung trong các bài học cụ
thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết của học sinh. Chính điều này sẽ có tác dụng kích thích
óc tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là
hướng sự quan tâm của các em tới môi trường để từ đó biết cách bảo vệ môi trường.
Thực tế tại trường THCS Mỹ Thành và qua tìm hiểu các đồng nghiệp giảng dạy Vật
lí trên địa bàn huyện Mỹ Lộc nói chung, hiện tại chưa có một tài liệu cụ thể nào hướng
dẫn giáo viên về nội dung, chương trình cũng như phương pháp dạy học tích hợp giáo
dục môi trường trong môn Vật lí một cách cụ thể, rõ ràng và phù hợp. Hầu hết giáo viên
tự tìm tòi, nghiên cứu và tự đưa ra nội dung giáo dục môi trường cần tích hợp vì vậy
không có sự thống nhất về nội dung, chương trình và phương pháp. Cũng vì vậy trong
quá trình dạy học, hầu hết giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học tích hợp giáo
dục môi trường, nếu có chỉ mang tính đối phó. Đa số giáo viên chỉ dạy học có tích hợp
khi có sinh hoạt chuyên đề, thao giảng.
Để nắm rõ thực trạng hiểu biết về kiến thức môi trường trong môn Vật lí của học
sinh khối 7 trường THCS Mỹ Thành, khi bắt đầu nghiên cứu lí luận để viết sáng kiến này
tôi đã tiến hành 1 bài kiểm tra 15 phút lấy điểm hệ số 1 (sau khi học sinh học xong Tiết
16 –Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn – Vật lí 7) với câu hỏi về kiến thức môi trường như
sau:

-6-


Câu hỏi: Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, làm
phát sinh các khói bụi và gây ra rất nhiều tiếng ồn. Hiện tượng này gây ra tác hại gì đối
với môi trường và con người ? Em hãy đề xuất giải pháp để hạn chế những tác hại đó?
Kết quả học sinh trả lời câu hỏi trên như sau:

Lớp
7A

16
25,4

Không có câu trả lời
hoặc trả lời sai
SL
TL%
16
51,6
19
59,4
35
55,6

Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết về môi trường (sự cần thiết
phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường) còn rất hạn chế, có hơn 55% số
học sinh không quan tâm hoặc không hiểu biết về kiến thức môi trường liên quan trong
môn Vật lí.
Trước thực trạng trên, trong năm học 2017 – 2018 tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm
“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7” với mục đích:
- Xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy
học môn Vật lí lớp 7.
- Đề xuất một số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn Vật
lí lớp 7 đạt hiệu quả cao.
2.5.2. Một số giải pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Vật
lí lớp 7.
2.5.2.1. Xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn Vật lí lớp 7.
Tên bài


hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên
gương
tường để có cảm giác phòng rộng hơn.
phẳng
- Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia
làn đường thường dùng sơn phản quang để người
tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm.

Bài 7.
Gương
cầu lồi

Bài 8.
Gương
cầu lõm

Bài 10.
Nguồn
âm

Vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi lớn
hơn vùng nhìn thấy
của gương phẳng có
cùng kích thước

Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các
khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm
làm cho lái xe dễ dáng quan sát đường và các
phương tiện khác cũng như người và súc vật đi


-8-


Âm phát ra càng cao
Bài 11.
(càng bổng) khi tần
Độ
cao số dao động càng
của âm
lớn. Âm phát ra càng
thấp (càng trầm) khi
tần số dao động
càng nhỏ.

- Trước cơn bảo thường có hạ âm, hạ âm làm con
người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chống mặt;
một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu
hiện khác thường. Vì vậy, người xưa dựa vào dấu
hiệu này để nhận biết các cơn bảo.
- Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ
siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, có thể chế tạo máy
phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để
đuổi muỗi.

Bài 14.
Phản xạ
âm tiếng
vang


lẫn, thiếu chính xác.

Để tránh chống ô
nhiễm tiếng ồn cần
làm giảm độ to của
tiếng ồn phát ra,
ngăn chặn đường
truyền
âm
theo
hướng khác.

Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn:
- Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học,
bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố và đường
cao tốc là cách rất hiệu quả để giàm thiểu tiếng ồn.
- Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt một số thiết bị
giảm âm trong phòng làm việc như: thảm, rèm,
thiết bị cách âm, để giảm thiểu tiếng ồn từ bên
ngoài truyền vào.
- Đề ra nguyên tắc: Lặp bảng thông báo quy định
về việc gây ồn. Cùng nhau xây dựng ý thức giữ
trật tự cho mọi người.

