Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) - Pdf 78

Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
Tiết thứ: 1 Ngày soạn: 18/8/2009
TÊN BÀI: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nắm được các bộ phận văn học Việt nam và sự phát triển của văn học.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cảm nhận và phân tích tổng quát vế các giai đoạn văn học sử.
3/ Thái độ: Cần có thái độ nghiêm túc trong việc nhìn nhận đánh giá về thành tựu văn học Việt
Nam xưa và nay.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan để minh hoạ cho bài học.
* Học sinh: Đọc tước bài giảng trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở cuối sách.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Em hiểu thế nào là tổng quan văn
học Việt Nam.
? VHVN gồm mấy bộ phận lớn.
? Văn học dân gian theo em có
nghĩa thế nào, có đặc điểm gì.
HS thống kê các thể loại VHDG.
? Đặc trưng của VHDG là gì.
HS đọc SGK.
? SGK trình bày ntn về văn học viết .
Cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét
lớn của VHVN.
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:

học Âu -Mĩ.
HS đọc SGK.
? Điểm chú ý của văn học trung đại.
? HS thống kê các tác phẩm và tác
2. Văn học viết:
- K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ
viết, là sáng tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu
ấn của tác giả.
- Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu
bằng ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ
Pháp).
- Thể loại:
+ Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu:
• Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi).
• Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc).
• Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế).
• Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm
khúc, hát nói…
+ Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học
có ranh giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ
tình, kịch
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:
- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với
lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước
- Có ba thới kì lớn:
+ Từ thế kỉ X => XIX.
+ Từ đầu thế kỉ XX => CMT8/ 1945
+ Sau CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX.
- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là VHTĐ
- Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) tuy mỗi thời kì có

3
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
Tiết thứ: 2 Ngày soạn: 18/8/2009
TÊN BÀI:
A/ MỤC TIÊU: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
(Tiếp theo tiết 1)
1/ Kiến thức: Nắm được các bộ phận, thành phần văn học Việt Nam, tiết này cần đi sâu phân tích
văn học viết
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cảm thụ phân tích các thời kỳ văn học.
3/ Thái độ: Quán triệt học sinh học tập một cách nghiêm túc.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: soạn giáo án và tài liệu tham khảo.
* Học sinh: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở cuối bài học.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề: Tiết học này chủ yếu tập trung đi sâu phân tích phần văn học viết.
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Vì sao ta gọi thời kì văn học này là
văn học hiện đại.
? Có thể chia Văn học thời kì này ra
làm bao nhiêu giai đoạn.
HS trả lời câu hỏi .
1- Đặc điểm lớn của từng giai đoạn .
2- Sự khác biệt của các giai đoạn
theo tiến trình phát triển.
? Sự khác biệt của văn học trung đại

thế nào.
Nêu ví dụ:
“ Bây giờ mận…”
H/S đọc SGK
? SGK trình bày nội dung này như
thế nào.
HS lấy ví dụ
sống văn học sôi nổi, năng động hơn.
- Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay thế
hệ thống thể loại cũ.
- Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, của
VHTD không còn thích hợp và lối viết hiện thực đề cao
cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần được
khẳng định.
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự
nhiên:
- Với con người thiên nhiên là người bạn thân thiết,
hình ảnh núi, sông, bãi mía, nương dâu, đồng lúa,
cánh cò, vầng trăng, dòng suối, tất cả đều gắn bó với con
người .
- VHTĐ hình ảnh thiên nhiên được gắn với lí tưởng đạo
đức thẩm mĩ.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân
tộc :
- Tình yêu quê hương xứ sở, niệm tự hào truyền thống
mội mặt của dân tộc
- Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thủ giặc sâu
sắc.
=> VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống

