Báo cáo môn học Phân tích các hoạt động kinh tế - Pdf 65

mục lục

Lời mở đầu
Phần I . Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế
Đ1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
Đ2. Các phơng pháp kỹ thuật dùng trong đánh giá chung tình hình sxkd và phân
tích chỉ tiêu giá trị sx theo các chỉ tiêu sử dụng sức lao động
Đ3. Các phơng pháp phân tích
Phần II . Phân tích chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Chơng I - Đánh giá chung giá trị sản xuất Theo mặt hàng
Đ1. Mục đích, ý nghĩa
Đ2. Phân tích và đánh giá chung
Đ3.Tiểu kết chơng 1.
Chơng 2- Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí của dn
Đ1. Mục đích, ý nghĩa
Đ2. Phân tích và đánh giá chung
Đ3.Tiểu kết chơng 2.
Phần III . Kết luận & kiến nghị Lời kết
Sinh viên: Phạm quốc tuấn
Lớp QTK 44 - ĐHT1
1
Lời nói đầu
Trong xã hội thời mở của hiện nay, rất nhiều các công ty, doanh nghiệp đợc
thành lập và cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng, đảm bảo để tồn tại và phát triển thì
mỗi công ty hay doanh nghiệp đều phải có các chiến lợc phơng hớng và cách phân
tích rõ ràng cụ thể. Chính vì vậy việc hình thành bộ môn phân tích hoạt động kết
quả kinh doanh là vấn đề cần quan tâm, và đó cũng chính là vấn đề em muốn trình
bày trong phần bài tập này.

bao gồm:
Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua
các chỉ tiêu kinh tế.
Xác định các nhân tố ảnh hởng và tính toán các nhân tố ảnh hởng đến từng
chỉ tiêu phân tích.
Phân tích chi tiết các trọng tâm, trọng điểm để xác định tiềm năng của các
doanh nghiệp về các vấn đề tổ chức, quản lý, điều hành và sử dụng các yếu
tố của quá trình sản xuất, các điều kiện sản xuất.
Đề xuất các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức để khai thác tốt tiềm năng trong
doanh nghiệp áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất, nâng cao
hiệu quả, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp và ngời lao động.
Làm cơ sở cho những kế hoạnh chiến lợc về phát triển kinh tế trong tơng
lai.
II. ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế:
Là một nhà quản lý doanh nghiệp, bao giờ bạn cũng muốn doanh nghiệp
của mình hoạt động một cách thờng xuyên, liên tục, hiệu quả và không ngừng phát
triển. Muốn vậy bạn phải thờng xuyên đa ra những quyết định về chiến lợc phát
triển, về quản lý điều hành với chất lợng cao. Để có thể đa ra những quyết định
chất lợng cao ấy thì những ngời quản lý cần phải có nhận thức đúng đắn, sâu sắc
Sinh viên: Phạm quốc tuấn
Lớp QTK 44 - ĐHT1
3
về các vấn đề kinh tế, xã hội, kỹ thuật có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Ngời ta thấy rằng bộ 3 biện chứng trong các hoạt động
nói chung, hoạt động kinh tế nói riêng là: nhận thức quyết định hành động
thì nhận thức đóng vai trò quyết định.Phân tích hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp là công cụ của hoạt động nhận thức về các vấn đề kinh tế doanh nghiệp. Do
vậy, nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung và cá nhân
những ngời lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng.


3. Ph ơng pháp phân tích chi tiết theo các nhân tố cấu thành:
Nội dung : theo phơng pháp này, chỉ tiêu phân tích đợc phản ánh bằng một
phơng trình kinh tế có quan hệ phức tạp với hai hay nhiều hơn các nhân tố khác
nhau. Các nhân tố khác nhau có tên gọi và đơn vị tính khác nhau. Việc nghiên
cứu, phân tích các chỉ tiêu đợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu, phân tích các
nhân tố trong phơng trình kinh tế.
II. Nhóm phơng pháp phản ánh biến động của chỉ tiêu và
các thành phần bộ phận nhân tố
1. Ph ơng pháp so sánh tuyệt đối:
Mô hình:
A = A
1
A
0
A : chênh lệch của chỉ tiêu (nhân tố) A.
A
1
, A
0
: trị số của chỉ tiêu (nhân tố) A ở kì nghiên cứu và kì gốc.
2. Ph ơng pháp so sánh t ơng đối:
2.1. Phơng pháp so sánh tơng đối nhằm xác định xu hớng và tốc độ biến động
của chỉ tiêu, nhân tố:
Mô hình:
%100.
0
1
A
A
t