-9-


- Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra
những tiếng ồn rất lớn. Vì vậy, cần lắp đặt ống xả
và các thiết bị chống ồn trên xe. Kiểm tra, đình chỉ

dựng các cột thu lôi.

Bài 21
hai loại điện tích
Hai loại dương và điện tích
điện tích
âm. Các vật nhiễm
điện cùng loại thì
đầy nhau, khác loại
thì hút nhau.

Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại
cho công nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện
trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút
vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo
vệ sức khỏe công nhân.

- 10 -


Bài 22.
Tác dụng
nhiệt và
tác dụng
phát sáng
của dòng
điện

Bài 23.
Tác dụng

đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Ngày
nay người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siêu
dẫn (có điện trở suất bằng không) trong đời sống
và kỉ thuật.
Sử dụng điôt trong thắp sáng sẽ góp phần làm
giảm tác dụng nhiệt của dòng điện, nâng cao hiệu
suất sử dụng điện.

- Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường.
Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ
trường mạnh, những người dân sống gần đường
dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường
điện từ này.
- Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh, các vật
đặt trong đó có thể bị nhiễm điện do hưởng ứng,
Dòng điện có tác sự nhiễm điện do hưởng ứng đó có thể khiến cho
dụng từ.
tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng
Dòng điện có tác thẳng, mệt mỏi.
dụng hóa học
- Để giảm thiểu tác hại này, cần xây dựng các lưới
điện cao áp xa khu dân cư.
- Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân, Việt
Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những
yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nhiên liệu
hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đố, …) và hoạt
động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí
thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S, …).
Các khí này hòa tan trong hơi nước tạo ra môi
trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho

An toàn quy tắc an toàn khi cũng có thể làm phát sinh các tia lửa điện. Tia lửa
khi
sử sử dụng điệ.
điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh
dụng
hu7ng3 đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản
điện.
ứng hóa học (tạo ra các khí độc như CO 2, NO, NO2
…). Vì vậy, cần đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt
trong quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị
điện. Tia lửa điện truyền đến các vật liệu xốp, dễ
cháy có thể gây ra hỏa hoạn.
- Biện pháp an toàn khi sử dụng điện.
+ Đề ra các biện pháp an toàn điện tại những
nơi cần thiết.
+ Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh tiếp
xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao.
+ Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn
khi sử dụng điện và có những kiến thức cơ bản
nhất về sơ cứu người bị điện giật.

- 12 -


2.5.2.2. Một số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn Vật lí
lớp 7 .
Phương pháp 1: Thông qua từng tiết học của môn Vật Lí lớp 7.
Khi dạy học tích hợp giáo dục môi trường theo phương pháp này cần đảm bảo các
nguyên tắc sau:
- Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học Vật lí thành bài

nhìn thấy một vật (hình 1.2 a), GV kết hợp đặt ra các câu hỏi.
GV hỏi: Các em có biết vì sao các bạn học sinh ở thành phố bị cận nhiều hơn các
bạn học sinh ở nông thôn không?
HS nhận thức: Ở thành phố, do nhà cao tầng che chắn nên các học sinh thường phải
học tập, làm việc và vui chơi dưới ánh đèn điện (ánh sáng nhân tạo) hoặc ánh sáng

- 13 -


khuếch tán nên mắt thường dễ bị cận. Chúng ta ở nông thôn học tập, làm việc và vui chơi
dưới ánh sáng chủ yếu là ánh sáng tự nhiên vì thế mà ít bị cận hơn.
GV: Để khắc phục hiện tượng trên thì các học sinh thành phố cần phải làm gì?
HS trả lời: Các học sinh thành phố cần có kế hoạch học tập hợp lí, tổ chức vui chơi,
dã ngoại ở những nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên.
GV nhấn mạnh: Các học sinh khi học tập phải đảm bảo ánh sáng, hạn chế học tập
dưới ánh sáng nhân tạo.
Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYÊN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Địa chỉ tích hợp: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới.
Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm H3.1-SGK Vậ lý 7, H 3.2-SGK Vậ lý 7 để
hình thành kiến thức bống tối, sau đó kết hợp giáo dục BVMT cho học sinh(có sử dụng
hình ảnh minh họa).
GV:Trong sinh hoạt và học tập ta cần làm như thế nào để không có bóng tối?
HS trả lời: Trong sinh hoạt và học tập ta cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng
tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì lắp đặt một bóng đèn lớn.
GV: Vì sao người ta nói ở các thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng?
(sử dụng hình ảnh để học sinh quan sát)

