Thực trạng hoạt động tài chính ở công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng - Pdf 74

Thực trạng hoạt động tài chính ở công ty cổ phần vận
tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
2.1. Khái quát chung về công ty PTS
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng (PTS) đợc thành
lập vào ngày 01/01/2001 trên cơ sở cổ phần hoá xí nghiệp sửa chữa tầu Hồng Hà
trực thuộc công ty vận tải xăng dầu đờng thuỷ I. Hình thức cổ phần hoá Bán một
phần giá trị thuộc vốn sở hữu nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp. Trụ sở chính của
công ty đóng tại số 16 đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, Hải Phòng.
Ngành nghề kinh doanh:
-Sửa chữa và đóng mới phơng tiện vận tại thủy;
-Kinh doanh xăng dầu;
-Vận tải xăng dầu đờng thủy, đờng bộ và các dịch vụ khác.
Vốn kinh doanh tính đến ngày 31/12/2000 là 7.207.852.752 đồng. Trong
đó, phân theo cơ cấu vốn thì vốn cố định là 5.907.407.967 đồng và vốn lu động là
1.300.444.758 đồng, phân theo nguồn vốn thì vốn ngân sách là 22.267.317 đồng
và vốn tự tích luỹ là 7.185.585.408 đồng.
Tổng số lao động là 221 ngời, trong đó: lao động hợp đồng không thời hạn
và từ 1 năm trở lên là 211 ngời, lao động hợp đồng ngắn hạn dới 1 năm là 10 ngời,
trình độ đại học là 24 ngời, trình độ trung cấp là 15 ngời, công nhân kỹ thuật- sơ
cấp là 181 ngời.
Từ khi đợc thành lập, công ty đã đầu t mới trang thiết bị để phục vụ cho sản
xuất kinh doanh, phát triển thêm ngành nghề kinh doanh, tạo ra những sản phẩm,
dịch vụ có chất lợng cao đáp ứng thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của khách
hàng. Do đó, hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc nâng cao, đời sống cán bộ công
nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Giám đốc

quy hoạch cán bộ, sắp xếp bố trí CBCNV đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đề
ra. Xây dựng cơ chế trả lơng hợp lý cho CBCNV, có kế hoạch đào tạo để nâng cao
chất lợng đội ngũ lao động, chăm sóc sức khoẻ và an toàn lao động.
Phòng kỹ thuật- sản xuất: tham mu và giúp đỡ cho Giám đốc về việc xây
dựng các kế hoạch khoa học kỹ thuật và môi trờng, xây dựng và quản lý định mức
vật t, quản lý tốt công nghệ sản xuất và công tác quản lý thiết bị. Duy trì chất lợng
sản phẩm ổn định, giảm tỷ lệ phế phẩm và tiêu hao nguyên vật liệu. Đề suất với
Giám đốc về việc triển khai các kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản nhằm không
ngừng nâng cao năng lực và phẩm cấp sản phẩm.
Phòng kế toán tài chính: thực hiện nhiệm vụ hạch toán, tham mu, giúp việc
cho Giám đốc để thực hiện nghiêm túc các quy định về kế toán- tài chính hiện
hành; phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh; lập kế hoạch về vốn và tạo
vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các phân xởng và các cửa hàng: tổ chức sản xuất và bán hàng theo kế
hoạch đã đề ra, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, nguồn nhân
lực đợc giao để sản xuất kinh doanh theo đúng tiến độ mà doanh nghiệp đặt ra.
2.1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty PTS Hải Phòng là một doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề
khác nhau. Hiện nay công ty có những ngành nghề kinh doanh sau:
- Kinh doanh vận tải;
- Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu;
- Sửa chữa và đóng mới phơng tiện thuỷ, cơ khí;
- Xuất nhập khẩu và mua bán vật t thiết bị, hàng hoá;
- Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ khác;
- Dịch vụ nạo vét và san lấp mặt bằng;
- Sản xuất sản phẩm cơ khí.
Vốn điều lệ của công ty là 8.100.000.000 đồng và đợc chia thành 81.000 cổ
phần với mệnh giá 100.000 đồng 01 cổ phần. Trong đó, Nhà nớc chiếm 30% và
ngời lao động chiếm 70% vốn điều lệ, ngời lao động trong công ty sở hữu 50,7%
và ngời lao động ngoài công ty sở hữu 19,3% tổng số cổ phần.

Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.2. Bộ máy kế toán của công ty
2.1.3.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Hình thức
này gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sau: sổ Nhật ký chung; sổ cái; các sổ, thẻ
kế toán chi tiết.
Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết
ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ
Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp và các sổ kế
toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm kế toán khoá sổ cái, cộng tổng số phát sinh
nợ và tổng số phát sinh có, tính ra số d của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng
cân đối số phát sinh bảng tổng hợp chi tiết và các báo cáo tài chính.
2.2. Phân tích tình hình hoạt động tài chính ở Công ty PTS
2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính ở công ty
2.2.1.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
a. Phân tích qua bảng phân tích cân đối kế toán theo chiều ngang
Bng 2.1: Bng phõn tớch k toỏn theo chiu ngang
TI SN NM 2005 NM 2006 NM 2007 NM 2006 SO VI
NM 2005
NM 2007 SO VI NM
2006
S TIN % S TIN %
A.TSL V

trc di hn
- 3.165.750 317.110.511 - - 313.944.761 9916,92
TNG TI SN 13.390.248.151 14.468.460.045 26.570.813.227 1.078.211.894 8,05 12.102.353.182 83,56
NGUN VN - - - - - - -
A. N PHI
TR
4.301.742.638 3.846.101.885 15.433.806.611 -455.640.753 -10,59 11.587.704.726 301,28
I. N ngn hn 4.301.742.638 3.846.101.885 14.782.140.661 -455.640.753 -10,59 10.936.038.776 284,34
II. N di hn - - 650.000.000 - - - -
III. N khỏc - - 1.665.950 - - - -
B. NGUN VN
CH S HU
9.088.505.513 10.622.358.160 11.137.006.616 1.533.852.647 16,88 514.648.456 4,84
I. Ngun vn,
qu
9.088.505.513 10.543.974.460 11.027.159.316 1.455.468.947 16,01 483.184.856 4,58
II. Ngun kinh
phớ, qu khỏc
35.794.500 78.383.700 109.847.300 42.589.200 118,98 31.463.600 40,14
TNG NGUN
VN
13.390.248.151 14.468.460.045 26.570.813.227 1.078.211.894 8,05 12.102.353.182 83,65
Tổng tài sản của công ty PTS hiện đang quản lý và sử dụng tăng lên; cụ thể,
năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.078.211.894 đồng (8,05%) và đặc biệt năm
2007 so với năm 2006 tăng 12.102.353.182 đồng (83,65%). Nh vậy, về quy mô tài
sản của công ty năm 2007 đã tăng lên nhiều so với năm 2006.
Một là, phần tài sản:
Về TSLĐ và ĐTNH:
Năm 2006 so với năm 2005, TSLĐ và ĐTNH tăng lên 7,11% tơng đơng với
342.010.878 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do:

