Đánh giá khả năng chịu hạn nhân tạo và sự sinh trưởng các dòng lúa Tám đột biến ở điều kiện nhà lưới - Pdf 67

MỞ ĐẦU
1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi
Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc họ Hòa thảo (Gramineae) có nguồn
gốc nhiệt đới, dễ trồng cho năng suất cao, trồng phổ biến ở nhiều nước trên
thế giới. Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới: lúa mì,
lúa gạo và ngô. Khoảng 40% dân số trên thế giới coi lúa gạo là nguồn lương
thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày,
chủ yếu tập trung ở các nước châu Á.
Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng có thể xem là “cái
nôi” hình thành cây lúa nước, cây lúa đã trở thành cây lương thực chủ yếu,
có ý nghĩa trong nền kinh tế và xã hội của nước ta. Trải qua quá trình sản
xuất lâu dài nhân dân ta đã chọn tạo, gìn giữ và lưu truyền được nhiều giống
lúa địa phương có phẩm chất tốt, hương vị đặc biệt và một số giống đã trở
thành sản phẩm nông nghiệp đặc sản đặc trưng cho mỗi vùng miền như:
Tám xoan Hải Hậu, Tám Bằng Phú Thọ, Tám Đen Hải Phòng, Nếp Cái Hoa
vàng, Dự Hương, Nàng Hương....
Tuy nhiên, đa số các giống lúa đặc sản có yêu cầu khắt khe về điều
kiện ngoại cảnh, không thích hợp thâm canh, năng suất không cao nên bị các
giống lúa mới, giống lúa lai năng suất cao cạnh tranh và dẫn tới nhiều giống
lúa ở nhiều địa phương đang dần bị mất đi. Hiện nay diện tích trồng lúa đặc
sản chiếm khoảng 3 - 5% tổng diện tích lúa ở Việt Nam. Nhiều chương
trình, dự án đã và đang được thực hiện nhằm khôi phục, bảo tồn và phát
triển lại các giống lúa đặc sản địa phương. Bằng con đường lai tạo, gây đột
biến thực nghiệm…
1
Hin nay, nhu cu lỳa go cho con ngi ngy mt tng, theo d bỏo
ca T chc Nụng lng th gii (FAO) trong nhng nm 1990 - 2025 thỡ
lỳa go sn xut phi tng mi nm 21% l cn thit bo m cho s tng
dõn s 1,7% mi nm. Nhng trong 130 triu ha t trng lỳa hin nay, cú
khong 20% din tớch ang canh tỏc trong iu kin khụ hn hoc ph thuc
vo nc ma t nhiờn. S khan him v nc ti phc v cho nụng

- Trờn c s ỏnh giỏ mt s ch tiờu chng chu hn, xỏc nh c h
s tng quan gia mt s tớnh trng nụng sinh hc vi kh nng chng chu
hn; ng thi xut c phng phỏp v ch tiờu ỏnh giỏ ging lỳa chu
hn
* í ngha thc tin:
- Kết quả của đề tài gúp phn phong phỳ vo qu gen c a nh ng
gi ng lỳa ch u h n.
- ỏnh giỏ nhanh c ngun vt liu chn ging trờn c s xỏc nh
kh nng chng chu hn giai on lỳa nhỏnh.
- Chn lc c nhng dũng lỳa cú nhiu c im u vit nh thp
cõy, thi gian sinh trng ngn, nng sut cao, cht lng go khỏ, cú kh
nng chng chu khỏ vi cỏc iu kin bt li ca mụi trng nh hn, mn,
sõu bnh Cỏc dũng ny s tip tc c s dng nh l nguyờn liu
chn to ging.
2.4. Phm vi, a im v thi gian thc hin
- Phm vi nghiờn cu: ỏnh giỏ kh nng chu hn giai on lỳa nhỏnh v
s sinh trng phỏt trin ca 10 dũng/ging lỳa nghiờn cu.
3
- §Þa ®iÓm: Tr i Th c nghi m sinh h c - ạ ự ệ ọ Viện Công nghệ sinh h c, Cọ ổ
Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội.
- Thêi gian: Tõ ngµy 23 th¸ng 2 ®Õn 22 th¸ng 5 n¨m 2011
4
PHẦN 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1. Khái niệm về hạn và phân loại hạn
1.1.1. Khái niệm về hạn
Bất cứ một loại cây trồng nào cũng cần phải có nước để duy trì sự
sống, mức độ cần nhiều hay ít nước tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng và
từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của chúng. Hạn đối với thực vật là khái

