Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6 - Pdf 56

LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên học viên: Bùi Xuân Thắng
Lớp cao học: 23QLXD21
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Tên đề tài luận văn:“ Đề xuất đảm bảo an toàn lao động trong thi công Công
trình Xây dựng tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6”
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn do tôi làm, những kết quả
nghiên cứu tính toán trung thực. Trong quá trình làm luận văn tôi có tham khảo
các tài liệu liên quan, nguồn trích dẫn rõ ràng nhằm khẳng định thêm sự tin cậy
và tính cấp thiết của đề tài. Tôi không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác, nếu vi
phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường.
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017
Học viên

Bùi Xuân Thắng

1

i


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện với tất cả sự nỗ lực của bản
thân tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình với đề tài “ Đề xuất giải
pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công Công trình Xây dựng tại
Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6’’
Trong quá trình thực hiện tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của khoa
Công Trình, khoa Kinh tế cùng các thầy cô giáo, bạn bè và sự giúp đỡ tạo điều
kiện từ gia đình. Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy
giáo PGS.TS Đinh Tuấn Hải, PGS.TS Lê Văn Kiều đã tận tình chỉ bảo, giúp
đỡ, động viên trong thời gian học và đặc biệt là trong thời gian nghiên cứu và


nghiên

5. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3
6.
Phương
pháp
nghiên
.............................................................................................3

cứu

7. Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................................................4
8. Kết quả đạt được..........................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG.......5
1.1. Đánh giá việc quản lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam .....................5
1.1.1. Tình hình chấp hành các quy định về an toàn lao động ........................................5
1.1.2. Sơ đồ quản lý an toàn lao động xây dựng. ..........................................................10
1.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong lĩnh vực an toàn lao động trong xây dựng ..
.......................................................................................................................................12
1.1.4. Đánh giá hiệu quả quản lý an toàn xây dựng ở một số công trình cụ
thể....................15
1.2. Các vấn đề về tai nạn lao động hiện nay ................................................................21
1.2.1. Tình hình tai
.......................................21

nạn

lao



1.2.3. Đánh giá tai nạn lao động qua các năm gần đây .................................................24
1.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện an toàn lao động trong xây
dựng ...............................................................................................................................25
1.3.1. Theo tình hình thực tế ở nước ta..........................................................................25
1.3.2. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn lao động........................................30
3

3


Kết luận chương 1 .........................................................................................................39
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN
LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG .............................................................................40

4

4


2.1. Lý thuyết về các vấn đề an toàn lao động ..............................................................40
2.1.1. Một số khái niệm về an toàn lao động ................................................................40
2.1.2. Khái niệm quản lý an toàn lao động....................................................................42
2.1.3 Vấn đề về quản lý an toàn lao động ở nước ta hiện nay ......................................43
2.2. Quy định về an toàn lao đọng.................................................................................44
2.2.1. Các quy định chung.............................................................................................44
2.2.2. Tổ chức các bọ phạn phục vụ công tác an toànlao đọng.....................................45
2.3. Những nguyên nhân gây tai nạn lao động ngành xây dựng ...................................47
2.3.1. Nguyên nhân về thiết kế và thi công công trình..................................................47
2.3.2. Nguyên nhân về kỹ thuật.....................................................................................48

công ty thi công .............................................................................................................77
3.2.3. Những mặt hạn chế trong việc thực hiện quản lý ATLĐ tại công trình T1-2.....78
3.3. Đề xuất giải pháp đảm bảo An toàn Lao động trong thi công Công trình Xây dựng
tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6............................................81
3.3.1. Đánh giá công tác quản lý An toàn Lao động trong thi công Công trình Xây
dựng tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6...................................82
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ATLĐ .....................................................88
Kết luận chương 3 .........................................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................100

