Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực trạng và giải pháp - Pdf 79

luận văn tốt nghiệp
Mục lục
Mục lục...................................................................................................................................1
Lời mở đầu............................................................................................................................3
Ch ơng I ................................................................................................................................... 5
Tổng quan về bảo hiểm trách nhiệm dân sự .................................................................... 5
của chủ xe cơ giới đối với ng ời thứ 3 ...................................................................................... 5
I. khái niệm chung về trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự ............ 5
1. Trách nhiệm dân sự .................................................................................................. 5
2. Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự ......................................................... 6
3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự ................................................................................. 7
II. Sự cần thiết triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ
giới đối với ng ời thứ 3 ...................................................................................................... 9
1. Đặc điểm và tính năng động của xe cơ giới ......................................................... 9
2. Sự cần thiết phải triển khai nghiệp vụ bảo hểm trách nhiệm dân sự của chủ xe
cơ giới đối với ng ời thứ 3 .............................................................................................. 10
3. Cở sở hình thành tính bắt buộc của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe
cơ giới đối với ng ời thứ 3 ........................................................................................... 11
4. Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ng ời thứ ba
...................................................................................................................................... 12
III. Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe
cơ giới đối với ng ời thứ 3 ............................................................................................. 14
1. Đối t ợng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm ................................................................ 14
2. Phí bảo hiểm và ph ơng pháp tính phí ............................................................... 18
3. Hợp đồng bảo hiểm ............................................................................................... 20
4. Những quy định về trách nhiệm bồi th ờng của doanh nghiệp bảo hiểm ......... 24
Ch ơng II ............................................................................................................................... 29
Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với
ng ời thứ 3 tại công ty bảo hiểm xăng dầu ........................................................................... 29
I. Vài nét về công ty bảo hiểm xăng dầu ..................................................................... 29
1. Quá trình hình thành .............................................................................................. 29

hội, của tiến bộ khoa học kĩ thuật. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ về số
lợng, cũng nh chủng loại các phơng tiện vận tải cơ giới đã dem lại cho con
ngời một phơng thức vận chuyển thuận tiện nhanh gọn và tiết kiệm
Tuy nhiên sự phát triển một cách nhanh chóng đã dẫn đến tình trạng
giao thông đờng bộ ngày càng trở nên phức tạp. Sự phát triển bất hợp lý giữa
mức độ tăng nhanh của các phơng tiện cơ giới với tốc độ phát triển của cơ sở
hạ tầng giao thông cùng với việc thiếu ý thức của những ngời tham gia giao
thông đã làm cho tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều và mức độ ngày
càng nghiêm trọng gây thiệt hại về tài sản, tính mạng cho cá nhân, cũng nh
toàn xã hội
Để giảm bớt những thiệt hại đó nhằm bảo dảm an toàn cho xã hội
đồng thời bảo vệ lợi ích trong hoạt động kinh doanh, công ty bảo hiểm
ptrolimex gọi tắt là PJICO đã triển khai loại hình bảo hiểm (Bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ gới đối với ngời thứ ba). Bảo hiểm trách nhiệm
dân sự là nghiệp vụ bảo hiểm quan trọng nó thực hiện hai mục tiêu:
- Thực hiện tốt nghị định 115/1997/NĐ/CP về việc quy định về chế
độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới nhằm
bảo vệ quyền lợi, lợi ích chính đáng và hợp pháp cho những ngời
thiệt hại về thân thể và tài sản cho chủ xe cơ giới gây ra đồng thời
giúp chủ xe khắc phục hậu quả
- Đóng góp không nhỏ trong tổng doanh thu hằng năm của công ty
PJICO là một công ty cổ phần hoạt động trên thị trờng bảo hiểm đợc 7
năm nhng họ đã sớm khẳng định đợc mình trên thị trờng bảo hiểm phi nhân
thọ. Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời
thứ ba tại công ty đã không ngừng phát triển, nó đóng góp không nhỏ vào
3
luận văn tốt nghiệp
tổng doanh thu hằng năm của công ty và không ngừng nâng cao uy tín của
công ty trên thị trờng bảo hiểm.
Tuy vậy trong thc tế không thể tránh khỏi những khó khăn cũng nh

