Lý LUậN CƠ BảN Về Kế TOáN TậP HợP CHI PHí SảN XUấT Và TíNH GíA THàNH SảN PHẩM TRONG XÂY LắP - Pdf 69

Lý LUậN CƠ BảN Về Kế TOáN TậP HợP CHI PHí SảN XUấT Và TíNH GíA
THàNH SảN PHẩM TRONG XÂY LắP
1.1. ĐặC ĐIểM NGàNH XÂY LắP ảNH Hởng đến công tác kế
toán tập hợp CPSX và tính gtsp xây lắp.
Doanh nghiệp xây lắp là các tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân và điều
kiện để thực hiện những công việc có liên quan đến thi công xây dựng và lắp đặt
các thiết bị cho các công trình, hạng mục công trình. Các đơn vị này tuy khác
nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lý nhng đều là những tổ chức hạch toán
kinh tế có đầy đủ chức năng nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng.
Ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng biệt khác với các ngành
sản xuất khác nên nó có tác động trực tiếp đến công tác hạch toán:
Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu
phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Do vậy, việc tổ chức quản
lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.
Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ
đầu t từ trớc, do đó, tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải
di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.
Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay phổ biến
theo phơng thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc
công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp( đội, xí nghiệp ). Trong
khoán gọn, không chỉ có tiền lơng mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ,
dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán.
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ
chức sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác hạch toán kế
toán.
1.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp:
Xuất phát từ quy định về lập dự toán công trình xây dựng cơ bản là phải lập
theo từng hạng mục công trình và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí,
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có đặc điểm riêng:

Nghiên cứu bản chất của chi phí giúp cho doanh nghiệp phân biệt đợc
chi phí và chi tiêu. Chi tiêu là sự chi ra, sự giảm đi thuần tuý của tài sản, tiền
vốn, vật t trong doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Ngợc lại,
chi phí là biểu hiện bằng tiền của tiàn bộ các hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà
doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ nhất định. Nh vậy, chi tiêu là cơ sở
phát sinh chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Chi phí và chi tiêu
không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những
khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vào chi phí kỳ này và có những
khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu.
Việc phân biệt chúng có ỹ nghĩa quan trọng khi tìm hiểu bản chất cũng
nh nội dung, phạm vi và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
1.3.1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
Do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải
phân loại chi phí sản xuất nhằm tạo thuận lợi công tác quản lý và hạch toán
chi phí. Việc phân loại chi phí có tác dụng để kiểm tra và phân tích quá trình
phát sinh chi phí hình thành giá thành sản phẩm, nhằm nhận biết và động
viên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản
xuất của doanh nghiệp. Về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân
loại theo các tiêu thức sau:
* Phân loại theo yếu tố chi phí:
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế,
cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu
động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí. Theo quy định
hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố:
Yếu tố nguyên vật liệu: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh
doanh.
Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

Chi phí gián tiếp: là những chi phí cho hoạt động tổ chức, phục vụ,
quản lý do đó không tác động trực tiếp đến từng đối tợng cụ thể. Chi phí
gián tiếp là những chi phí có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp nh: trả lơng cho bộ máy doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố
định phục vụ cho quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán phải tiến hành phân
bổ cho các đối tợng liên quan theo một tiêu thức thích hợp.
Do mỗi loại chi phí trên có tác động khác nhau đến khối lợng chất l-
ợng công trình nên việc hạch toán chi phí theo hớng phân tích định rõ chi
phí trực tiếp, chi phí gián tiếp có ỹ nghĩa thực tiễn rất lớn trong việc đánh giá
tính hợp lý của chi phí nhằm tìm ra biện pháp giản chi phí gián tiếp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đầu t của doanh nghiệp.
1.3.2.
1.3.2.
Đối t
Đối t
ợng kế toán tập hợp CPSX xây lắp:
ợng kế toán tập hợp CPSX xây lắp:
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, đòi
hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tợng hạch toán chi
phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm. Tổ chức hạch toán quá trình sản
xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau. Đó là
giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm
sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ phân xởng và giai đoạn tính giá
thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá quy định. Việc phân chia
này xuất phát từ yêu cầu, quản lý kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán
kinh doanh nội bộ và theo đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Có thể nói,
việc phân chia quá trình hạch toán thành 2 giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về
giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất tức là đối tợng hạch toán
chi phí sản xuất, và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành tức là đối tợng
tính giá thành.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status