6
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố khái niệm về hoạt động giao tiếp và các nhân tố của hoạt động giao tiếp.
2/ Kỹ năng: Vận dụng lý thuyết về hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các tình huống giao
tiếp cụ thể.
3/ Thái độ: Cần có thái độ nghiêm túc trong tìm tòi nghiên cứu và vận dụng trong giao tiếp có
hiệu quả.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu cụ thyể.
* Học sinh: Đọc trước bài giảng trong sách giáo khoa.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình tìm hiểu bài mới.
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề: Hoạt động giao tiếp là một hoạt đọng thường xuyên của con người...
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS đọc văn bản “Hội nghị Diêm
Hồng”.
? Nhân vật giao tiếp nào tham gia
vào các hoạt động giao tiếp trên.
? Cương vị của các nhân vật và quan
hệ của họ như thế nào.
? Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi
vai cho nhau như thế nào.
? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong
hoàn cảnh nào (ở đâu? Vào lúc nào?
Khi đó ở nước ta có sự kiện xã hội -

- Vua Trần và các bô lão trong hội
nghị là nhân vật tham gia giao tiếp.
- Vua cai quản đất nước, đứng đầu
trăm họ.
- Các bô lão đại diện cho các tầng
lớp nhân dân.
- Khi người nói (viết ) tạo ra văn bản
nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tình
cảm của mình thì người nghe (đọc )
tiến hành các hoạt động nghe (đọc )
để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó.
Người nói và người nghe có thể đổi
vai cho nhau.
- Vua nói => các bô lão nghe => các
bô lão nói (trả lời) => vua nghe.
=> HĐGT có hai quá trình: tạo lập
văn bản và lĩnh hội văn bản.
- HĐGT diễn ra ở điện Diêm Hồng.
- Thảo luận về đát nứơc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ
và bàn bạc sách lược đối phó. Nhà Vua đưa ra ý kiến của
mình và hỏi ý kiến các bô lão.
- Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc.
=> Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động, nghĩa
là đã đạt được mục đích.
2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”:
- Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10
(người đọc). Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn, có
vốn sống và nghề của họ là nghiên cứu, giảng dậy. Người
đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết
thấp hơn.

- Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn
4/ Củng cố: Hệ thống hoá kiến thức đã truyền đạt vận dụng làm các bài tập thực hành.
5/ Dặn dò: Đọc và trả lời câu hỏi về Khái quát về Văn học dân gian Việt Nam.
Tiết thứ: 4 Ngày soạn: 22/8/2009
TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
(Văn học sử)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nắm được khái niệm văn học dân gian Việt Nam, đặc trưng cơ bản của văn học
dân gian, định nghĩa và phân biệt sơ bộ các thể loại của văn học dan gian Việt Nam trong mối
quan hệ với văn học viết và đời sóng dân tộc.
2/ Kỹ năng: rèn luyện, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu; trọng tâm các đặc trưng của văn học dân
gian.
Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
9
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
3/ Thái độ: Có thái độ học tập đúng.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan
* Học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
H/S đọc SGK
? Em hiểu như thế nào là VHDG.
H/S đọc từng phần SGK.

Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
10
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
VHDG.
? Em hiểu như thế nào là tính thực
hành.
Ví Dụ:
“Ra đi anh đã dặn dò
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy
sau”
H/S đọc từng khái niệm thể loại?
? Em hiểu như thế nào về từng thể
loại.Nêu ví dụ
H/S đọc phần 1.
sáng tác, VHDG tập thể sáng tác.
=> Quá trình sáng tác tập thể diễn ra:
+ Cá nhân khởi xướng
+ Tập thể hưởng ứng tham gia
+ Truyền miệng trong dân gian
=> Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho hoàn
chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể.
- Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng
tác dân gian.
3. Tính thực hành.
- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng.
=> Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….).
=> Bài ca nghi lễ (…).
- VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu,
làm gì.