6

6


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.2: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2013 ...................... 22
Hình 1.3: Biểu đồ so sánh tình hình TNLĐ năm 2013 và năm 2014............................ 23
Hình 1.4: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2014 ...................... 24
Hình 1.5: Biểu đồ so sánh tổng số vụ tai nạn lao động trong 5 năm ............................ 24
Hình 1.6: Biểu đồ gia tăng số người chết do tai nạn lao động ngành xây dựng những
năm gần đây................................................................................................................... 25
Hình 1.7. Mất an toàn lao động tại phường Liên Bảo TP Vĩnh Yên ............................ 32
Hình 1.8. Công nhân làm việc trên cao không có biện pháp bảo hộ an toàn lao động. 34
Hình 3.1. Vị trí xẩy ra tai nạn làm hai cháu bé 10 tuổi đuối nước ................................ 80
Hình 3.2. Công nhân không có đồ bảo hộ lao động tại công trường T1-2.................... 80
Hình 3.3. Sơ đồ quản lý ATLĐ ..................................................................................... 89

7

9


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
An toàn lao động (ATLĐ) là công tác không thể thiếu cho mỗi dự án xây dựng
nói chung và dự án xây dựng dân dụng nói riêng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến
tiến độ thi công, tính hiệu quả về kinh tế và chất lượng công trình, qua đó ảnh
hưởng tới uy tín nhà thầu và sự thành công của dự án.
Bởi lẽ đó, vấn đề ATLĐ đã được quy định thông qua các thông tư, nghị định và
các văn bản ban hành của các cấp có thẩm quyền liên quan. Nhằm tạo ra những
tiêu chuẩn, quy phạm để các đơn vị thi công thực hiện để đảm bảo vấn đề ATLĐ
cho công trình của mình.
Ngoài những ảnh hưởng kể trên, việc quản lý không tốt dẫn đến việc để mất
ATLĐ trong thi công xây dựng công trình còn gây ra những hậu quả khôn
lường. Đó không những là gây thiệt hại về tài sản cho các bên có liên quan mà
có thể gây tổn thất to lớn về tính mạng của người lao động.
Thực tế đã chứng minh điều đó. Trong năm 2015 trong nước ta đã xẩy ra một số
tại nạn lao động vô cùng nghiêm trọng gây ra những thiệt hại vô rất to lớn về
tính mạng người lao động
1. Vụ tại nạn do sập giàn giáo tại khu vực thi công đúc giếng chìm của công ty
Sam sung tại dự án Formusa khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh vào lúc 19h50
ngày 25/3/2015 làm 13 người chết, 29 bị thương.
2. Vụ tai nạn do bục nước tại lò khai thác than xóm Xiềng, xã Lỗ Sơn, huyện
Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình vào 8h ngày 18/11/2015 làm 03 người chết.
3. Vụ tai nạn do sập lò vôi tư nhân thuộc xã Lại Xuân, Huyện Thủy Nguyên, tp
Hải Phòng vào 9h ngày 20/11/2015 làm 03 người chết.
4. Vụ tai nạn do rơi vận thăng lồng xảy ra vào khoảng 10h30 ngày 04/12/2015,
tại Công trình xây dựng Văn phòng làm việc, trung tâm thương mại và nhà ở
hỗn hợp, 52 Lĩnh Nam, phường Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội làm 03 người


bị

thương

nặng:

1.952

người

( nguồn

thống

kê :

/>n=6657 )
Và trên thực tế, tại rất nhiều các công trường đang thi công các công trình xây
dựng nói chung và công trình xây dựng dân dụng nói riêng còn đang tồn tại rất

2

2


nhiều sai phạm trong công tác quản lý thực hiện ATLĐ để dẫn đến những tai
nạn lao động đáng tiếc.
Vậy, câu hỏi được đặt ra rằng, liệu các thông tư, nghị định và văn bản của các cơ
quan có thẩm quyền ban hành đã đầy đủ, rõ ràng và đã đưa vào vận dụng sát sao


thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực này. Đồng thời luận văn cũng sử dụng
phép thống kê, so sánh để phân tích, đề xuất các giải pháp mục tiêu.
Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội
dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp tổng hợp, so
sánh, phân tích; phương pháp tham vấn chuyên gia; phương pháp điều tra, khảo
sát thực tế; phương pháp sử dụng lý thuyết và một số phương pháp kết hợp khác.
7. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, đóng góp thiết
thực cho công tác quản lý an toàn lao động và nhằm đánh giá, giảm thiểu tai nạn
trong lao động xây dựng.
8. Kết quả đạt được
- Đánh giá được nguyên nhân gây tai nạn lao động
- Đề xuất được giải pháp An toàn Lao động trong thi công Công trình Xây Dựng
tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6

