Đánh giá thực trạng chất lượng một số loại thức ăn chăn nuôi và đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo ổn định chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh thanh hoá - Pdf 78

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-------  -------

TRỊNH KHẮC VỊNH

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI
THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM
ðẢM BẢO ỔN ðỊNH CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
TRÊN ðỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Mã số : 60.54.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ XUÂN MẠNH

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực
của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự ñộng viên và giúp ñỡ rất lớn của nhiều cá
nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh,
Trưởng khoa - Khoa công nghệ thực phẩm - Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội ñã tận tình giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các thầy cô trong Khoa
Công nghệ thực phẩm và ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi thực hiện và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của các phòng ban
thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản và
thủy sản và các cơ sở sản xuất TĂCN trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa ñã nhiệt
tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình và tất cả bạn bè ñã ñộng viên giúp
ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và
hoàn thành bản luận văn này./.

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010
HỌC VIÊN
Trịnh Khắc Vịnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iv
4.1.3 Công tác quản lý chất lượng của các cơ sở sản xuất: 34
4.2 Tình hình kinh doanh và quản lý chất lượng TĂCN tại các ñại lý: 40
4.3 Hệ thống phòng kiểm nghiệm kiểm soát chất lượng TĂCN 46
4.3.1 Tính pháp lý 46
4.3.2 Năng lực thử nghiệm: 46
4.3.3 Sự tham gia của phòng kiểm nghiệm ñể kiểm soát chất lượng
trên ñịa bàn tỉnh Thanh hóa. 48
4.4 Thực trạng quản lý chất lượng TĂCN của cơ quan quản lý trên
ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá 49
4.4.1 Khung pháp l ý 49
4.4.2 Hệ thống tổ chức các cơ quan quản l ý về chất lượng TĂCN 50
4.4.3 Nguồn nhân lực 51
4.5 Thực trạng chất lượng TĂCN trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá 52
4.5.1 ðiều tra, ñánh giá thực trạng chất lượng TĂCN trên ñịa bàn
trong các năm (từ 2007 -2009) 52
4.5.2 Phân tích, ñánh giá thực trạng chất lượng TĂCN trên ñịa bàn tỉnh
Thanh Hoá năm 2010 55
4.5.3 ðánh giá thực trạng chất lượng TĂCN từ năm 2007 -2 010 73
4.6 ðịnh hướng và giải pháp ñể ñảm bảo chất lượng TĂCN trên ñịa
bàn tỉnh Thanh Hoá 78
4.6.2 Giải pháp ñảm bảo chất lượng TĂCN trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá 80
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
5.1 Kết luận 82
5.2 ðề nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TTCL Thanh tra chất lượng
UBND Uỷ ban nhân dân
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vi
DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
2.1 Hiện trạng sử dụng ñất của tỉnh so với cả nước 19

