giao an lop ghep 3+4 tuan 7 - Pdf 61

TuÇn 7
Ngày soạn: 30/ 10/ 2010.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010.
TiÕt 1: chµo cê
Theo nhËn xÐt líp trùc tuÇn
=======================================
TIẾT 2
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
Toán
Luyện tập
I.Mục
đích
Y/C
* Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời
người dẫn chuyện với lời các
nhân vật.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép
trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép
trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết
trong phép cộng,phép trừ.
- Làm bài tập 1,2,3.
- HS yêu thích môn học
II.Đồ
dùng
GV: Tranh minh hoạ bài đọc và

HS: 1 HS lên bảng chữa bài 1 VBT.
6
/
2 HS: đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn GV: Nhận xét cho điểm HS
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
45
trong bài (2 Lần) 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:tính
- GV viết lên bảng phép tính
2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và
thực hiện phép tính.
- gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét hướng dẫn HS như sgk.
- Nhận xét: Muốn kiểm tra một phép
tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta
tiến hành phép thử lại. khi thử lại phép
cộng ta có thể lấy tổng trừ đi 1 số hạng
nếu được kết quả là số hạng kia thì phép
tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
* Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính
6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực
hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS như sgk.
- Nhận xét: khi thử lại phép trừ ta có thể
lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết
quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- yêu cầu HS làm tiếp phần b.

/
6 HS: đọc bài theo cặp GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài 4: Hướng dẫn về nhà làm.
* Bài 5: Hướng dẫn HS khá làm bài .
5
/
7 GV: theo dõi.
- Gọi đại diện nhóm đọc,lớp nhận
HS: làm bài 5. Nêu kết quả.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
46
xét.
- GV nhận xét tuiyên dương.
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
IV.Củng cố – Dặn dò
5
/
8 - GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài,làm bài tập vở bài
tập,chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
==============================================
TIẾT 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn

II.Đồ
dùng
GV: Tranh minh hoạ bài đọc và
truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn
cần HD HS luyện đọc
HS : SGK
GV: Bản đồ hành chính của địa
phương. Phiếu học tập.
HS: sgk
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
5
/
1 GV: Cho HS hát chuyển tiết.
3. HS tìm hiểu bài
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi trong SGK.
HS: đặt câu với một trong các từ: tự
tin, tự ái, tự trọng, tự kiêu.
6
/
2 HS: trao đổi trả lời câu hỏi trong
sgk.
- HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1.
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở dưới
GV: theo dõi, nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- GV đưa ra một số ví dụ tên người:

/
3 GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận
xét: Câu chuyện muốn khuyên các
em không được chơi bóng dưới lòng
đường vì sẽ gây tai nạn cho chính
mình, cho người qua đường. Người
lớn cũng như trẻ con đều phải tôn
trọng luật lệ giao thông, quy tắc của
cộng đồng
4. Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ đoạn 3 đọc mẫu
HD HS cách ngắt nghỉ một số câu
- gọi 1 HS đọc lại ,cho HS đọc theo
cặp.
HS: thực hiện yêu cầu
- Ví dụ :
Đèo Văn Tuyên, bản Nậm Cáy xã
Hoang Thèn - huyện Phong Thổ -
tỉnh Lai Châu.
5
/
4 HS: luyện đọc đoạn 3 theo cặp GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt
lại lời giải đúng.
* Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc
tỉnh em.
- Cho HS làm bài cá nhân.
6
/
5 GV: gọi HS đọc bài, nhận xét cho
điểm.

- Gọi HS tiếp nối nhau thi kể 1
đoạn của chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất
- GV nhận xét cho điểm.
HS: quan sát trên bản đồ.
- HS tìm tên và viết tên quận huyện,
thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh.
- HS khá làm cả bài.
IV. Củng cố - Dặn dò
5
/
8 - GV hướng dẫn HS nêu nội dung
bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài
sau.
HS đọc lại ghi nhớ
GV nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bài.chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
==============================================
TIẾT 4
NTĐ 3 ; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
============================================
TIẾT 5
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán

láy có tiếng chứa âm s, hai từ có âm x.
5
/
2 HS: thực hiện yêu cầu GV: nhận xét cho điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn
viết.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
49
- Nêu nội dung của đoạn?
- Nêu cách trình bày?
6
/
3 GV; giới thiệu bài.
* Lập bảng nhân 7
- Lấy 1 tấm bìa: Có 7 chấm tròn lấy
1 lần được mấy chấm tròn? Viết
ntn? 7 x 1 = 7
- Lấy 2 tấm bìa: Có 2 tấm bìa, mỗi
tấm có 7 chấm tròn, 7 chấm tròn
được lấy mấy lần? Viết ntn?
- Tương tự với các phép tính khác
để hoàn thành bảng nhân .
HS: đọc thầm lại bài nêu nội dung,
cách trình bày.
5
/
4 HS: thao tác và nhận xét

/
6 HS: làm bài, 1 HS lên bảng chữa
bài.
Bài giải
4 tuần lễ có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số : 28 ngày
GV: theo dõi.
- Thu vở chấm, nhận xét từng bài
3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2a: Điền tr / ch vào chỗ chấm:
- Cho HS làm bài
4
/
7 GV: nhận xét .
Bài 3: Treo bảng phụ
- Dãy số có đặc điểm gì ?
( 2 số liền nhau hơn kém nhau 7
đơn vị)
- Gọi 1 em lên bảng làm, GV theo
HS:làm bài 2a.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
50
dõi nhận xét.
5
/
8 HS: 1 em lên bảng làm
Đếm thêm 7 rồi viết kết quả vào ô
trống
7 14 21 28 35 42 49 56 63 70

đích
Y/C
-Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng
vào trong tính giá trị biểu
thức,trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao
hoán của phép nhân qua ví dụ cụ
thể.
+ làm bài tập 1,2,3,4.
- HS yêu thích môn học và tự giác
khi làm bài tập.
- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp
với nội dung.
- Hiểu ND : Tình thương yêu các em
nhỏ của chiến sĩ ;mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của
đất nước.(trả lời được các CH trong
SGK).
- HS yêu thích môn học
II.Đồ
dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu
HS : SGK bộ đồ dùng môn học
GV: Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn
luyện đọc.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
5

+ Đoạn 2: Anh nhìn trăng…vui tươi
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
3
/
3 HS: làm bài, nối tiếp nêu kết quả. GV: theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp
giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp
5
/
4 GV: theo dõi, nhận xét.
? Em có nhận xét gì về kết quả, các
thừa số trong hai phép tính 2 x 7 và
7 x 2
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích không thay đổi
* Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu của bài
Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào
nháp.
HS: Đọc theo cặp
5
/
5 HS: làm bài, HS lên bảng chữa bài.
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
= 50
b) 7 x 9 + 17 = 49 + 17
= 66
c) 7 x 4 + 32 = 28 + 32
= 60
GV: làm việc với nhóm
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp.

câu hỏi:
+ Mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa
đã trở thnàh hiện thực.
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ
phát triển như thế nào? Có một nền
công nghiệp phát triển ngang tầm thế
giới.
+ không có trẻ em lang thang.
4
/
7 HS: 1 bạn lên bảng giải bài 3
Bài giải
Số bông hoa cắm trong 5 lọ là:
7 x 5 = 35( bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa.
GV: theo dõi HS trả lời các câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, GV nêu
cách đọc, giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn (3)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp .
4
/
8 GV: theo dõi nhận xét chữa bài.
Bài 4: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Cho HS làm bài vào vở rồi nêu kết
quả
Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai

I.Mục
tiêu
- Chép và trình bày đúng bài chính
tả. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2a.
- Điền đúng11 chữ và tên chữ vào ô
trống trong bảng (BT3).
- HS có ý thức viết đúng đẹp.
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa
hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức
đơn giản có chứa hai chữ. Làm bài tập
1;BT 2a,b ;BT 3 (hai cột)
- HS yêu thích môn học và tự giác khi
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
53
làm bài tập.
II.Đồ
dùng
GV: Bảng lớp viết sẵn BT chép,
bảng phụ viết bảng chữ BT 3
HS : Vở chính tả
GV: Viết sẵn ví dụ, kẻ bảng như sgk.
HS: đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
5
/
1 GV: Gọi 1 HS lên bảng, lớp viết
bang con 2 tiếng bắt đầu bằng x/s.