Ngày nay mọi hoạt động của cá nhân đều phải tuân thủ theo những
quy định của pháp luật, pháp luật sẽ công nhận và bảo vệ lợi ích chính đáng
cho mọi ngời. Một khi những lợi ích nay bị xâm phạm thì họ có quyền đòi
hỏi sự bồi thờng và sự bù đắp hợp lý
Xuất phát từ việc cần thiết bảo vệ lợi ích chính đáng trên những quy
tắc đã đợc thể chế hóa thành một chế tài của pháp luật dân sự đó là trách
nhiệm dân sự và nó bắt buộc mọi công dân phải tuân thủ
Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân
sự. Trong đó nghĩa vụ dân sự chính là việc mà theo quy định của pháp luật thì
một hoặc nhiều chủ thể không đợc làm hoặc bắt buộc làm một hành động
nào đó đối với một hoặc nhiều chủ thể khác. Ngời chịu trách nhiệm dân sự
mà không thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đó thì phải
chịu trách nhiệm đối với ngời bị hại và trớc pháp luật.
Nhìn chung thì trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thờng về vật
chất và tinh thần. Trong đó trách nhiệm bồi thờng về vật chất và tinh thần là
trách nhiệm bồi thờng những tổn thất vật chất thực tế, tính đợc thành tiền do
bên vi phạm nghĩa vụ dân sự gây ra bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn
chặn thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút. Ngời thiệt hại về tinh thần đối với
ngời khác do xâm pham đến tính mạng sức khỏe, danh dự, uy tín của ngời
khác thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm còn phải bồi thờng một khoản
tiền cho ngời bị hại
5
luận văn tốt nghiệp
Trong pháp luật dân sự thì ngoài việc gây ra thiệt hại đối với ngời bị
hại còn phải do hành vi vó lỗi của chủ thể mới phát sinh trách nhiệm dân sự
2. Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự
2.1. Đặc điểm của trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm dân sự mang đầy đủ những đặc điểm chung của loại hình
trách nhiệm pháp lý
Thứ nhất: Trách nhiêm dân sự đợc coi là một biện pháp cỡng chế của

Do vậy các cá nhân cũng nh các tổ chức đã tìm mọi các biện pháp để
hạn chế và kiểm soát tổn thất nh:
- Tự chịu rủi ro
- Né tránh rủi ro
- Bảo hiểm
Tuy nhiên biện pháp u việt nhất, tốt nhất là các cá nhân cũng nh các tổ
chức nên mua bảo hiểm. Qua đó các cá nhân chuyển giao rủi ro cho nhà bảo
hiểm, bù lại các cá nhân phải đóng cho nhà bảo hiểm một khoản phí và nhà
bảo hiểm sẽ cam kết bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm
xảy ra.
3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà nguời bảo
hiểm cam kết bồi thờng phần trách nhiệm dân sự của ngời bảo hiểm theo
cách thức và hạn mức đã đợc hai bên thỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện
ngời tham gia bảo hiểm phải đóng một khoản phí tơng ứng
7
luận văn tốt nghiệp
Mục đích của ngời tham gia chính là chuyển giao phần trách nhiệm
dân sự của mình mà chủ yếu là trách nhiệm bồi thờng
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự ra đời từ rất sớm và ngày càng
phát triển. Hiện nay có rất nhiều các nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm nh :
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách
trên xe
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tầu biển
- Bảo hiểm trách nhiệm đối với hàng hóa vận chuyển trên xe
- Bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm và của chủ lao động đối với
ngời lao động
Mặc dầu có rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm dân sự nhng mỗi nghiệp vụ
đều mang những đặc điểm chung của bảo hiểm trách nhiệm dân sự :

