tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN môn GDCD - Pdf 73

ĐÀ LẠT NGÀY 20 -21 THÁNG 12 NĂM 2010
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG

1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn KT, KN của môn học
Đối với học sinh :

Định hướng và thúc đẩy quá trình học tập

KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh

KTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh trong
học tập bộ môn.

Giúp HS phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng” trong
kiến thức và kĩ năng, để kịp thời điều chỉnh phương
pháp học tập đạt kết quả cao hơn.

Có tác dụng giáo dục rất lớn góp phần hình thành
những phẩm chất ý chí tự giác vươn lên trong học
tập, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, tính
chủ động, khắc phục sự thụ động chủ quan, tự mãn,
biến phê phán và biết hợp tác trong học tập…
Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo
chuẩn KT, KN môn học (tiếp)
Đối với giáo viên :

Giúp giáo viên có những thông tin về mức
độ hiểu, nắm vững và biết vận dụng kiến

nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn
học. Các đề kiểm tra phải bám sát chuẩn,
không ra ngoài phạm vi của chuẩn cũng
như phải bảo đảm mức độ yêu cầu của
chuẩn.
Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT, KN (TT)

Phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện,
khoa học và trung thực.

Phái có sự phân hoá mức độ cho các loại đối
tượng học sinh khác nhau nhằm khuyến
khích HS phấn đấu vươn lên.

Đổi mới các hình thức đề kiểm tra cho phù
hợp với đặc trưng môn học và yêu cầu của
chuẩn. Cần kết hợp giữa trắc nghiệm khách
quan, tự luận và đánh giá qua hoạt động
thực hành, rèn luyện trong cuộc sống hằng
ngày.
Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT, KN (TT)

Kết hợp việc kiểm tra, đánh giá bằng điểm
số với nhận xét của giáo viên. Trong các
bài kiểm tra của HS, GV phải nhận xét và
sửa lỗi khi cho điểm.

Cần xác lập được các quan hệ đánh giá :

của cá nhân nên có tác dụng phát triển kỹ năng diễn đạt, trình bày những ý tưởng
của mình, kỹ năng phân tích, tổng hợp, khả năng suy luận, liên tưởng .... Tự luận còn
có tác dụng giúp giáo viên dễ dàng nhận thấy những nhược điểm, hạn chế trong
nhận thức, thái độ cũng như trong tư duy của học sinh để kịp thời điều chỉnh.

/ Cõu hi t lun; (tt)
Tuy nhiên, hình thức kiểm tra tự luận cũng có
nhược điểm sau:
- Chỉ kiểm tra được trong một phạm vi hẹp và học
sinh mất nhiều thời gian để trả lời cho một câu hỏi.
- Các câu trả lời của học sinh rất đa dạng, việc đánh
giá trở nên khó khăn đối với giáo viên.
- Giáo viên mất nhiều thời gian để chấm bài.
- Việc đánh giá có thể thiếu chính xác, khách quan.
Vì vậy, giáo viên cần lưu ý khắc phục những nhược
điểm của hình thức kiểm tra tự luận bằng cách phải xây
dựng đáp án và biểu điểm rất chi tiết, rõ ràng và phải tôn
trọng các cách trình bày, suy nghĩ của học sinh, tránh
đánh giá một cách tuỳ tiện hoặc thiên vị:.
Ví dụ :
- Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp
luật nước ta nghiêm cấm những hành vi
nào? (mức độ nhận biết)
- Vì sao chúng ta phải yêu thương con
người ? (mức độ thông hiểu)
- Em thấy gia đình, dòng họ mình có
truyền thống tốt đẹp nào ? Em cần làm gì
để có thể giữ gìn, phát huy được truyền
thống đó ? (mức độ vận dụng)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status