2.2 Nhiệt ñộ, ñộ ẩm và lượng mưa của tỉnh Thanh Hoá. 21

2.3 Sản lượng chăn nuôi của tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 - 2008 23

2.4 Giá trị sản xuất chăn nuôi của tỉnh từ năm 2000 - 2008 24

4.1 Sản lượng TĂCN của các cơ sở sản xuất trên ñịa bàn tỉnh năm 2009 30

4.2 Giá một số loại nguyên liệu trong sản xuất TĂCN (năm 2009) 32

4.3 Tổng hợp mức ñộ kiểm soát chất lượng nguyên liệu và TĂCN
tại 05 cơ sở sản xuất năm 2009. 35

4.4 Sản lượng kinh doanh TĂCN tại các ñại lý năm 2009. 40

4.5 Tình hình QLCL tại các cơ sở kinh doanh TĂCN năm 2009. 42

4.16 Chất lượng TĂCN của các ñại lý thuộc các huyện ñồng bằng, ven
biển tỉnh Thanh hóa năm 2009. 63

4.17 Chất lượng TĂCN của các ñại lý thuộc các huyện trung du miền
núi tỉnh Thanh Hoá năm 2009 68

4.18 Tỷ lệ TĂCN không ñảm bảo chất lượng từ năm 2007 - 2010 74Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
viii
DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang
2.1 Hiện trạng sử dụng ñất 20
2.2 Số lượng mẫu sai trên tổng số mẫu ñã kiểm tra 26
4.1 Sản lượng thức ăn chăn nuôi của các ciư sỉư sản xuất trên ñịa bàn
tỉnh (năm 2009) 31
4.2 Mức ñộ kiểm soát chất lượng của các cơ sở sản xuất năm 2009 35
4.3 Công tác quản lý chất lượng tại các cơ sở kinh doanh năm 2009 43
4.4 So sánh số lượng mẫu phân tích của phòng kiểm nghiệm
VSATTP, thức ăn và giống vật nuôi (từ năm 2007 – 2009) 47
4.5 Biểu thực trạng chất lượng thức ăn chăn nuôi 54
4.6 So sánh chất lượng thức ăn chăn nuôi tại các cơ sở sản xuất 57
4.7 So sánh tỷ lệ thức ăn chăn nuôi không ñảm bảo chất lượng năm
2007 - 2010 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........

nuôi còn lỏng lẻo, vì vậy chất lượng thức ăn chăn nuôi không ñảm bảo, tình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
2
trạng TĂCN kém chất lượng vẫn còn xảy ra khá phổ biến. ðể góp phần khắc
phục tình hình nêu trên, nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét cả trong nhận thức và
hành ñộng của các cơ quan quản lý, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các nhà
sản xuất và người tiêu dùng trong việc thực hiện các qui ñịnh của nhà nước về
chất lượng nông, lâm, thuỷ sản, vật tư nông nghiệp tren ñịa bàn tỉnh. ðược sự
quan tâm, hướng dẫn của PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá thực trạng chất lượng một số loại thức ăn
chăn nuôi và ñề xuất các giải pháp nhằm ñảm bảo ổn ñịnh chất lượng thức
ăn chăn nuôi trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
3
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
ðánh giá thực trạng chất lượng TĂCN (chỉ tiêu: Protein thô, canxi,
phốt pho, NaCl) trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa, ñể giúp các cấp quản lý, cơ sở
sản xuất, hộ kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh nắm bắt ñược thực trạng chất lượng,
ñể kiểm soát, hạn chế các loại thức ăn chăn nuôi giả, kém chất lượng lưu
thông trên thị trường.
Bước ñầu, ñề xuất các giải pháp ñể ñảm bảo ổn ñịnh chất lượng TĂCN
trước khi ñến tay người tiêu dùng.
1.2.2 Yêu cầu

2.1.2 ðặc ñiểm thành phần dinh dưỡng của một số nhóm thức ăn chính
* Thức ăn xanh:
Bao gồm các loại cỏ xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây có bụi,
cây gỗ ñược sử dụng trong chăn nuôi. Thức ăn xanh chứa 60 – 85% nước, ñôi
khi cao hơn. Trong loại thức ăn này có chứa các protein dễ tiêu hoá, giàu
Vitamin, khoáng ña lượng, vi lượng, ngoài ra chúng còn chứa nhiều hợp chất
có hoạt tính sinh học cao[3].
* Thức ăn thô:
Thức ăn thô bao gồm cỏ khô, rơm, thân cây ngô già, cây lạc, thân ñậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
5
ñỗ và các loại phụ phẩm nông nghiệp khác. Loại thức ăn này thường có hàm
lượng xơ cao (20 – 35% chiếm trong chất khô) và tương ñối nghèo chất dinh
dưỡng [3]. Các loại thức ăn này còn thiếu nhiều chất dinh dưỡng không ñáp
ứng ñược nhu cầu cho vật nuôi nên việc sử dụng chất này ñể phối hợp với các
loại thức ăn dinh dưỡng khác là ñiều cần thiết và không thể thiếu trong khẩu
phẩn thức ăn.
* Thức ăn củ:
Ngày nay, các loại thức ăn thuộc nhóm này thường ñược dùng làm
nguyên liệu trong việc sản xuất TĂCN. ðặc ñiểm chung của nhóm này là có
hàm lượng thuỷ phần cao, nghèo các chất vi lượng ña lượng, protein, lipid,
nhưng chúng lại chứa rất nhiều hàm lượng tinh bột, ñường rất dễ cho tiêu
hoá[3]. Tuy nhiên ñể phát huy hết khả năng ở nhóm này nhằm phục vụ cho
các loại vật nuôi khác thì cần thiết phải bổ sung thêm các chất dinh dưỡng
khác cho phù hợp. Từ ñó các nhà nghiên cứu ñã ñưa ra rất nhiều công thức ñể
sản xuất TĂCN công nghiệp ñược sử dụng ñạng nguyên liệu này cùng với các
loại nguyên liệu, chất bổ sung khác nhằm ñảm bảo mức ñộ dinh dưỡng cho