2 con cá, cả hai anh em câu được
2 + 3 = 5 con cá.
? Tính số các của hai anh em câu
được.
? Muốn biết số cá của hai anh em câu
được ta làm như thế nào?(cộng 2 + 3 )
- Hướng dẫn HS thay tương tự.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng.
Số cá
của anh
Số cá của
em
Số cá của hai
anh em
3
4
0

a
2
0
1

b
3 + 2
4 + 0
0 + 1
……..
a+ b
- a+b được gọi là biểu thức có chứa

? Khi biết giá trị cụ thể của a và b thì
để tính giá trị của biểu thức a+b ta làm
như thế nào ?
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số ta tính được gì ?
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được
giá trị của biểu thức a +b
4.Luyện tập:
* Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu:
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- cho HS lên bảng làm bài phần a,b,
phần c về nhà làm.
6
/
5 GV: theo dõi.
* Chấm bài:
thu bài chấm 2 bài nhận xét từng
bài.
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho 2 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a. Là cái bút mực
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu
bài tập cho HS làm bài .
HS: lên bảng làm bài tập 2:
a, Nếu a=32; b=20
thì a-b = 32 – 20 = 12.

* Bài 4: Viết giá trị của biểu thức vào
ô trống: HD HS về nhà làm.
IV. Củng cố – Dặn dò
5
/
9 GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà luyện viết thêm. Chuẩn bị
bài sau.
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số ta tính được gì ?
GV nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,làm bài tập
VBT.Chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
=================================
TIẾT 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha
mẹ, anh chị em (t
1
)
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (t
1
)

thơ bài hát về chủ đề gia đình
HS: Vở BT đạo đức
GV: Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bộ thẻ ba màu.
HS: sgk
III,Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
56
5
/
1 HS: Khởi động: Cả lớp hát bài Cả
nhà thương nhau.
Bài hát nói lên điều gì ? Mọi người
trong gia đình phải yêu thương
GV: ? Vì sao cần phải biết bày tỏ ý
kiến?
1.Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thông tin - sgk.
- Cho HS đọc thông tin.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3.
5
/
2 GV:theo dõi
Bài hát nói lên điều gì ? Mọi người
trong gia đình phải yêu thương
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1:
Kể về sự quan tâm chăm sóc của
ông bà cha mẹ mình

nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình
thương yêu và sự chăm sóc của gia
đình, chúng ta phải nhường cơm sẻ
áo với bạn
3.Hoạt động 2 : Kể chuyện bó hoa
đẹp nhất
-GV kể chuyện bó hoa đẹp nhất
? Chị em Li đã làm gì nhân ngày
sinh nhật mẹ ?
?Vì sao mẹ Li lại nói rằng bó hoa
HS: bày tỏ ý kiến của mình sau mỗi
việc làm mà GV đưa ra.
- HS giải thích lí do lựa chọn của
mình.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
57
mà chị em Li tặng mẹ là bó hoa đẹp
nhất ?
4.Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- Cho HS thảo luận.
4
/
5 HS: thảo luận bài tập 3
Nêu kết quả, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chốt lại các ý đúng: c,d;
ý kiến sai: a,b.
4.Hoạt động 3: cho HS làm bài tập 2:
- Để tiết kiệm tiền của nên làm gì và
không nên làm gì? phát phiếu yêu cầu
HS trao đổi nhóm 3 hoàn thành

Môn
Tên bài
Tự nhiên xã hội
Hoạt động thần kinh
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
I.Mục
đích
Y/C
- Nêu được ví dụ về những phản xạ
Tự nhiên thường gặp trong cuộc
sống.
+ Biết được tủy sống là Trung ương
thần kinh điều khiển hoạt động
phản xạ.
- Hs có ý thức giữ gìn, vệ sinh cá
nhân.
Nghe- kể lại từng đoạn câu chuyện
theo tranh minh họa (SGK);kể nơi tiếp
được toàn bộ câu chuyện Lời ước
dưới trăng (do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện
Những điều ước cao đẹp mạng lại
niềm vui, niềm hạng phúc cho mọi
người.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ GV:Các hình trong sgk trang 28 – - Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
58
dùng 29.

kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi
chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật
nóng gọi là gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả.
- Nhóm khác bổ sung:

GV: theo dõi, nhận xét cho điểm.
1. Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện.
- treo tranh, giới thiệu câu chuyện.
kể chuyện:
+ Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh
họa.
+ GV kể lần 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu truyện:
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời
các câu hỏi sgk:
- Yêu cầu HS đọc lời dưới mỗi bức
tranh.
- Câu chuyện kể về ai? Có nội dung
gì?
-Tổ chức cho HS kể chuyện theo
nhóm
6
/
3 GV: nghe HS trả lời câu hỏi trên .
? phản xạ là gì?

- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương
HS kể hay.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm,
trao đổi về nội dung ý nghĩa của
truyện theo câu hỏi gợi ý sgk.
5
/
5 GV: theo dõi. Nhận xét.
Trò chơi Ai phản ứng nhanh?
- Hướng dẫn HS cách chơi.
- Yêu cầu HS chơi thử vài lần
- Cho HS chơi thật.
- Kết thúc trò chơi ai thua bị hát
một bài.
HS: trao đổi về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
6
/
6 HS: chơi trò chơi :
- HS1 đưa 1 tay ra trước lòng bàn
tay ngửa .
- HS2 để ngón tay trỏ vào lòng bàn
tay bạn.
- Lớp trưởng hô "chanh" cả lớp hô
"chua" tay vẫn giữ nguyên ở tay
bạn bên cạnh.
- Lớp trưởng hô " cua" cả lớp hô "
cắp" và rụt tay lại nếu ai không
nhanh bị "cắp" thì coi như thua.
+ Hai HS đổi nhau .

NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán (tăng cường)
Ôn tập
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
I.Mục
tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hành tính
trong bảng nhân 7. vận dụng bảng
nhân 7 để làm tính và giải toán.
- HS yêu thích môn học và tự giác
khi làm bài tập.
- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ,ăn chậm,
nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện
tập thể dục, thể thao.
- HS yêu thích môn học, có ý thức
phòng bệnh.
II.Đồ
dùng
GV : SGK
HS : SGK bộ đồ dùng môn học
GV: Hình sgk trang 28, 29.
- Phiếu học tập của học sinh.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ

10 x7 =

HS: HS thảo luận hoàn thành phiếu
học tập.
Phiếu học tập:
- Chon ý trả lời đúng nhất cho mỗi
câu hỏi:
1, Theo em, dấu hiệu nào dưới đây
không phải là béo phì đối với trẻ em:
b, Mặt với hai má phúng phính.
2.Người bị béo phì thường mất sự
thoải mái trong cuộc sống thể hiện:
d, Tất cả các ý trên.
3. Người béo phì thường giảm hiệu
suất lao động và sự lanh lợi trong sinh
hoạt biểu hiện:
d, Tất cả các ý trên.
4. Người bị béo phì có nguy cơ bị:
e, Bệnh tim mach, huyết áp cao, bệnh
tiểu đường, bị sỏi mật.
3
/
3 HS: làm bài
- Nỗi tiếp nêu kết quả. Lớp nhận xét
GV: theo dõi
- Gọi HS trình bày, nhận xét kết luận:
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
61
+ Một em bé được xem là béo phì khi:
Cân năng hơn mức TB so với chiều và

- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng
thức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm,
vitamin và khoáng.
4
/
5 HS: làm bài, HS lên bảng chữa bài. GV: theo dõi, Hs trả lời, nhận xét.
4, Đóng vai:
* Hoạt động3:thảo luận theo nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận đóng vai
theo 3 nhóm.
- GV gợi ý: các nhóm thảo luận đưa ra
tình huống, xử lí tình huống, đóng vai
tình huống đó.
- Cho HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- Cho HS trao đổi ý kiến sau khi đóng
vai.
4
/
6 GV : theo dõi nhận xét chữa bài.
* Bài 3: mỗi túi có 7 kg Ngô. Hỏi
một chục túi như thế có bao nhiêu
kg ngô?
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tự làm bài.
HS: HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- HS trao đổi ý kiến sau khi đóng vai.
IV.Củng cố – Dặn dò
5
/
8 HS đọc lại bảng nhân 7


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status