mỏi để giải phóng con người khỏi áp bức, bất công.
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân
tộc.
- Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho nền văn hoá dân tộc những
giá trị riêng. Vì thế, giá trị thẩm mĩ của VHDG có vị trí vô cùng
quan trọng trong nền văn học Việt Nam nói riêng, và văn hoá
dân tộc nói chung.
4/ Củng cố: GV hệ thống hoá kiến thức đã trình bày.
5/ Dặn dò: Đọc tiếp bài “hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”.
Tiết thứ: 5 Ngày soạn: 25/8/2009
TÊN BÀI: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
(Tiếp theo)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hoạt động giao tiếp và các nhân tố về hoạt đọng giao tiếp
bằng ngôn ngữ.
2/ Kỹ năng: Tích hợp để vận dụng trong quá trình hoạt động giao tiếp, biết phân tích các tình
huống giao tiếp.
3/ Thái độ: Cần phải biết vận dụng các kién thức đã học để giao tiếp trong thực tiễn có hiệu quả.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
12
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
*Giáo viên: Soạn giáo án và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài học
* Học sinh: Cần phải có vở ghi và sách giáo khoa.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:

II-Luyện tập:
1-Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong các
câu ca dao sau:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
-Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
a-Nhân vật giao tiếp:Những người nam nữ trẻ tuổi,điều
đó thể hiện qua từ anh ,nàng.
b-Hoàn cảnh giao tiếp: Vào đêm trăng thanh, thời gian
thích hợp cho câu chuyện tình của nam nữ trẻ tuổi bộc
bạch.
c-Nhân vật “anh” nói về sự việc tre non đủ lá và đặt ra
vấn đề nên chăng tính đến chuyện đan sàng.Tuy nhiên đặt
trong hoàn cảnh đêm trăng thanh nên có hàm ý tính đến
chuyện kết duyên.
d-Cách nói chàng trai rất phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp.
2-Đọc đoạn đối thoại và trả lời câu hỏi.
a-Hành động cụ thể là: Chào(cháu chào ông ạ!)
chào đáp (A Cổ hả?) .Khen (Lớn tướng nhỉ?), hỏi (Bố
cháu có gửi pin đài lên cho ông không?),đáp lời(Thưa
ông ,có ạ!)
b-Trong ba câu hỏi chỉ có câu thứ ba là dùng để hỏi nên
A Cổ trả lời đúng câu hỏi (Thưa ông có ạ!) còn các câu
khác chào đáp..
c-Lời nói của hai ông cháu đã bộc lộ tình cảm,thái độ và
quan hệ của hai người đối với nhau.
3-Bài tập 3:
a-Thông qua hình tượng bánh trôi nước,tác giả muốn bộc
bạch với mọi người về vẻ đẹp,về thân phận chìm nổi của
người phụ nữ nói chung và tác giả nói riêng ,đồng thời

Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
2/ Kiểm tra bài cũ: Hồ Xuân Hương muốn nói ( giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trôi
nước” ?
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a/? Văn bản là gì?
( H/S đọc các văn bản trong SGK)
b/ Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì?
=> Vấn đề đó được triển khai nhất
quán trong văn bản như thế nào?
c/ ? Văn bản 3 có bố cục như thế nào.
d/ ? Mỗi văn bản trên được tạo ra
nhằm mục đích gì?
e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục như
thế nào?
I. Khái niệm văn bản:
*/ Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong hoạt động
nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung lượng ) ở
mỗi văn bản như thế nào?
- Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.
=> VB1:
+ Hoạt động giao tiếp chung. Đây là (một câu) kinh
nghiệm của nhiều người với mọi người.
=> VB2:
+ Hoạt động giao tiếp giữa cô gái với mọi người. Đó là
lời than thân.( 4 Câu)
=> VB3: Giao tiếp giữa Chủ tịch nước với toàn thể quốc