lượng protein ñã có trong thức ăn ñể có ñược thức ăn có thể ñáp ứng tốt nhu
cầu về năng lượng và protein cho vật nuôi. Có hai phương pháp thường ñược
sử dụng là: Phương pháp ñại số và phương pháp ñường chéo vuông Pearson.
* Bước 5: Tính toán giá trị dinh dưỡng của khẩu phần: Từ các nguyên
liệu ñã phối trộn ñể tính giá trị dinh dưỡng của nó xuất phát từ các chỉ tiêu
sau: Năng lượng trao ñổi, Protein thô, Canxi, Photpho, Lizin, Methionin.
* Bước 6: Căn cứ vào ñối tượng cần áp dụng ñể có những ñiều chỉnh
cho phù hợp về năng lượng, Ca, P và axit amin trong khẩu phần thức ăn.[27]
2.1.4 Phân loại TĂCN
Có nhiều cách phân loại thực liệu làm TĂCN dựa trên giá trị năng
lượng của từng thực liệu: Căn cứ vào nguồn gốc, dựa trên thành phần hoá học
hoặc giá trị dinh dưỡng…
* Phân loại theo giá trị năng lượng của thực liệu:
Theo chỉ tiêu này người ta phân chúng thành hai nhóm: Thức ăn tinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
7
và thức ăn thô.
Theo các nhà khoa học Nhật, thức ăn tinh là giá trị năng lượng của thực
liệu tương ñương với 45% ñơn vị tinh bột hoặc hơn; và ngược lại nó là thức
ăn thô khi thấp hơn[15].
Theo các chuyên gia Liên Xô khi 1kg thực liệu chứa ít hơn hoặc bằng
0.6 ñơn vị thức ăn (<1500 kcal ME) thì ñược xếp vào nhóm thức ăn thô và
ngược lại là thuộc về thức ăn tinh.
Theo quy ñịnh về thức ăn của Canada thì một thức ăn năng lượng có chứa
hơn 20% Protein và dưới 18% xơ là thức ăn tinh và ngược lại là thức ăn thô[15].
* Phân loại theo nguồn gốc:
Dựa vào nguồn gốc của thực liệu ta có thể chia chúng thành các nhóm

Tuỳ thuộc và từng thời kỳ phát triển của vật nuôi mà có các loại TĂCN
với các chỉ tiêu về dinh dưỡng khác nhau nhằm phù hợp với nhu cầu dinh
dưỡng của chúng trong phát triển và yêu cầu của sản xuất. Trong ñó, người
chăn nuôi ñặc biệt quan tâm ñến các chỉ tiêu dinh dưỡng quan trọng như:
Năng lượng, protein, canxi, phốt pho, khoáng và các vitamin. Cụ thể là:
* Protein: Có vai trò dưỡng chất vô cùng quan trọng có tác ñộng
mạnh ñến phát triển của vật nuôi, vì nó tham gia trực tiếp vào quá trình tạo,
phát triển cơ thể. Cơ thể phát triển tốt, tăng trọng nhanh và có khả năng
kháng bệnh tốt thì phụ thuộc vào protein nhiều. Protein ñược tạo bởi một
hoặc polyme các acid amin [28](có 21 loại acid amin khác nhau) và liên kết
lại theo một tỷ lệ nhất ñịnh tuỳ theo từng loại nguyên liệu cung cấp trong
chăn nuôi thì chúng có những vai trò khác nhau góp phần vào sự phát triển
của vật nuôi.
* Canxi và phốt pho: Cơ thể có 4% là khoáng nhưng trong ñó chiếm
chủ yếu là canxi và phốt pho ñược hình thành trong xương. Các khoáng chất
khác là khoáng vi lượng. Canxi, phốt pho tham gia vào quá trình tạo xương và
duy trì các hoạt ñộng của xương[28], bên cạnh ñó ñối với mục ñích chăn nuôi
gia cầm lấy trứng thì nó có vai trò tạo thành vỏ trứng trong suốt quá trình gia
cầm sinh sản.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
9
* Ngoài ra, các loại vitamin và khoáng chất tuy tham gia với khối
lượng rất ít trong chăn nuôi, nhưng chúng giữ vai trò hết sức quan trọng, vì
khi thiếu các chất này dẫn ñến ñộng vật nuôi bị rối loạn tiêu hoá, hạn chế quá
trình sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
Cũng như nhiều sản phẩm khác, TĂCN ñược cấu tạo bởi 3 mức: Sản