0
+e
0

X
1
= a
1
+ b
1
+ c
1
d
1
+e
1

a = a
1
a
0
b = b
1
b
0
e = e
1
e
0
c = c

+e
0
)
ảnh hởng của các nhân tố đợc xác định nh sau:
X
a
= a = a
1
a
0
X
e
= e = e
1
e
0
X
b
= b = b
1
b
0
X
d
= d = d
1
d
0
X
c

1
. b
1
.c
1
.d
1
.e
0
X
1
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
.e
1
X = a
1
. b
1
.c
0
.d
0
.e

0
.c
0
.d
0
.e
0
a
0
. b
0
.c
0
.d
0
.e
0

X
b
= X X = a
1
. b
1
.c
0
.d
0
.e
0

.e
0
X
d
= X X = a
1
. b
1
.c
1
.d
1
.e
0
a
1
. b
1
.c
1
.d
0
.e
0
X
e
= X X = a
1
. b
1

edcba
edcbaedcba
X
X
a

=

X
b
=
00000
0000100011
0
....
........
%100.
edcba
edcbaedcba
X
X
b

=

X
c
=
00000
0001100111

c
=
00000
0111111111
0
....
........
%100.
edcba
edcbaedcba
X
X
e

=


3. Ph ơng pháp số chênh lệch:
- Biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố bằng một ph-
ơng trình kinh tế có chú ý đến trật tự sắp xếp các nhân tố.
- Mức độ ảnh hởng tuyệt đối đợc tính bằng cách lấy chênh lệch của nhân tố
đó nhân với trị số kỳ nghiên cứu của các nhân tố đứng trớc và trị số kì gốc
của các nhân tố đứng sau nó trong phơng trình kinh tế.
4. Ph ơng pháp hệ thống chỉ số:
- Biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố bằng một phơng
trình kinh tế.
- Mức độ ảnh hởng tuyệt đối đợc tính bằng cách lấy tử số trừ đi mẫu số của chỉ
số nhân tố.
Sinh viên: Phạm quốc tuấn
Lớp QTK 44 - ĐHT1

8
+ Tiền lơng bình quân.
1.Mục đích:
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua
các chỉ tiêu kinh tế.
- Phản ánh tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đánh giá đợc việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách
Nhà nớc và đối với ngời lao động.
- Nhìn nhận dới nhiều góc độ để thấy đợc một cách đầy đủ, đúng đắn, cụ thể
về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó xác định nguyên nhân
tác động làm biến động các chỉ tiêu đó.
- Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt nhất các tiềm năng của donh
nghiệp để áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp.
- Làm cơ sở để đa ra các chiến lợc về phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp trong tơng lai.
2. ý nghĩa:
Đây là các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung nhất, tổng quan nhất tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó nói lên khối lợng và kết quả các
công việc mà doanh nghiệp đã thực hiện đợc trong kì, kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc, tình
hình lao động trong doanh nghiệp. Nó giúp chúng ta nhận ra những mặt tích cực,
tiêu cực, những mặt còn tồn tại mà từ đó có những biện pháp khai thác tốt nhất
các mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực giúp cho doanh nghiệp có kết quả
sản xuất cao hơn trong tơng lai. Vì vậy mà việc phân tích, đánh giá chung về tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức quan trọng và cần đợc tiến
hành thờng xuyên.
Sinh viên: Phạm quốc tuấn
Lớp QTK 44 - ĐHT1
9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status