trong sản xuất nông nghiệp:
- Hạn đất: đặc trưng là xảy ra từ từ, khi đó lượng muối và dinh dưỡng
trong rễ ở mức độ bị vô hiệu hóa, cây không có đủ nước để hút, mô cây bị
khô đi nhiều và sự sinh trưởng trở nên rất khó khăn. Hạn đất sẽ làm cho áp
suất thẩm thấu của đất tăng cao đến mức cây không cạnh tranh được nước
của đất làm cho cây không thể lấy nước vào tế bào qua rễ, chính vì vậy, hạn
đất thường gây nên hiện tượng cây héo lâu dài. Hạn đất có thể xẩy ra ở bất
kỳ vùng đất nào và thường xảy ra nhiều ở những vùng có điều kiện khí hậu,
địa hình địa chất thổ nhưỡng đặc thù như sa mạc ở châu Phi; đất trống đồi
trọc của châu Á; mùa ít mưa và nhiệt độ thấp ở châu Âu.
- Hạn không khí: xảy ra một cách đột ngột, độ ẩm tương đối của
không khí giảm xuống 10 - 20% hoặc thấp hơn. Hạn không khí ảnh hưởng
trực tiếp lên các bộ phận của cây trên mặt đất như hoa, lá, chồi non… Đối
với thực vật nói chung và cây lúa nói riêng thì hạn không khí thường gây ra
hiện tượng héo tạm thời, vì khi nhiệt độ cao, ẩm độ thấp làm cho tốc độ bốc
thoát hơi nước quá mức bình thường, lúc đó rể hút nước không đủ để bù đắp
lượng nước mất, cây lâm vào trạng thái mất cân bằng về nước. Nếu hạn kéo
6
dài dể làm cho nguyên sinh chất bị đông kết và cây nhanh chóng bị chết, còn
gọi là “cảm nắng’’. Ở lúa, hạn không khí gây hại nhất ở giai đoạn lúa phơi
màu và thậm chí gây nên mất mùa nếu gặp phải đợt nhiệt độ cao và độ ẩm
không khí thấp (mặc dù nước trong đất không thiếu) làm cho hạt phấn không
có khả năng nảy mầm, quá trình thụ tinh không xảy ra và hạt lép.
- Hạn tổng hợp: là hiện tượng khi có cả hạn đất và hạn không khí xảy
ra cùng một lúc. Hạn tổng hợp đặc biệt có hại vì lúc này hiện tượng thiếu
nước đi kèm với không khí nóng. Trong trường hợp này cùng với sự mất
nước do không khí làm cho hàm lượng nuowcstrong lá giảm nhanh dẩn đến
nồng độ dịch bào tăng lên, mặc dù sức hút nước từ rễ của cây cũng tăng lên
nhưng lượng nước trong đất đã cạn kiệt không đủ cung cấp cho cây. Hạn
toàn diện thường dẫn đến hiện tượng héo vĩnh viển, cây không có khả năng