rất nhiều cho các ngành kinh tế về chất lượng, số lượng sản phẩm. Có thể nói
rằng, ngành công nghiệp TĂCN ñã tạo bước ngoặt lớn ñể góp phần mạnh mẽ
trong công cuộc nâng cao hiệu quả năng suất cho ngành chăn nuôi. Vai trò
của nó ñã ñược thể hiện ở các ñiểm sau:
1, TĂCN là ñầu vào của quá trình ñầu tư, là cơ sở ñể thúc ñẩy phát
triển tăng trưởng của vật nuôi, là yếu tố quan trọng ñể lựa chọn phương thức
chăn nuôi của hộ chăn nuôi (có thể là chăn nuôi trang trại hay chăn nuôi
nông hộ).
2, Góp phần thay ñổi tập quán chăn nuôi: ðược thể hiện cụ thể là, từ
khi TĂCN công nghiệp ra ñời thì hình thức chăn nuôi truyền thống với số
lượng ít, nhỏ lẻ (tận dụng các nguồn thức ăn sẵn có, phế phẩm của ngành chế
biến, sinh hoạt…ñể chăn nuôi) ñã giảm xuống rất nhiều. Thay vào ñó là hình
thành ngày càng nhiều hơn các trang trại, các hộ chăn nuôi có quy mô lớn,
ñảm bảo ñược ñúng quy trình kỹ thuật ñể có ñược hiệu quả cao nhất cho
người chăn nuôi.
3, Tạo ra năng suất cao trong chăn nuôi: Theo truyền thống thì phương
thức chăn nuôi thủ công ñó là sử dụng nguồn thức ăn sẵn có, phế phẩm sinh
hoạt… cho nên có thể thấy ñược nguồn thức ăn ñó không ñảm bảo dinh
dưỡng cho vật nuôi phát triển ổn ñịnh. Ngày nay, TĂCN công nghiệp ñã khắc
phục tốt các yếu ñiểm của phương thức chăn nuôi truyền thống và nó ñã tạo
nên bước chuyển biến ñột phá cho sự phát triển nhanh và mạnh cho ngành
chăn nuôi. ðó là dựa trên những nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của từng
loại vật nuôi nên ñã tạo ra sức tăng trưởng vượt trội cho vật nuôi, thể hiện ở
mức năng suất của phương thức chăn nuôi công nghiệp so với phương thức
chăn nuôi truyền thống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
112.3 Các khái niệm chất lượng và công tác quản lý chất lượng
2.3.1 Chất lượng
2.3.1.1 Khái niệm
ðược ñịnh nghĩa là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản
chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn ñịnh tương ñối của sự vật ñể phân
biệt nó với các sự vật khác. Chất lượng (CL) là ñặc tính khách quan của sự
vật. CL biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết các thuộc
tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật như một tổng thể, bao quát toàn
bộ sự vật và không tách khỏi sự vật.
Bên cạnh ñó, bộ tiêu chuẩn ISO ñịnh nghĩa chất lượng là: “Tập hợp các
ñặc tính của một thực thể (ñối tượng) tạo cho thực thể ñó khả năng thỏa mãn
những yêu cầu ñã nêu ra hoặc tiềm ẩn”. [29]
2.3.1.2 ðặc ñiểm của chất lượng: Có bốn ñặc ñiểm chính, cụ thể như sau:
Thứ nhất: Mang tính chủ quan nhưng ñảm bảo mức chất lượng tối thiểu
theo quy ñịnh nhà nước.
Thứ hai: Không có chuẩn mực cụ thể.
Thứ ba: Thay ñổi theo thời gian, không gian và ñiều kiện sử dụng.
Thứ tư: Không ñồng nghĩa với “sự hoàn hảo”.
Chất lượng gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và phù
hợp với quy ñịnh nhà nước, vì vậy nên sản phẩm hay dịch vụ nào không ñáp
ứng ñược nhu cầu của khách hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình ñộ
công nghệ sản xuất ra có thể hiện ñại ñến ñâu ñi nữa [29].
2.3.2 Quản lý chất lượng.
2.3.2.1 Khái niệm:
ðược ñịnh nghĩa là tập hợp những hoạt ñộng của chức năng quản lí
chung ñể xác ñịnh chính sách chất lượng, mục ñích, trách nhiệm và thực hiện
chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, ñiều khiển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........