của nhân dân. Ngày nay vận chuyển bằng xe cơ giới là hình thức vận chuyển
phổ biến và sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân
Xe cơ giới có tính u điểm là tính cơ động cao và linh hoạt có thể di
chuyển trên địa bàn phức tạp, tốc độ cao và chi phí tơng đối là thấp. Tuy vậy
vấn đề an toàn đang là vấn đề lớn đang đợc đặt ra đối với loại hình vận
chuyển này. Đây là hình thức vận chuyển có mức độ nguy hiểm lớn, khả
năng xảy ra tai nạn là rất cao do số lợng đầu xe dày đặc, đa dạng về chủng
loại, bất cập về chất lợng. Hơn nữa hệ thống đờng xá ngày càng xuống cấp
lại không đợc tu sửa kịp thời. Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến các vụ tai nạn giao thông gây thiệt hại lớn về ngời và của cho nhân dân
gây mất trật tự an toàn xã hội.
9
luận văn tốt nghiệp
2. Sự cần thiết phải triển khai nghiệp vụ bảo hểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3
Sự phát triển nhanh chóng của các phơng tiện cơ giới một mặt đem lại
cho con ngời một hình thức vận chuyển thuận tiện nhanh chóng kịp thời, giá
rẻ và phù hợp với đại đa số c dân việt nam hiện nay.
Chỉ tính riêng việt nam hiện nay trong vòng hơn 10 năm qua các ph-
ơng tiện cơ giới đã có mức tăng trởng khá cao đặc biệt là mô tô :
Từ năm 1990 đến năm 2001 bình quân hằng năm phơng tiện cơ giới đ-
ờng bộ tăng 17,8% trong đó ô tô tăng 7,6% , xe máy xấp xỉ bằng 19,5%.
Năm 2000 so với năm 1990 phơng tiện cơ giới đờng bộ tăng 4,5 lần, ô tô tăng
2,14 lần, xe máy tăng 4,64 lần. Một đặc điểm về cơ cấu phơng tiện cơ giới đ-
ờng bộ nớc ta là số lợng xe máy chiếm 91% tổng số phơng tiện cơ giới đờng
bộ và tuy mức độ tăng trởng cao nhng nhìn chung mức cơ giới hóa là vẫn còn
thấp so với các nớc trong khu vực. Hiện nay Việt Nam có 75 xe trên 1000
dân trong khi Thái Lan có 190 xe trên 1000 dân, Malaixia 340 xe trên 1000
dân. Tỷ lệ xe cũ nát có điều kiện an toàn thấp chiếm tỷ trọng lớn và tổng số
xe đợc kiểm định so với tổng số xe đang lu hành còn quá thấp

ổn định cuộc sống.
Nh vậy nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với ngời thứ 3 ra đời đã đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội và cũng là điều
mong muốn thiết tha của các chủ phơng tiện.
3. Cở sở hình thành tính bắt buộc của bảo hiểm trách nhiệm dân
sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3
Nhằm nâng cao trách nhiệm của chủ phơng tiện xe cơ giới, bảo vệ
quyền lợi của nạn nhân ngày 10/3/88 HĐBT đã ban hành nghị định 30/HĐBT
về việc quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3. Ngày 17/12/1997 Chính phủ ban hành nghị
11
luận văn tốt nghiệp
điịnh 115/NĐ/CP trong đó quy định rõ chủ xe cơ giới, kể cả chủ xe là ngời n-
ớc ngoài có giấy phép lu hành xe trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tham gia
bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 tại các doanh
nghiệp bảo hiểm trong nớc.
Sở dĩ nhà nớc ta quy định tính bắt buộc của nghiệp vụ này là do:
Thứ nhất: Đó là nhằm bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của những
ngời bị thiệt hại do lỗi của các chủ phơng tiện gây ra, đồng thời cũng là bảo
vệ lợi ích của toàn xã hội
Thứ hai: Việc quy định bắt buộc còn nâng cao trách nhiệm trong việc
điều khiển xe, giúp cho các cơ quan quản lý số lợng đầu xe đang lu hành và
thống kê đầy đủ các vụ tai nạn, cũng nh những nguyên nhân của nó để có các
biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất một cách có hiệu quả
Thứ ba: Tính bắt buộc còn xuất phát từ việc thi hành nghiêm túc
những quy định của pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ dân sự chủ yếu là nghĩa
vụ bồi thờng đã đợc quy định trong bộ luật dân sự, thể hiện sự công minh và
công bằng của pháp luật
4. Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
đối với ngời thứ ba

