Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Ngân hàng thanh toán Quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai - Pdf 66

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ XUÂN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
LỰA CHỌN NGÂN HÀNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ XUÂN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
LỰA CHỌN NGÂN HÀNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI TIẾN DĨNH


1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
1.5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 3
1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................ 3
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................... 3
1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 4
1.7 KẾT CẤU ĐỀ TÀI ....................................................................................... 4
1.8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......... 5
1.8.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài ................................................................ 5
1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................ 5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÂN HÀNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ ...................................................................................... 6
2.1 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI MUA CỦA TỔ CHỨC ................................. 6
2.1.1 Định nghĩa hành vi mua của tổ chức .................................................. 6
2.1.2 Mô hình hành vi mua của tổ chức....................................................... 7
2.1.2.1 Khái niệm ................................................................................ 7
2.1.2.2 Mô hình hành vi mua của Webster và Wind (1972) ............... 8


2.1.2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua của tổ chức........ 10
2.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY .................................................. 12
2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÂN
HÀNG THANH TOÁN QUỐC TẾ ................................................................. 13
2.3.1 Giá cả dịch vụ ................................................................................... 13
2.3.2 Cấp tín dụng ...................................................................................... 14
2.3.3 Danh tiếng ngân hàng ....................................................................... 15
2.3.4 Hiệu quả hoạt động ........................................................................... 15
2.3.5 Sự thuận tiện ..................................................................................... 16
2.4 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ......................................... 17
2.4.1 Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế .................................... 17

4.2.3.5 Thang đo sự thuận tiện .......................................................... 35
4.2.3.6 Thang đo biến phụ thuộc – Quyết định chọn ngân hàng thanh
toán quốc tế ....................................................................................... 35
4.2.4 Điều chỉnh thang đo .......................................................................... 36
4.2.4.1 Thang đo thành phần Giá cả ................................................. 37
4.2.4.2 Thang đo thành phần Cấp tín dụng ....................................... 38
4.2.4.3 Thang đo thành phần Danh tiếng .......................................... 38
4.2.4.4 Thang đo thành phần Hoạt động hiệu quả ............................ 39
4.2.4.5 Thang đo thành phần Sự thuận tiện ...................................... 39
4.2.4.6 Bổ sung Thang đo thành phần Thái độ nhân viên ................ 39
4.2.4.7 Thang đo thành phần Quyết định chọn ngân hàng ............... 40
4.3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU ....................................... 41
4.3.1 Thống kê mô tả mẫu ......................................................................... 42
4.3.2 Kiểm định thang đo........................................................................... 42
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ................................................... 42
4.3.4 Xây dựng phƣơng trình hồi quy........................................................ 43
4.3.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ............................................... 43
4.4 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................... 44
4.5 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO....................................................................... 46


4.5.1 Phân tích Cronbach’ Alpha ............................................................... 47
4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................... 49
4.5.2.1 Kết quả EFA đối với các nhân tố Biến độc lập ..................... 49
4.5.2.2 Kết quả EFA đối với các nhân tố của biến phụ thuộc........... 50
4.5.2.3 Đặt tên và giải thích nhân tố ................................................. 50
4.5.2.4 Mô hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo .................... 52
4.6 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT ..................................... 53
4.6.1 Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson .............................................. 53
4.6.2 Kiểm tra sự vi phạm các giả định trong hồi quy tuyến tính ............. 53


BIDV

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

BR-VT

Bà Rịa – Vũng Tàu

DN

Doanh nghiệp

EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

Eximbank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

HSBC

Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam

IBMB

internet banking, mobile banking

KMO

Thƣơng mại dịch vụ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP.HCM

Thaành phố Hồ Chí Minh

TTQT

Thanh toán quốc tế

Vietcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
Vietinbank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam

VIF

Hệ số nhân tố phóng đại phƣơng sai (Variance Inflation Factor)

VIP

Rất quan trọng (Very important person)

XK

Xuất khẩu

Hình 2.1- Mô hình hành vi mua của Webster và Wind (1972) ................................... 8
Hình 2.2 - Những ảnh hƣởng chủ yếu đến tổ chức mua, nguồn Philip Kotler ......... 10
Hình 4.1 - Mô hình nghiên cứu do tác giả đề xuất .................................................... 31
Hình 4.2 - Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 33
Hình 4.3 - Mô hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo ....................................... 52