4

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY
DỰNG
1.1. Đánh giá việc quản lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình chấp hành các quy định về an toàn lao động
Trong lĩnh vực Xây dựng, viẹc thực hiẹn các quy định về an toàn - vẹ sinh lao
đọng ở mọt số đon vị chua đuợc nghiêm túc. Không ít đon vị tuy có tổ chức cho
cán bọ, nhân viên và nguời lao đọng học tạp và triển khai thực hiẹn các quy định
về bảo đảm an toàn - vẹ sinh lao đọng nhung còn mang tính hình thức, hiẹu quả
mang lại chua cao. Tình trạng an toàn - vẹ sinh lao đọng không đảm bảo trong

hiẹn đo cách điẹn truớc khi đua vào sử dụng
Ngoài công tác an toàn ngã cao và sử dụng điẹn, công tác phòng chống cháy nổ
cũng rất cần thiết phải quan tâm vì tỷ lẹ để xảy ra các đám cháy cũng không nhỏ
. Hầu hết các công trình đã kiểm tra đều không có hoạc có nhung không đầy đủ
phuong án phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cho công truờng. Viẹc bố trí thiết bị
chữa cháy cục bọ tại các khu vực đang thực hiẹn những công viẹc dễ xảy ra
cháy thi công hàn, cắt, vẫn chua đầy đủ, nhiều công trình bố trí thiếu số luợng
bình chữa cháy, tiêu lẹnh chữa cháy tại những vị trí này
Về công tác tổ chức thực hiẹn an toàn – vẹ sinh lao đọng trên công truờng, nhiều
công truờng xây dựng không thành lạp Ban an toàn hoạc có thành lạp nhung
hoạt đọng kém hiẹu quả . Công tác giám sát an toàn – vẹ sinh lao đọng trên các
công truờng không đuợc chú trọng, sự kiểm tra của các co quan chức nang còn
lỏng lẻo. Thực tế ởnhiều công trình xây dựng, chủ đầu tu dự án thuờng thuê các
nhà thầu đảm trách từng phần viẹc; các nhà thầu lại sử dụng cai thầu - thuê các
nhóm thợ thi công. Do đó, vấn đề bảo đảm an toàn lao đọng đuợc phó mạc hết
cho các cai thầu. Hon nữa, do áp lực về tiến đọ công trình, cọng với khó
khan về tài chính, nên viẹc đầu tu thực hiẹn các quy định về bảo đảm an toàn lao
đọng chua đuợc các nhà thầu xây dựng quan tâm đúng mức
Đối với công tác quản lý sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngạt về an toàn,
viẹc bố trí sử dụng thiết bị thực tế còn nhiều vấn đề, nhu sử dụng vạn thang lồng
nhung cửa ra vào vạn thang tại mọt số công trình lắp đạt không đúng quy định
(không kín, có thể mở từ phía trong công trình); hoạc có vạn thang không có bảo
hiểm thiết bị, trong lồng không dán bảng chỉ dẫn vạn hành, hoạc có truờng hợp
không có quyết định phân công nhân viên vạn hành. Nhiều công truờng không
lạp phuong án vạn hành an toàn vạn hành cần trục tháp mạc dù sử dụng cần trục
tháp tay ngang có phạm vi hoạt đọng vuợt ra khởi mạt bằng công truờng. Đối
với viẹc vạn hành cần trục tháp, vi phạm phổ biến tại các công trình là không bố

6


bẹnh nghề nghiẹp. Vì vạy, để đảm bảo an toàn cho nguời và thiết bị cũng nhu
nâng cao chất luợng xây dựng công trình, các đon vị sử dụng lao đọng phải hết
sức coi trọng công tác tạp huấn về an toàn lao đọng.