5/ Dặn dò: Chuẩn bị để viết bài số 01
Tiết thứ: 7 Ngày soạn: 30/8/2009
TÊN BÀI: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
(HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn
nghị luận.
2/ Kỹ năng: Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần
thiết để làm các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
16
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
3/ Thái độ: Cần phải biết vận dụng các kiến thức đã học để giao tiếp trong thực tiễn để làm bài
thật tốt.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Ra đề và đáp án.
* Học sinh: Làm bài theo giấy đã chuẩn bị trước.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
I. Đề bài
Đề 1: Cảm nghĩ của anh/ chị về Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long )
Đề 2:Em hãy viết một bài luận thể hiện cảm xúc của mình khi ngày khai giảng năm học 2009-
2010 đang đến gần; mà bản thân em lần đầu tiên bư1ớc vào cấp học Trung học phổ thông.
(Học sinh chọn một trong hai đề để làm bài)

Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
18
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
* Học sinh: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: C1: Thể loại nào sau đây kể về số phận con người?
A.Cổ tích và ngụ ngôn C. Ca dao
B . Sử thi D . Cổ tích và truyền thuyết
C2: Thể loại VHDG nào thường được hoá thân ?
A. Truyên cười C. Ngụ ngôn
B. Cổ tích D. tục ngữ
C3:Nêu khái niệm sử thi dân gian? Kể tên tác phẩm sử thi mà em biết ?
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV:HD h/s tóm tắt "ST ĐS"
HS : Tóm tắt ND cơ bản
GV: HD học sinh đọc phân vai sắp xếp
các tình tiết ở đoạn trích theo 1 trình tự
hợp lí
HS: Đọc đoạn trích. Tóm tắt các tình
tiết và sắp xếp
GV: Có những nhân vật nào tham gia?
Vai trò của n/v đối với diễn biến của
các sự kiện
HS: Chỉ ra n/v và vai trò NV
GV: Lưu ý HS
NV trợ thủ thần kỳ (ô Trời)

- Dân làng , tôi tớ kéo đi theo Đăm săn mang theo của
cải , voi ngựa của Mtao Mxây
- Lễ cúng thần linh , ăn mừng chiến thắng
c. Hệ thống nhân vật;
+ Mtao Mxây : Nhân vật đối thủ , cướp vợ của Đăm
Săn -> Hành động của hắn là nguyên nhân dẫn đến
Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
19
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
HS: Thảo luận- Trả lời
GV: ở hiệp sau ĐS múa khiên NTN
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Sức mạnh của ĐS thể hiện điều
gì?
HS: Thảo luận, trả lời
xung đột
+ Đăm Săn : NV trung tâm , tượng trưng cho sức mạnh
của cộng đồng
+ Ông Trời và Hơ nhị NV trợ lực của Đăm Săn
+ Tôi tớ dân làng : Sự giàu có và uy danh lừng lẫy
II. Nội dung
1, Sức mạnh chiến đấu của Đăm Săn
*Mục đích của ĐS ; Đến nhà Mtao Mxây để đòi vợ ->
mục đích riêng
* Thái độvà hành động của ĐS
+ Thái độ thách thức”ở diêng, ở diêng, xuống đây”
khi Mtao Mxây ngạo nghễ “ không xuống đâu...cơ mà”
-> ĐS rất quyết liệt buộc Mtao Mxây phải xuống
+ Hành động
- ĐS múa khiên “ một lần xốc tới , chàng vượt

- Hiểu được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và nhiều chiến công của người anh hùng ở đoạn trích
2/ Kỹ năng: - Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật , ngôn ngữ trần thuật
của người kể sử thi , các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ lí tưởng và âm
điệu hùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng .
3/ Thái độ: Cần có thái độ đúng đắn để dánh giá đúng giá trị ýac phẩm.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và taì liệu có liên quan.
Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
21
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
* Học sinh: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1 Nhân vật ĐS là :
A . NV đối thủ C NV trung tâm
B . NV hậu thuẫn D NV trợ thủ
Câu 2. vật nào sau đây được xem là vật thần kỳ
A Miếng trầu C Cồng H Long
B Khiên, kênh D Chiêng La
Câu 3 .Sức mạnh của ĐS được miêu tả ntn ?
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: HD h/s đọc từ "Đoàn
người...->hết (từ tr37)
HS: Lễ ăn mừng chiến thắng được
miêu tả NTN? (quanh cảnh, con
người, lời nói)