mặt bằng. Trong thời gian cha thu hồi đợc vốn, công ty tạm thời đa các khoản chi
phí này vào phải thu khác với tổng số tiền là 6.092.201.993 đồng, góp phần làm
tăng các khoản phải thu. Ngoài ra, nợ phải thu từ khách hàng cũng tăng
1.586.989.655 đồng mà chủ yếu là khách hàng vận tải và khách hàng sửa chữa; do
đó công ty cần đa ra các biện pháp để giảm thiểu công nợ khách hàng.
Hàng tồn kho tăng 153,32% tơng ứng với 1.105.351.317 đồng do giá
nguyên liệu, vật liệu tăng lên và để đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất trong
kỳ cũng nh các kỳ tiếp theo nên doanh nghiệp đã dự trữ khá nhiều nguyên vật
liệu. Mặt khác, cũng chính do kinh doanh thêm cơ sở hạ tầng mà chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang tăng lên, góp phần làm tăng hàng tồn kho.
Về TSCĐ và ĐTDH:
Năm 2006 so với năm 2005, TSCĐ và ĐTDH tăng 736.201.016 đồng
(108,58%) chủ yếu là do sự biến động của việc tăng mạnh TSCĐ là 722.233.293
đồng (108,42%). Điều này chứng tỏ công ty đã đổi mới, mua sắm trang thiết bị
phục vụ cho sản xuất kinh doanh. TSCĐ và ĐTDH tăng lên còn do trong năm
2006 đã phát sinh thêm 10.801.973 đồng chi phí XDCBDD và 3.165.750 đồng chi
phí trả trớc dài hạn.
Năm 2007 so với năm 2006, TSCĐ và ĐTDH tăng 1.224.628.118 đồng
(113,15%) chủ yếu do việc tăng TSCĐ; đặc biệt, công ty đã đa vào sử dụng mới
tàu PTS 10. Điều này càng chứng tỏ rằng công ty luôn chú trọng đến việc đầu t
mới máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Ngoài ra, chi phí trả trớc dài hạn tăng 10016,92% tơng ứng với
313.944.761 đồng, đó chính là do công ty đã bỏ ra một lợng chi phí lớn để đầu t
vào cơ sở hạ tầng. Mặt khác, các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn phát sinh
20.000.000 đồng nên đã góp phần làm tăng TSCĐ và ĐTDH của năm 2007.
Hai là, phần nguồn vốn:
Về nợ phải trả:
Năm 2006 so với năm 2005, nợ phải trả giảm 455.640.753 đồng
(-10,59%) đó là do công ty đã tăng cờng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Năm 2007 so với năm 2006, nợ phải trả lại tăng 11.587.704.726 đồng

B. TSCĐ và ĐTDH 8.579.824.339 9.316.025.355 10.540.653.473 64,08 64,39 39,67
I. TSCĐ 8.579.824.339 9.302.057.632 10.203.542.962 64,,08 64,29 38,40
II. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
- - - - - -
III. Chi phí XDCBDD - 10.801.973 - - 0,07 -
IV. Các khoản ký quỹ, ký
cược dài hạn
- - 20.000.000 - - 0,08
V. Chi phí trả trước dài
hạn
- 3.165.750 317.110.511 - 0,02 1,19
TỔNG TÀI SẢN 13.390.248.151 14.468.460.045 26.570.813.227 100 100 100
NGUỒN VỐN - - - - - -
A. NỢ PHẢI TRẢ 4.301.742.638 3.846.101.885 15.433.806.611 32,13 26,58 58,09
I. Nợ ngắn hạn 4.301.742.638 3.846.101.885 14.782.140.661 32,13 26,58 55,63
II. Nợ dài hạn - - 650.000.000 - - 2,45
III. Nợ khác - - 1.665.950 - - 0,01
B. NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
9.088.505.513 10.622.358.160 11.137.006.616 67,87 73,42 41,91
I. Nguồn vốn, quỹ 9.088.505.513 10.543.974.460 11.027.159.316 67,87 72,88 41,50
II. Nguồn kinh phí, quỹ
khác
35.794.500 78.383.700 109.847.300 0,27 0,54 0,41
TỔNG NGUỒN VỐN 13.390.248.151 14.468.460.045 26.570.813.227 100 100 100
Một là, về tài sản:
Về TSLĐ và ĐTNH:
Trong tổng TSLĐ và ĐTNH thì cả 2 năm 2005 và 2006, hàng tồn kho đều
chiếm tỷ trọng lớn nhất 14,11% vào năm 2005 và tăng lên 14,33% vào năm 2006.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status