Có hai cơ chế chính liên quan đến khả năng chịu hạn của thực vật
được thảo luận tới nhiều:
1.2.2.1. Vai trò của bộ rễ
Bộ rễ có hình thái khỏe, dài, mập, có sức xuyên sâu giúp cho cây hút
được nước ở những vùng sâu, vùng xa. Hình thái và chức năng của bộ rễ
thường liên quan nhiều đến khả năng chịu hạn của cây trồng cạn, trong đó có
giống lúa cạn. Khi gặp điều kiện hạn, axit abcisic (ABA) được tăng cường
tổng hợp ở rễ, sau đó vận chuyển lên lá, đẩy nhanh tốc độ già hóa của lá,
đóng khí khổng làm giảm sự thoát hơi nước. Bên cạnh đó, ABA được tăng
cường trên lá làm mức độ héo tăng lên giúp cây tránh bớt được mức độ bức
xạ mặt trời trên, giảm sử dụng nước và hiện tượng tăng nhiệt độ bề mặt lá.
8
Khi gặp hạn rể mọc dài hơn, phân bố rộng và sâu hơn vào các lớp đất
giúp cây lúa tận dụng nước dưới sâu. Khi bắt đầu gặp điều kiện hạn ở giai
đoạn cây con, khối lượng rể và tỉ lệ rể/thân lá tăng lên; sinh nhiều rể đốt vì
rể đốt có thể đâm xuyên lớn hơn vào các lớp đất, do đó tăng cường khả năng
hấp thu nước. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng: khi gặp hạn, tốc độ dài rễ lớn
hơn tốc độ dài lá, ở các giống lúa chịu hạn thì chiều dài rễ, số rễ/cây, trọng
lượng khô của rễ/cây và tốc độ hút nước của ở các giống chịu hạn cao hơn
rất nhiều giống đối chứng khi có nước trở lại. Điều này có ý nghĩa khi cây
lúa gặp điều kiện hạn. Bên cạnh đó ở lúa chiu hạn , tế bào rể có áp suất thẩm
thấu cao, sức hút nước lớn… (Nguyễn Đình Giao và cs, 1997).
1.2.2.2. Khả năng điều chỉnh áp suất thẩm thấu
Khả năng điều chỉnh áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật, đặc biệt là
tế bào rễ có mối liên quan trực tiếp đến khả năng cạnh tranh nước của tế bào
rễ cây đối với đất. Trong điều kiện hạn, áp suất thẩm thấu được điều chỉnh
tăng lên giúp cho tế bào rễ thu nhận được những phân tử nước có rất ít trong
đất. Bằng cơ chế như vậy thực vật có thể vượt qua được tình trạng hạn cục
bộ. Đối với những giống lúa nước tính chịu hạn cục bộ có một ý nghĩa quan
trọng cho những vùng chưa chủ động được nước tưới (Bùi Chí Bửu và cs,

ion, hút dinh dưỡng... Khi mất nước nhiều, khí khổng không còn khả năng
đóng, nước ồ ạt thoát ra ngoài cuối cùng dẫn đến tình trạng héo và chết
(Bohnert và CS, 1996).
Trong điều kiện đủ nước khó có thể phân biệt được giống lúa chịu hạn
và không chịu hạn, nhưng khi khô hạn xẩy ra thì những kiểu gene liên quan
tính chịu hạn được biểu hiện rõ ràng: i) giống có khả năng chịu hạn là
những giống có khả năng duy trì sức trương của tế bào và dễ dàng vượt qua
thời kỳ khô hạn; ii) giống không có khả năng chịu hạn sẽ bị héo và khô
ngay khi có khó khăn về nước.
10
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây lúa tiêu thụ một lượng
nước rất lớn. Nhìn chung trong các loại cây trồng thì lúa nước là loại cây
kém chịu hạn nhất. Giai đoạn phân hoá đòng, ôm đòng, trỗ và phơi màu là
những giai đoạn mẫn cảm nhất của cây lúa với nước. Nước thâm nhập vào
cây ở trạng thái tự do qua bộ rễ. Khả năng cung cấp nước tuỳ thuộc vào
từng loại đất. Nghiên cứu khả năng giữ nước và độ ẩm gây héo cho cây lúa
cho thấy đất thịt nặng có khả năng giữ nước tốt nhất và kém nhất là đất cát
(McKersie và cs, 1994).
Bảng 1. Khả năng giữ ẩm của đất và độ ẩm gây héo cho cây
Loại đất Sức chứa ẩm
đồng ruộng
(%)
Độ ẩm gây
héo
(%)
Lượng nước
cây sử dụng
được (%)
Đất thịt nặng
Đất thịt