tính nhân văn, nhân đạo cao cả. Mội lần nữa khẳng định tính khách quan
cũng nh tính bắt buộc của nghiệp vụ này.
13
luận văn tốt nghiệp
III. Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3
1. Đối tợng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm
1.1. Đối tợng bảo hiểm
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của củ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 là
bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng của lái xe, chủ xe khi phơng tiện đi vào hoạt
động gây thiệt hại cho ngời thứ 3. Nh vậy đối tợng ở đây chính là phần trách
nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thờng của chủ xe cơ giới đối với những hậu
quả tính đợc bằng tiền theo quy định của pháp luật khi chủ phơng tiện gây tai
nạn làm thiệt hại về tính mạng tài sản, tinh thần cho bên thứ 3.
Tuy nhiên cần lu ý rằng bên thứ 3 trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 là những ngời trực tiếp bị thiệt hại do
hậu quả của các vụ tai nạn ngoại trừ:
- Lái, phụ xe, nguời làm công cho chủ xe
- Những ngời mà lái xe phải nuôi dỡng nh cha mẹ, vợ, chồng, con
cái
- Hành khách đi trên xe
- Tài sản t trang hành lý của những ngời nói trên
- Các khoản phạt mà chủ xe, lái xe phải gánh chịu
Đối tợng đợc bảo hiểm không xác định đợc từ trớc chỉ khi nào lu hành
xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ng-
ời thứ 3 thì đối tợng mới đợc xác định cụ thể.
Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với
ngời thứ 3 bao gồm:
- Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hay sức khỏe của bên thứ 3
14

- Thiệt hại về tài sản làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh hoặc làm
giảm thu nhập
- Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp đề
phòng và hạn chế tổn thất, các chi phí đề xuất của bên bảo hiểm
- Những thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của những
nguời tham gia cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và
chăm sóc nạn nhân
Tuy nhiên căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu của ngời bảo hiểm
mà các công ty bảo hiểm có thể mở rộng phạm vi bảo hiểm cho những loại
rủi ro khác. Những điều khoản bổ sung sẽ kéo theo ngời tham gia phải đóng
thêm một khoản phí
1.2.2. Các rủi ro loại trừ
Ngời bảo hiểm không chịu bồi thờng thiệt hại của các vụ tai nạn mặc
dù có phát sinh trách nhiệm dân sự trong các trờng hợp sau :
- Tai nạn xảy ra do hành vi cố ý của chủ xe, lái xe và ngời bị thiệt
hại
- Xe không đủ các điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia
giao thông theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông đ-
ờng bộ
- Chủ xe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thông
đờng bộ nh :
+ Xe không có giấy phép lu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn
kỹ thuật và môi trờng
+ Lái xe không có bằng lái hoặc bằng bị tịch thu
16
luận văn tốt nghiệp
+ Lái xe bị ảnh hởng bởi bia rợu và các chất kích thích
+ Xe trở chất cháy, chất nổ trái phép hoặc là vận chuyển trái với quy
định trong giấy phép vận chuyển
+ Xe sử dụng để tập lái hoặc là đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử

bảo hiểm là nguồn thu chủ yếu của các công ty bảo hiểm nên mức phí tối
thiểu phải thỏa mãn nhu cầu thanh toán bồi thờng và công tác đề phòng hạn
chế tổn thất đồng thời phải đảm bảo cho công ty có đợc khoản lợi nhất định.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng bảo hiểm, ngày càng có nhiều
các công ty bảo hiểm gia nhập làm cho thị trờng ngày càng trở nên cạnh
tranh gay gắt. Chính vì vậy việc đa ra một mức phí thích hợp là một vấn đề
không dễ dàng đối với các công ty bảo hiểm
Phí bảo hiểm phải là một mức phí cạnh tranh, không quá cao, không
quá thấp so với mức phí của bộ tài chính quy định. Mức phí này phải đảm
bảo đợc nguyên tắc số đông bù số ít và đảm bảo đợc sự cân đối thu chi trong
hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm
2.2. Phơng pháp tính phí
Phơng pháp tính phí phải đảm bảo có cơ sở khoa học, phản ánh đầy đủ
các yếu tố ảnh hởng có liên quan và mức phí phải phù hợp với khả năng tài
chính của các chủ phơng tiện.
18
luận văn tốt nghiệp
Phơng pháp tính phí đợc thông qua con số thống kê 5 năm về trớc.
Công thức tính phí là : F= f + d
Trong đó: F là phí thu một đầu xe
f là phí thực( phí bồi thờng)
d là phụ phí( thờng từ 20-30%)
f là phí thuần hay phí bồi thờng và nó đợc xác định theo công thức
sau :
f=