7

7


Công tác huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh
lao động và huấn luyện định kỳ theo Điều 21 Nghị Định số: 44/2016/NĐ – CP
ngày 15 tháng 5 năm 2016
(1). Huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động theo
quy định tại Khoản 1 Điều 14 Luật an toàn, vệ sinh lao động
Ít nhất 02 năm một lần, kể từ ngày Giấy chứng nhận huấn luyện, Thẻ an toàn có
hiệu lực, người được huấn luyện phải tham dự khóa huấn luyện để ôn lại kiến
thức đã được huấn luyện và cập nhật mới kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh
lao động. Thời gian huấn luyện ít nhất bằng 50% thời gian huấn luyện lần đầu.
Người làm công tác y tế thực hiện việc cập nhật kiến thức theo quy định tại
điểm c Khoản 3 Điều 73 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
(2). Huấn luyện định kỳ theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Luật an toàn, vệ sinh
lao động
Người lao động thuộc nhóm 4 được huấn luyện định kỳ ít nhất mỗi năm 01 lần
để ôn lại kiến thức đã được huấn luyện và cập nhật mới kiến thức, kỹ năng về an
toàn, vệ sinh lao động. Thời gian huấn luyện định kỳ bằng 50% thời gian huấn
luyện lần đầu.
(3). Huấn luyện khi có sự thay đổi về công việc; thay đổi về thiết bị, công nghệ
và huấn luyện sau thời gian nghỉ làm việc
a) Thay đổi công việc hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ: Trước khi giao việc
phải được huấn luyện nội dung về an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với công

luợng nguời đuợc huấn luyẹn về an toàn - vẹ sinh lao đọng còn ít. Cục An toàn
lao đọng cũng cho biết chỉ có khoảng gần 10% số cán bọ làm công tác an toàn vẹ sinh lao đọng ở các doanh nghiẹp nhà nuớc, liên doanh, tu nhân lớn là đuợc
huấn luyẹn nghiẹp vụ và bồi duỡng kiến thức về an toàn - vẹ sinh lao đọng.
Về viẹc đào tạo về an toàn lao đọng trong hẹ thống giáo dục, viẹc đua các kiến
thức về an toàn - vẹ sinh lao đọng vào giảng dạy trong hẹ thống giáo dục, đào
tạo và dạy nghề chua đuợc nhiều và còn chạm. Viẹc xây dựng giáo trình và phổ
biến kiến thức an toàn - vẹ sinh lao đọng trong hẹ thống giáo dục và đào tạo, dạy
nghề vẫn còn chua đuợc tiêu chuẩn hoá, còn thiếu nhiều nọi dung.Đọi ngũ giáo
viên, huấn luyẹn viên chua đuợc đào tạo mọt cách có hẹ thống về kiến thức an
toàn - vẹ sinh lao đọng cũng nhu chua có những hiểu biết co bản về luạt pháp an

9

9


toàn - vẹ sinh lao đọng.
Về chất luợng và phuong pháp huấn luyẹn, chất luợng và nọi dung huấn luyẹn
của các lớp huấn luyẹn chua đáp ứng đuợc các yêu cầu phát triển hiẹn nay nhu:
an toàn trong sử dụng công nghẹ mới; các yếu tố đọc hại, nguy co rủi ro mới;
cạp nhạt các phuong pháp cải thiẹn điều kiẹn lao đọng mới, các tiêu chuẩn an
toàn
- vẹ sinh lao đọng quốc tế, khoa học về cải thiẹn điều kiẹn lao đọng,...Phuong
pháp giảng dạy nạng về lý thuyết, ít thực tiễn, thiếu hình ảnh, cảnh báo, thí
nghiẹm, dụng cụ trực quan, thực hành, mô hình mô phỏng dẫn đến hiẹu quả
giảng dạy chua đuợc cao. Ngoài ra, số luợng cán bọ, công nhân đuợc đào tạo so
với qui định của pháp luạt là quá ít và không đuợc kiểm tra, kiểm soát về mạt
chất luợng, đạc biẹt là khi xuất hiẹn mọt số loại hình doanh nghiẹp tu nhân cung
cấp dịch vụ huấn luyẹn an toàn vẹ sinh lao đọng
1.1.2. Sơ đồ quản lý an toàn lao động xây dựng.