Các kết quả nghiên cứu sinh lý cho phép người ta khẳng định khả năng
hút nước từ các tầng đất sâu để đáp ứng nhu cầu thoát hơi nước và khả năng
điều chỉnh áp suất thẩm thấu của bộ rễ là những đặc điểm chính quyết định
tính chịu hạn ở lúa. Vì vậy, đặc điểm xuyên sâu của bộ rễ để thu nhận nước
từ tầng đất sâu và khả năng điều chỉnh áp suất thẩm thấu là những đặc điểm
quan trọng trong chương trình chọn tạo tính chịu hạn ở cây lúa. Tuy nhiên
để chọn ra được các tính trạng này thì cần phải có các thí nghiệm lặp lại
chuẩn xác trong điều kiện thiếu nước ở nhà kính hoặc trên đồng ruộng.
Hiện nay các nhà nghiên cứu đang tập trung tìm kiếm gene liên quan
đến tính chịu hạn ở mức độ phân tử. Bản đồ vật lý (Physical map) cho tính
trạng số lượng đang được lập trên cây lúa và đã phát hiện ra các dấu chuẩn
phân tử. Các dấu chuẩn này sẽ cho phép các nhà chọn giống nhận biết
những vị trí của các gene kiểm soát tính chịu hạn bỏ qua việc đánh giá kiểu
hình. Ít nhất đã có hai bản đồ khá đầy đủ của lúa được công bố (Cause và cs,
1994). Những bản đồ gene trên đã cung cấp cho các nhà nghiên cứu về lúa
12
gần 2000 chỉ thị dấu chuẩn phân tử phân bố trong hệ genom với mật độ
khoảng 0,9 cM.
Những tiến bộ gần đây trong kỹ thuật sinh học phân tử như AFLP và
RFLP đang làm tăng mật độ chỉ thị. Bản đồ gene của một số đặc điểm số
lượng liên quan đến tính trạng hình thái của rễ như độ dày rễ, tỉ lệ giữa
rễ/thân, trọng lượng khô rễ/nhánh và chiều dài tối đa của rễ đã được nhận
biết khi tiến hành phân tích các dòng tự phối trong điều kiện nhà kính.
Champoux và cs (1995) đã lập được bản đồ liên kết một số tính trạng số
lượng liên quan đến khả năng tránh hạn dựa trên đặc điểm cuộn lá dưới điều
kiện thiếu nước trong ba giai đoạn phát triển khác nhau. Đặc biệt nhóm
nghiên cứu này đã phát hiện ra rằng có hơn 50% các tính trạng số lượng liên
quan đến tính tránh hạn dựa vào hình thái của rễ là nằm trên cùng nhiễm sắc
thể. Tính trạng số lượng liên quan với khả năng xuyên sâu của rễ lúa cũng
đã được xác định bằng cách sử dụng hệ thống sáp nến như là những lớp đất

những phương pháp chọn tạo thích hợp có định hướng tính chống chịu với
các điều kiện bất lợi của môi trường cho các giống cây trồng.
1.5. Tăng cường tính chịu hạn bằng công nghệ sinh học
1.5.1. Tăng cường tính chịu hạn thông qua kỹ thuật chọn dòng tế bào
Cùng với phương pháp tạo giống truyền thống, kỹ thuật chọn dòng tế
bào chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi trường thông qua kỹ thuật
nuôi cấy mô tế bào thực vật đang là những công cụ có hiệu quả cao trong
14
việc cải tạo giống cây trồng. Dựa trên tính toàn năng của tế bào thực vật, sự
xuất hiện các biến dị soma xẩy ra trong nuôi cấy, đặc biệt dưới tác nhân và
điều kiện chọn lọc mà các nhà nghiên cứu thực nghiệm có thể phân lập ra
được những tế bào có khả năng chịu khá với điều kiện khô hạn.
Có khá nhiều nghiên cứu tập trung vào việc nâng cao tính chịu hạn ở
cây trồng (lúa, thuốc lá, cà chua...) ở mức độ in vitro. Các chất như PEG
(polyethylene glycol), manitol, sorbitol, saccharose... được dùng như một tác
nhân gây khô hạn trong môi trường nuôi cấy; hoặc bổ sung ABA là chất kìm
hãm sinh trưởng làm nhân tố tác động để tăng cường khả năng giữ nước và
chịu mất nước của mô. Phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ
sinh học đã sử dụng kỹ thuật thổi khô mô sẹo lúa làm mô mất 85% (so trọng
lương tươi ban đầu) kết quả tạo được 2 giống lúa DR1, DR2 và dòng triển
vọng DR3 có khả năng chịu hạn khá và cho năng suất ổn định ở vùng khó
khăn về nước (Đinh Thị Phòng, 2001).
Adkin và cs (1995) sử dụng chất PEG 8000 (polyethylene glycol) để
làm tác nhân gây mất nước trong môi trường nuôi cấy mô sẹo. Kết quả là
chọn được dòng lúa chịu hạn từ mô sẹo giống lúa Khao Dawk Mali 105.
Các tính trạng nông sinh học quan trọng và khả năng chịu hạn đã duy trì và
ổn định khi phân tích ở thế hệ R2.
1.5.2.. Tăng cường tính chịu hạn bằng kỹ thuật chuyển gene
Mặc dù cơ chế chống chịu với điều kiện bất lợi về nước còn đang trong
thời kỳ quá độ, nhưng cho đến nay một số chất liên quan đến tính chịu hạn

16

Trích đoạn Đặc điểm bụng và hạt của cỏc dũng lỳa Tỏm thớ nghiệm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status