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kim ngạch xuất khẩu năm 2012- 6/2015 của tỉnh Đồng Nai .............. 21
Biểu đồ 3.2: Kim ngạch xuất khẩu giày dép từ 2010 đến 2014 ............................... 22
Biểu đồ 3.3: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ năm 2010 đến 2014 ........ 23
Biểu đồ 3.4: Kim ngạch xuất khẩu của một số tỉnh lân cận ..................................... 24
Biểu đồ 3.5: Kim ngạch xuất khẩu năm 2012- 6/2015 của tỉnh Đồng Nai ............... 25
Biểu đồ 3.6: Kim ngạch nhập khẩu của một số tỉnh lân cận .................................... 26
Biểu đồ 3.7: Doanh số thanh toán quốc tế và kim ngạch xuất nhập khẩu ............... 26
Biểu đồ 3.8: Thu dịch vụ thanh toán quốc tế của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai ............................................................................................ 27
Biểu đồ 3.9: Doanh thu phí dịch vụ 4 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc 20126/2015.. ............................................................................................... 29
Biểu đồ 4.1: Mô tả Tần suất giao dịch ngân hàng..................................................... 44
Biểu đồ 4.2: Mô tả Vay vốn ngân hàng .................................................................... 44
Biểu đồ 4.3: Mô tả Loại hình DN XNK .................................................................... 47
Biểu đồ 4.4: Mô tả Doanh số thanh toán quốc tế ...................................................... 47
Biểu đồ 4.5: Mô tả Số lƣợng ngân hàng TTQT ........................................................ 48
Biểu đồ 4.6: Mô tả thời gian sử dụng TTQT ............................................................ 48
Biểu đồ 4.7: Mô tả Phƣơng thức thanh toán ............................................................. 49
Biểu đồ 4.8 Mô tả Yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn ngân hàng ..................... 49
Biểu đồ 4.9: Đồ thị phân tán Scatter Plot .................................................................. 55
Biểu đồ 4.10: Biểu đồ tần số Histogram ................................................................... 56
Biểu đồ 4.11 - Biểu đồ Q-Q plot ............................................................................... 57


tăng 12,9% so với năm 2013.
Với xu hƣớng hội nhập ngày càng sâu, thanh toán quốc tế là một mắt xích
không thể thiếu trong quá trình mua bán với đối tác nƣớc ngoài. Vừa qua Citi đã


2
công bố danh sách 11 ngân hàng tại Việt Nam đƣợc vinh danh với giải thƣởng về
thanh toán quốc tế đạt chuẩn, với tỷ lệ đạt chuẩn từ 95 % trở lên, thể hiện dịch vụ
thanh toán quốc tế tại các ngân hàng Việt Nam ngày càng chuyên nghiệp và phát
triển. Dịch vụ thanh toán quốc tế đƣợc cung cấp bởi các ngân hàng không những
giúp cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc thông suốt mà còn giúp cho
doanh nghiệp hạn chế đƣợc rủi ro trong thanh toán ở mức thấp nhất. Do đó, việc lựa
chọn ngân hàng để giao dịch thanh toán quốc tế luôn đƣợc DN xem xét một cách
cẩn trọng. Còn đối với các ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế, đây là
một dịch vụ đem lại nhiều nguồn thu thông qua phí dịch vụ, hoạt động kinh doanh
ngoại hối, lãi chiết khấu, ngoài ra còn giúp tăng huy động vốn, bán chéo sản phẩm
cũng nhƣ nâng cao hình ảnh trong và ngoài nƣớc, góp phần khẳng định vị thế của
ngân hàng...
Nhƣ vậy, trong bối cảnh chất lƣợng dịch vụ ngày càng cân bằng và sự cạnh
tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng
đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp là hoàn
toàn cần thiết. Theo báo cáo thƣờng niên của các ngân hàng năm 2014, VCB đang
duy trì vị trí dẫn đầu thị phần thanh toán quốc tế chiếm 16,32% thị phần, tăng 0,7%
so với năm 2013 - tổng giá trị thanh toán quốc tế năm 2014 đạt 48,15 tỷ USD, tăng
15,79%. Vietinbank chiếm 13,9% thị phần, Agribank chiếm 8% thị phần; ngoài ra
phải kể đến Exim bank với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu trong năm 2014, đạt
5,86 tỷ USD, tăng khoảng 19% so với năm 2013, trong đó doanh số thanh toán xuất
khẩu đạt 2,65 tỷ USD, tăng 18,63% và nhập khẩu đạt 3,21 tỷ USD, tăng 18,53% so
với cùng kỳ; và Sacombank với doanh số TTQT trong nƣớc đạt gần 6,9 tỷ USD,
tăng 22,5%, chủ yếu nhờ hoạt động xuất khẩu sôi động (tăng 29%)… Vậy điều gì

ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai, trong đó tập trung vào sáu nhân tố là Giá cả, Cấp tín dụng, Danh tiếng,
Thái độ nhân viên, Hiệu quả trong hoạt động, và Sự thuận tiện. Các nhân tố khác
tác giả không nghiên cứu trong bài này.
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong phạm vi các ngân hàng cung cấp dịch vụ
thanh toán quốc tế tại tỉnh Đồng Nai, trong đó bao gồm 20 ngân hàng thƣơng mại
cổ phần, 04 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và 02 ngân hàng thƣơng mại nƣớc
ngoài; các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
trong thời điểm hiện tại.
Số liệu về hoạt động thanh toán quốc tế trên địa bàn tỉnh đƣợc tổng hợp trong
giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014
Khảo sát đƣợc thực hiện và tổng hợp trong tháng 9/2015


4
1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 bƣớc: nghiên cứu định tính và định
lƣợng.
-

Nghiên cứu định tính:
+ Thực hiện phỏng vấn một số đối tƣợng có kinh nghiệm thực tiễn trong
hoạt động thanh toán quốc tế của doanh nghiệp để đánh giá tình hình
thực tế lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế tại địa bàn tỉnh Đồng
Nai.
+ Thực hiện phỏng vấn chuyên sâu một số đối tƣợng có kinh nghiệm thực
tiễn trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng và doanh nghiệp.
Bƣớc này dùng để đánh giá sơ bộ thang đo sử dụng trong nghiên cứu
định lƣợng tiếp theo.

5 nhân tố, do đó đề tài của tác giả đƣợc nghiên cứu trên địa bàn khác với 6 nhân tố
sẽ cho ra kết quả khác, đóng góp thêm về mặt kỹ thuật.
1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn này trên cơ sở thực hiện sẽ giúp cho các ngân
hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nắm bắt đƣợc các nhân tố quan trọng
ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng giao dịch của các công ty xuất nhập
khẩu. Từ đó ngân hàng hoạch định đƣợc chiến lƣợc kinh doanh, thiết kế sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của các khách hàng, giúp cho ngân hàng nâng cao năng lực cạnh
tranh trong hoạt động thanh toán quốc tế cũng nhƣ đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh.

TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1 đã đƣa ra tổng quát vấn đề cần nghiên cứu, sự cần thiết phải
nghiên cứu cũng nhƣ mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu. Ngoài ra chƣơng này cũng
đƣa ra một cách khái quát đƣợc ý nghĩa khoa học cũng nhƣ ý nghĩa thực tiễn của đề tài.


6

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VỀ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÂN HÀNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong chƣơng 1 tác giả đã đƣa ra tổng quan về lí do chọn đề tài, mục tiêu,
phƣơng pháp và ý nghĩa của đề tài. Để đƣa ra đƣợc phƣơng pháp hay cách thức thực
hiện nghiên cứu luôn phải dựa trên một nền tảng lý thuyết đã đƣợc kiểm chứng.
Chƣơng 2 tác giả sẽ đề cập đến lý thuyết về hành vi mua hàng của tổ chức và một
số nghiên cứu liên quan để từ đó đƣa ra đƣợc các nhân tố cũng nhƣ mô hình nghiên
cứu cho đề tài, đồng thời tác giả cũng trình bày một số khái niệm, đặc điểm về
thanh toán quốc tế.
2.1 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI MUA CỦA TỔ CHỨC

Mô tả

Ví dụ

Đƣợc đƣa ra nhằm giải

 Mô hình giá tối thiểu

thích hành vi mua của

 Mô hình tổng chi phí

tổ chức thông qua tập
1

Các mô hình
nhiệm vụ

trung vào các biến số
liên quan trực tiếp đến
các quyết định mua

thấp nhất
 Mô hình ngƣời có lý
trí
 Mô hình mua bán hai
chiều

Gắn nhân tố con ngƣời
vào quá trình mua của


 Mô hình đơn giản về

kết hợp

cảm tính với nhau nhằm

hành vi mua (Tune)

nhận thức tốt hơn về

 Mô hình hành vi mua

hành vi mua của tổ chức

của khách hàng công


8
nghiệp (Sheth)
 Mô hình hành vi mua
của tổ chức (Webster
và Wind)