Chủ đầu tư: Là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử

dụng vốn dự án đầu tư xây dựng.
Chủ đầu tư phải có trách nhiệm với công tác quản lý ATLĐ:
- Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc đảm nhận
theo quy định của pháp luật về xây dựng.
- Thành lập bộ phận chuyên trách hoặc kiêm nhiệm để kiểm tra việc thực hiện
các quy định về ATLĐ của nhà thầu thi công xây dựng trên công trường.
- Tạm dừng thi công và yêu cầu nhà thầu khắc phục khi phát hiện dấu hiệu vi
phạm quy định về ATLĐ của nhà thầu. Nếu nhà thầu không khắc phục thì chủ
đầu tư phải đình chỉ thi công hoặc chấm dứt hợp đồng.
- Phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục khi xảy ra sự cố hoặc tai nạn lao động,

đồng thời báo cáo với cơ quan chức năng về tình hình ATLĐ của dự án, theo
quy định của pháp luật về lao động.


Ban Quản lý dự án: Ban Quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tư

giao và quyền hạn do chủ đầu tư xây dựng ủy quyền. Ban Quản lý dự án chịu
trách nhiệm trước chủ đầu tư, pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn
được ủy quyền.


Tư vấn: Là tổ chức hoặc cá nhân hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực

tư vấn xây dựng hoặc là các chuyên gia tư vấn có kiến thức rộng trong lĩnh vực
xây dựng.
Trách nhiệm của Ban quản lý dự án và tư vấn với ATLĐ:
-

1.1.3.1. Đối với người sử dụng lao động
Theo điều 7 của luật số 84/2015/QH13 về an toàn, vệ sinh lao động thì người sử
dụng lao động có quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Người sử dụng lao động có quyền:
a. Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
b. Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm
trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động;
c. Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật;
d. Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai
nạn lao động.
2. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
a. Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức
trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi
trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan; đóng
bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
b. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp
bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao


động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe,
khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c. Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm
việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc
sức khỏe của người lao động;
d. Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật;
đ. Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp
với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;

và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn
lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải
báo ngay cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm
việc khi người quản lý trực tiếp và người phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao
động đã khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
e. Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
a. Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
tại nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp
đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể;
b. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các
thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
c. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố
kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo
phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng
lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Quyền của người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động


a. Được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; được Nhà nước, xã
hội và gia đình tạo điều kiện để làm việc trong môi trường an toàn, vệ sinh lao
động;
b. Tiếp nhận thông tin, tuyên truyền, giáo dục về công tác an toàn, vệ sinh lao
động; được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động khi làm các công việc có yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
c. Tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện do
Chính phủ quy định.
d. Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
4. Nghĩa vụ của người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động

Về phòng chống cháy nổ, hầu hết các công trình đã kiểm tra đều không có hoặc
có nhưng không đầy đủ các phương án PCCC, cứu nạn cho công trường. Việc
bố trí thiết bị chữa cháy cục bộ tại các khu vực đang thực hiện những công việc
dễ xảy ra cháy (thi công hàn, cắt; lắp đặt các hệ thống lạnh...) vẫn chưa đầy đủ,
nhiều công trình bố trí thiếu số lượng bình chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy tại
những vị trí này.
Các công trường không trang bị đủ bảo hộ lao động (BHLĐ) cho công nhân, phổ
biến là thiếu quần, giầy bảo hộ lao động (thường chỉ trang bị áo và mũ). Một số
công trình có tình trạng cấp phát đồ bảo hộ lao động cho các đội trưởng, không
cấp trực tiếp cho người lao động.
Việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động của công nhân cũng còn nhiều vấn
đề, thường là công nhân không sử dụng đủ trang bị BHLĐ được cấp, nhiều
trường hợp không mang giầy bảo hộ, không đội mũ bảo hộ, không đeo dây đai
an toàn khi làm việc trên cao.
Quản lý sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn: Chấp hành tốt
về điều kiện sử dụng nhưng quản lý sử dụng thực tế có vấn đề.
Về thủ tục, điều kiện sử dụng, tất cả công trường có sử dụng các thiết bị có yêu
cầu nghiêm ngặt về ant toàn đều tuân thủ quy định về kiểm định an toàn thiết bị,
có hồ sơ kiểm định và dán tem kiểm định phù hợp.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status