thiết ñể tạo sự tin tưởng thỏa ñáng rằng thực thể (ñối tượng) sẽ thỏa mãn ñầy
ñủ các yêu cầu của chất lượng. [20]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
14
2.3.2.2 Quản lý chất lượng sản phẩm
ðược ñịnh nghĩa là phương pháp và hoạt ñộng tác nghiệp ñược sử dụng
ñể thoả mãn những yêu cầu ñối với chất lượng. QLCLSP bao gồm việc tạo
lập và duy trì một trình ñộ cần thiết về chất lượng sản phẩm khi nghiên cứu,
thiết kế, sản xuất, vận hành hoặc sử dụng sản phẩm ñó. Những công việc trên
ñược thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng và tác ñộng có ñịnh hướng tới
những ñiều kiện và yếu tố có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm; QLCLSP
ñược thực hiện ở các giai ñoạn sản xuất sản phẩm và ở các cấp quản lí. [29]
2.3.2.3 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng
Muốn tác ñộng ñồng bộ ñến các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, hoạt
ñộng quản lý chất lượng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: ðịnh hướng vào khách hàng. Chất lượng là sự thỏa mãn
khách hàng, chính vì vậy việc quản lý chất lượng nhằm ñáp ứng mục tiêu ñó.
Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và
xây dựng nguồn lực ñể ñáp ứng các nhu cầu ñó một cách tốt nhất.
Nguyên tắc 2: Lãnh ñạo công ty thống nhất mục ñích, ñịnh hướng và
môi trường nội bộ của công ty, huy ñộng toàn bộ nguồn lực ñể ñạt ñược mục
tiêu của công ty.
Nguyên tắc 3: Con người là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển.
Việc huy ñộng con người một cách ñầy ñủ sẽ tạo cho họ kiến thức và kinh
nghiệm thực hiện công việc, ñóng góp cho sự phát triển của công ty.
Nguyên tắc 4: Quan ñiểm quá trình. Hoạt ñộng sẽ hiệu quả hơn nếu các
nguồn lực và hoạt ñộng có liên quan ñược quản lý như một quá trình.

2007, ISO 9000 ñã ñược chấp nhận thông qua bộ tiêu chuẩn quốc gia TCVN
ISO9000:2007. [29]
2.3.4 Thanh tra chất lượng
Nhằm xem xét tính ñộc lập và có hệ thống nhằm xác ñịnh các hoạt
ñộng và kết quả liên quan ñến chất lượng có ñáp ứng ñược các quy ñịnh ñã ñề
ra, và các quy ñịnh này có ñược thực hiện một cách hiệu quả và thích hợp ñể
ñạt ñược các mục tiêu hay không. TTCL ñược áp dụng chủ yếu nhưng không
hạn chế ñối với một hệ chất lượng hoặc các yếu tố của nó, cho các quá trình,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
16
sản phẩm, hoặc dịch vụ [29]. Ở Việt Nam, hệ thống TTCL là một bộ phận
trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn hoá - ðo lường - Chất lượng (Bộ Khoa học
và Công nghệ) .
2.3.5 Thiệt hại về chất lượng
Những thiệt hại do không sử dụng các tiềm năng của các nguồn lực
trong các quá trình và các hoạt ñộng [29]. Vd. mất sự hài lòng của khách
hàng, mất cơ hội tăng thêm giá trị với khách hàng, tổ chức hoặc xã hội, cũng
như sự lãng phí nguồn lực và nguyên vật liệu .
2.4 Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm
2.4.1. Giới thiệu
Công tác quản lý chất lượng ở ñây ñược ñề cập ñến hai chủ thể, ñó là tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh gọi tắt là doanh nghiệp và Nhà nước. Hoạt
ñộng quản lý chất lượng của doanh nghiệp là một hoạt ñộng từ A ñến Z, từ
ñầu vào ñến ñầu ra, từ việc xác ñịnh quy mô ñầu tư, ñối tượng, chủng loại sản
phẩm, hàng hóa và ñối tượng khách hàng, cũng như chiến lược bán hàng...
2.4.2 Các nguyên tắc của quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng
hoá


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status