(Nguồn: Bài giảng môn Hành vi mua khách hàng, Học viện Công nghệ Bưu
Chính Viễn Thông)
2.1.2.2 Mô hình hành vi mua của Webster và Wind (1972)

Hình 2.1 Mô hình hành vi mua của Webster và Wind (1972)
Có nhiều tác giả thiết lập các mô hình về hành vi mua công nghiệp. Trong số

Khái niệm trung tâm mua nhấn mạnh đến vai trò các thành viên và mối liên
hệ trong tiến trình mua sắm hơn là để chỉ một đơn vị hay một tổ chức chính thức có
các vai trò chức năng quản lý đƣợc xác định trong tổ chức. Trong tổ chức, quy mô
và thành phần của trung tâm mua sẽ thay đổi theo những loại sản phẩm khác nhau
và tình huống mua khác nhau. Đối với một số trƣờng hợp mua theo thƣờng lệ, một
ngƣời (nhân viên cung ứng chẳng hạn) có thể đảm nhiệm tất cả các vai trò của trung
tâm mua hàng và là ngƣời duy nhất có liên quan đến quyết định mua. Đối với các
trƣờng hợp mua phức tạp, trung tâm mua có thể bao gồm rất nhiều ngƣời từ các cấp
và các phòng ban khác nhau của tổ chức.


10
Vì vậy, những chuyên gia tiếp thị công nghiệp phải nắm rõ ai là ngƣời tham
gia quyết định, ảnh hƣởng tƣơng đối của mỗi ngƣời tham gia, và tiêu chuẩn đánh
giá nào mà mỗi ngƣời tham gia quyết định sử dụng.
2.1.2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua của tổ chức
Môi trƣờng
Tổ chức
Quan hệ cá
nhân
Nền kinh tế
Các điều kiện
cung cấp
Công nghệ
Chính sách
Sự cạnh tranh
Phong tục và văn

Cá nhân
Tuổi tác

chức

Thẩm quyền

Nhân cách

Động lực

Xu hƣớng
Phong cách
mua

Hình 2.2 Những ảnh hƣởng chủ yếu đến tổ chức mua, nguồn Philip
Kotler
Webster và Wind đã đƣa 4 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng
của tổ chức, đó là các yếu tố môi trƣờng, tổ chức, quan hệ cá nhân và yếu tố cá nhân
nhƣ mô tả tại hình 2.2
a. Yếu tố môi trƣờng
Các tổ chức mua hàng chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi các yếu tố trong môi
trƣờng kinh tế hiện tại và sắp tới, chẳng hạn nhƣ mức cầu cơ bản, triển vọng kinh tế
và giá trị đồng tiền. Các tổ chức mua hàng cũng chịu ảnh hƣởng bởi sự phát triển về
công nghệ, chính trị, pháp luật và cạnh tranh trong môi trƣờng. Cuối cùng phong tục
và văn hóa có thể ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phản ứng của các tổ chức mua đối với


11
hành vi và chiến lƣợc của những ngƣời làm tiếp thị, nhất là trong lĩnh vực tiếp thị
quốc tế.
b. Yếu tố tổ chức
Mỗi tổ chức mua có mục tiêu, chiến lƣợc, cơ cấu, hệ thống, và các thủ tục