Hình ảnh ô nhiềm ánh sáng ở các đô thị
Hs trả lời: Ở các thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng là do quá nhiều loại nguồn

trọng, vì vậy chúng ta không được vứt rác thải xuống sông, nhắc nhở mọi người không
được bơm các chất độc hại xuống hồ, ao, sông, suối, tuyên truyền cho mọi người xung
quanh ý thức giữ gìn môi trường.
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Địa chỉ tích hợp: Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia sáng song song
thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới
phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

- 15 -


Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm( H 8.2 – SGK VL7), kết hợp sử dụnh hình
ảnh về lợi ích của việc dùng gương cầu lõm trong đời sống hằng ngày, đặt các câu hỏi có
liên quan, giáo viên nhấn mạnh kiến thức BVMT.
GV: Các em hãy cho biết chùm sáng của Mặt Trời là chùm sáng hội tụ, song song
hay phân kì?
HS: Chùm sáng Mặt Trời là chùm sáng song song.
GV: Chùm sáng của Mặt Trời có vai trò gì?
HS: Chùm sáng của Mặt Trời có một vai trò rất quan trọng cho sự sống trên Trái
Đất, nó là một nguồn năng lượng vô tận.
GV: Vậy chúng ta có thể sử dụng được nguồn năng lượng này không?
HD: Chúng ta vẫn có thể sử dụng được nguồn năng lượng này.
GV:Việc sử dụng nguồn năng lượng này có mang lại lợi ích gì không?
HS nhận thức: Việc sử dụng nguồn năng lượng này là một yêu cầu cấp thiết nhằm
giảm thiểu việc sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch, do đó sẽ tiết kiệm được tài nguyên
đồng thời bảo vệ được môi trường.
Ngoài ra guơng cầu lõm còn nhiều ứng dụng vào trong cuộc sống(như nấu nướng,
nấu chảy kim loại…).

Hình ảnh sử dụng gương cầu lõm để nấu nướng

lớn như: máy bay phản lực, các động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại… Khi cần tiếp xúc
với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuân thủ các quy tắc
an toàn. Xây dựng trường học, bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
+ Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: Bước nhẹ khi lên
cầu thang, không nói chuyện trong lớp học, không nô đùa, mất trật tự trong trường học…

Hình ảnh về tác hại của sự ô nhễm tiếng ồn

- 17 -


Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT
Địa chỉ tích hợp: Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách cọ sát
Phương pháp tích hợp: Làm các thí nghiệm của bài để hình thành kiến thức có thể
làm nhiễm điện vật bằng cách cọ sát, sử dụng hình ảnh về tác hại của sét và biện pháp
làm giảm sét, kết hợp lấy ví dụ thực tế.
GV: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ?
HS: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ sát.
GV: Trong tự nhiên vật có thể tự nhiễm điện được không? Em hãy cho ví dụ?
HS: Trong tự nhiên vật vẫn có thể nhiễm điện được mà không cần sự tác động của
con người. Ví dụ, vào những lúc trời mưa giông, các đám mây bị cọ sát vào nhau nên
nhiễm điện trái dấu.
GV : Sự nhiễm điện này dẫn đến hiện tượng gì trong tự nhiên?
HS: Sự nhiễm điện trên dẫn đến sự phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa
đám mây với mặt đất (sét).
GV: Hiện tượng trên có ảnh hưởng gì đến môi trường không?
HS: Hiện tượng trên vừa có lợi, vừa có hại cho cuộc sống con người.
+ Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ozon
bổ sung vào khí quyển…
+ Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng

- Cần phải tìm hiểu kĩ các biện pháp an toàn khi sử dụng điện.
- Nhắc nhở người thân trong gia đình phải sử dụng điện một cách cẩn thận.