3. Nghệ thuật
a. Ngôn ngữ Có cả ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn
ngữ nhân vật qua lời đối thoại
+ Ngôn ngữ người kể chuyện ; Ngôn ngữ Miêu tả + đối
thoại
- Miêu tả Nhà Mtao Mxây (tr 34)
Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
22
Người thực hiện: Hồ Đức Hồng - Tổ Ngữ văn – THPT Cam Lộ
GV: Tìm những biện pháp nghệ thuật
phóng đại, so sánh trong sử Thi?
Phân tích ý nghĩa tác dụng
HS: Phân tích
HS: đọc yêu cầu bài tập
GV: HD học sinh
GV: Hãy Nxét về cách đánh giá khác
nhau của tác giả DG đối với 2 nhân
vật này
HS: Thảo luận
- Miêu tả chân dung Mtao Mxây ; Khiên hầu tròn
như đầu cú ...( tr 34)
- Đối thoại Bà con xem or Thể là bà con xem
+ Ngôn ngữ nhân vật qua đối thoại , qua câu mệnh lệnh
và kêu gọi “ Hỡi các con ... “ -> Ngôn ngữ sử thi mang
sắc thái NN kịch => Tác dụng Lôi cuốn người nghe 1
cảm nhận ý nghĩa trọng đại của sử thi
b. Các biện pháp tu từ
Đoạn trích sử dụng biện pháp ss + phóng đại tượng trưng
+ Biện pháp so sánh
- Khi miêu tả Mtao Mxây ; Khiên hầu tròn như đầu

3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Từ các văn bản đã xét, xác định chúng
thuộc PCNN nào.
HS nêu các loại VB.
HS lấy ví dụ minh hoạ.
? Đoạn văn có chủ đề thống nhất như
thế nào.
? Đoạn văn có bao nhiêu luận điểm, luận
II- Các loại văn bản
- Văn bản 1 và 2 thuộc PCNN nghệ thuật.
- Văn bản 3 thuộc PCNN chính luận.
* Các loại văn bản:
1/ Văn bản thuộc PCNN sinh hoạt (thư, nhật kí…)
2/ Văn bản thuộc PCNN gọt giũa:
a. Văn bản thuộc PCNN nghệ thuật (truyện, thơ,
kịch)
b. Văn bản thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập,
báo, tạp chí, SGK, khoa học chuyên sâu).
c. Văn bản thuộc PCNN chính luận.
d. Văn bản thuộc PCNN hành chính công vụ.
e. Văn bản thuộc PCNN báo chí.
III- Luyện tập
1.Văn bản 1:
- Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chủ đề
đứng đầu đoạn. Câu chốt (chủ đề) được làm rõ bằng
những câu tiếp theo: giữa cơ thể và môi trường có
ảnh hưởng qua lại với nhau.

Tiết thứ: 11 Ngày soạn: 7/9/2009
TÊN BÀI: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỴ CHÂU TRỌNG THUỶ (T1)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được bi kịch mất nước nhà tan va ý thức LS của ND được p/a trong truyền thuyết
2/ Kỹ năng: - Hiểu những nét đặc sắt về ND, NT qua truyền thuyết được thể hiện sinh động qua
các tình tiết của truyện.
3/ Thái độ: -Nhận biết được đặc trưng p/a Ls trong thể loại truyền thuyết
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra
* Học sinh: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
Giáo án Ngữ văn lớp10B1,2,3,7 chương trình cơ bản soạn theo Font: Times New Roman
25

Trích đoạn ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT: ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: Đọc-hiểu đoạn trích: 1 vị trí, bố cục, chủ đề: NỘI DUNG ÔN TẬP: 1 Văn học dân gian: CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX.
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status