tố quan trọng ảnh hƣởng đến quyết định mua. Nhƣ vậy, việc nghiên cứu và tiếp cận
cá nhân có ảnh hƣởng mua không chỉ cần nắm bắt vai trò của họ trong mua sắm mà
còn tìm hiểu cả các đặc điểm cá nhân của họ nhằm có cơ sở tốt hơn trong việc
thuyết phục khách hàng.
2.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
Prince and Schuluz 1990: Nghiên cứu thực hiện tại Mỹ với cỡ mẫu 508
công ty đã cho kết quả: tiêu chuẩn lựa chọn ngân hàng của các khách hàng doanh
nghiệp nhỏ bao gồm 5 thành phần: tính bảo mật, nguồn nhân lực chuyên nghiệp, tƣ
vấn cho doanh nghiệp, sự thuận tiện và chất lƣợng sản phẩm dịch vụ
File and Prince 1991: Một nghiên cứu khác cũng thực hiện tại Mỹ gồm 582
công ty nhỏ đã cho thấy các tiêu chuẩn để lựa chọn ngân hàng là: giá cả, tính bảo
mật, hỗ trợ doanh nghiệp, sự thuận tiên, giới thiệu của ngƣời khác, quảng cáo, danh
tiếng, công nghệ hiện đại, tình trạng tài chính…
Zineldin 1995: Khảo sát tại Thụy Điển với mẫu 179 công ty, trong đó có
90 công ty nhỏ đã chỉ ra rằng: uy tín tốt, lãi suất cạnh tranh, quan hệ tốt với giám
đốc ngân hàng, tốc độ giao dịch nhanh, tƣ vấn và dịch vụ giá trị gia tăng, quan hệ
tốt với đội ngũ nhân viên,.. là những thuộc tính quan trọng đến quyết định chọn
lựa ngân hàng.
Nielsen et al 1995: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Úc với 384 công ty, trong
đó 115 doanh nghiệp nhỏ đã đƣa đến kết luận rằng các tiêu chuẩn quan trọng trong
quyết định lựa chọn ngân hàng là: nhu cầu tín dụng đƣợc thỏa mãn, sự thuận tiện,
quan hệ cá nhân, tình trạng tài chính tốt, giá cạnh tranh, quan hệ dài hạn, quyết
định nhanh, giao dịch hiệu quả, hiểu biết doanh nghiệp, danh tiếng, giới thiệu nhu
cầu tín dụng...
Mols et al 1997: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 20 quốc gia lớn ở Châu Âu,
thực hiện khảo sát 1129 công ty lớn đã đƣa ra kết quả các nhân tố quan trọng ảnh
hƣởng đến quyết định lựa chọn đó là chất lƣợng dịch vụ, giá cả, mối quan hệ, hệ
thống mạng lƣới chi nhánh, công nghệ kỹ thuật, danh tiếng…



Giao dịch thanh toán quốc tế của ngân hàng chính là loại hình cung cấp dịch


14
vụ và đặc điểm của dịch vụ là vô hình, không thể đánh giá đƣợc chất lƣợng dịch vụ
nếu khách hàng chƣa qua sử dụng dịch vụ đó. Vì vậy, nghiên cứu của Zethaml và
Bittner (2000, p.429) đã chỉ ra rằng ngƣời tiêu dùng trong hầu hết các trƣờng hợp
khi không có đủ thông tin về dịch vụ thì giá cả là yếu tố nhìn thấy đƣợc của chất
lƣợng dịch vụ.
Và một nghiên cứu khác của Ernst & Young (2013) về ngành ngân hàng, đã
cho kết quả các yếu tố mà ngân hàng phải xem xét để giữ quan hệ tốt với khách
hàng có bao gồm yếu tố giá cả phải cạnh tranh, giá cả linh động và giá cả phù hợp.
Đối với dịch vụ thanh toán quốc tế, giá của dịch vụ này đƣợc hiểu bao gồm
phí dịch vụ và tỷ giá ngoại tệ. Phí dịch vụ là khoản chi phí mà doanh nghiệp trả để
ngân hàng thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế cho doanh nghiệp. Chi phí thấp thì
lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng. Ngoài ra, trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì Tỷ
giá ngoại tệ ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Xu
hƣớng doanh nghiệp sẽ chọn sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng có
tỷ giá ngoại tệ cạnh tranh.
2.3.2 Cấp tín dụng
Cấp tín dụng cũng là một yếu tố cần đƣợc đo lƣờng khi khảo sát các nhân tố
có ảnh hƣởng đến quyết định chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh
nghiệp XNK.
Schlesinger và cộng sự (1987) đã khảo sát 174 doanh nghiệp nhỏ ở New
York và kết luận Cấp tín dụng là 1 trong 3 nhân tố quan trọng trong việc lựa chọn
ngân hàng. Nghiên cứu của Nielsen và cộng sự (1998) cũng đã chỉ ra rằng trong 6
nhân tố quan trọng nhất tác động đến quyết định chọn ngân hàng của doanh nghiệp
có nhân tố Cấp tín dụng. Nghiên cứu này cũng cho kết luận các doanh nghiệp nhỏ
xếp hạng nhân tố ngân hàng cấp tín dụng là quan trọng nhất trong quyết định chọn
ngân hàng.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status