Hình ảnh vụ cháy trên phố Lê Hoàn, TP Thanh Hóa( Ngày 28-8-2018)

- 19 -


4. Kết quả nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu lí luận, đề xuất giải pháp và áp dụng vào thực tế giảng
dạy bước đầu đã thu được kết quả khả quan. Để thấy được kết quả mà sáng kiến mang
lại, từ đầu năm học tôi đã chủ động lồng ghép vào các bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra một
tiết và kiểm tra học kì các câu hỏi liên quan đến kiến thức về môi trường trong môn Vật lí
khối 7. Kết quả thu được như sau:

Đợt kiểm
Lớp
tra
7
45 phút
HKI

A
B
B

Tổng
7
Học kì I


SL

TL%

Có trả lời nhưng Không có câu trả
chưa đầy đủ
lời hoặc trả lời sai
SL
TL%
SL
TL%

31

7

22,6

8

25,8

16

51,6

32

5


14

45,2

9

29,0

32

8

25,0

15

46,9

9

28,1

63

16

25,4

29


8

25,0

63

21

33,3

26

41,3

16

25,4

31

12

38,7

13

41,9

6


Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết về môi trường (sự cần thiết
phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường) ngày càng tăng.
+ Khi chưa áp dụng các giải pháp trong sáng kiến này có gần 54% số học sinh
không quan tâm hoặc không hiểu biết về kiến thức môi trường liên quan trong môn Vật lí
7. Đến tháng 12/ 2017 (thi kết thúc học kì I) khi bước đầu áp dụng các giải pháp trong
sáng kiến này thì số học sinh này đã giảm xuống còn 28,6%.
+ Kết quả khảo sát gần nhất vào tháng 3/2018 (kiểm tra 1 tiết học kì II), khi việc
triển khai áp dụng các giải pháp tôi nêu ra được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán
cho thấy số học sinh có hiểu biết về kiến thức môi trường liên quan đến môn Vật lí đã
tăng lên rõ rệt với trên 80%
Tóm lại:

- 20 -


Nét nổi bật của phương pháp “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng
dạy môn Vật lí 7 ” là nhận thức của học sinh về môi trường ngày càng được cải thiện, từ
việc tổ chức các phong trào bảo vệ môi trường như: phong trào giữ vệ sinh phòng học,
phong trào Xanh - Sạch - Đẹp ở trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh
trường học, không xả rác nơi công cộng,…Ngoài ra các em còn tổ chức các buổi tọa đàm,
thảo luận về vấn đề bảo vệ môi trường, các em còn là các tuyên truyền viên tích cực cho
gia đình và mọi người xung quanh biết cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống, bảo
vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của bản thân và gia đình.
- Nhận thức của các em về môn Vật lí không còn đơn giản là môn thực nghiệm
nữa, mà còn là môn học giúp các em gần gủi hơn với môi trường sống, biết làm gì để
BVMT, bảo vệ trường học, bảo vệ gia đình…, song song đó càng em còn hăng hái xây
dựng bài, nhất là những bài có tích hợp BVMT các em rất hăng hái thảo luận, đưa ra ý
kiến, các nhóm tích cực đưa ra ý kiến về việc BVMT, khiến cho các buổi học thường đạt
hiệu quả cao.
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại.

hàng ngày và các em còn đưa ra nhiều ý kiến hay trong vấn đề bảo vệ môi trường.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam kết sáng kiến trên không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Nếu sai tôi
hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Mỹ Thành, ngày 22 tháng 10 năm 2018
CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Vũ Thị Hạt

- 22 -


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Năm
Nhà
TT

Tên tác giả

Xuất

Tên tài liệu
xuất bản

bản
Vũ Quang
1


2003 Luật bảo vệ môi trường
Internet

MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

NỘI DUNG

Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến
Thông tin chung về sáng kiến
Báo cáo sán kiến
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
II. Mô tả giải pháp kỹ thuật.
1. Mô tả giải pháp kỹ thuật trước khi có sáng kiến
2. Mô tả giải pháp kỹ thuật sau khi có sáng kiến
2.1. Khái niệm về dạy học tích hợp
2.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường học
2.3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp tích hợp GDBVMT
2.4. Phương pháp nghiên cứu

25
26
27

2.5. Nội dung nghiên cứu
2.5.1. Thực trạng của vấn đề đặt ra
2.5.2. Một số giải pháp tích hợp GDBVMT trong dạy học Vật lí l 7
3. Giải pháp cụ thể cho một số bài có tích hợp bảo vệ môi
trường
Bài 1:NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT
SÁNG
Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYÊN THẲNG CỦA ÁNH
SÁNG
Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT
Bài 29 - AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
4. Kết quả nghiên cứu
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

- 24 -

6
6
7


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status