=
=
n

năm, từ 6 đến 9 tháng thì tính 90% phí năm, từ 9 12 tháng thì tính 100%
phí năm.
19
luận văn tốt nghiệp
Nếu ngời tham gia đóng phí cả năm thì những thời điểm nào đó mà xe
không hoạt động nữa hoặc chuyển quyền sở hữu cho ngời khác mà không
chuyển giấy bảo hiểm thì chủ phơng tiện sẽ đợc hoàn trả lại phí bảo hiểm t-
ơng ứng với số thời gian còn lại của năm
P hoàn lại =
P năm
12 tháng
x
Số tháng xe không
hoạt động
2.3. Các yếu tố làm tăng phí
Những yếu tố làm phí thuần tăng
+ Do số phơng tiện tham gia bảo hiểm trong năm là thấp
+ Do số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh trách nhiệm dân sự là nhiều
+ Số tiền bồi thờng bình quân một vụ trong năm là lớn
Những yếu tố làm phụ phí tăng
+ Do chi phí quản lý nghiệp vụ tăng
+ Do cho phí khai thác, giám định bồi thờng tăng
+Do chi phí hạn chế và đề phòng tổn thất tăng
3. Hợp đồng bảo hiểm
3.1. Hợp đồng bảo hiểm
Giấy chứng nhận bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm cấp theo yêu
cầu của ngời đợc bảo hiểm là bằng chứng ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa chủ
xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm.
Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với
ngời thứ 3 gồm những thông tin chủ yếu sau :

luận văn tốt nghiệp
- Khi tai nạn giao thông xảy ra thì chủ xe cơ giới có trách nhiệm:
+ Cứu chữa hạn chế thiết hại về ngời và tài sản, bảo vệ hiện trờng tai
nạn, thông báo ngay cho cảnh sát giao thông nơi gần nhất để phối hợp giải
quyết tai nạn
+ Không đợc di chuyển tháo dỡ hoặc sửa chữa tài sản khi cha có ý
kiến của doanh nghiệp bảo hiểm, trừ trờng hợp làm nh vậy là cần thiết để
đảm bảo cho ngời và tài sản hoặc là phải thi hành theo yêu cầu của cơ quan
có thẩm quyền
+ Chủ xe phải bảo lu quyền khiếu lại và chuyển quyền bồi thờng cho
doanh nghiệp bảo hiểm
+ Chủ xe phải trung thực trong việc thu thập các tài liệu trong hồ sơ
yêu cầu bồi thờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm xác minh trong
quá trình xác minh hồ sơ
+ Nếu thay đổi mục đích sử dụng xe thì chủ xe cơ giới phải thông
báo ngay cho nhà bảo hiểm để điều chỉnh tính phí bảo hiểm
+ Chủ xe có nghĩa vụ phải đóng đầy đủ phí và đúng hạn
*Quyền lợi
- Chủ xe có quyền hởng bồi thờng khi có tai nạn mà phát sinh trách
nhiệm dân sự thuộc phạm vi bảo hiểm trong thời hạn hợp đồng. Số
tiền bồi thờng bị giới hạn bởi số tiền bảo hiểm
- Chủ xe có quyền yêu cầu nhà bảo hiểm sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ
hợp đồng bảo hiểm
b.2 Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm
- Cung cấp cho chủ xe cơ giới quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm
liên quan đến trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Tạo điều kiện
cho các chủ xe tham gia bảo hiểm
22
luận văn tốt nghiệp
- Những vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng (tai nạn gây chết ngời hoặc

4.1. Công tác giám định
Công tác giám định tổn thất nhằm xác định mức độ thiệt hại của bên
thứ 3 và mức độ lỗi của các chủ phơng tiện đồng thời xác định xem nguyên
nhân xảy ra tai nạn và xem xét nguyên nhân đó có thuộc pham vi bảo hiểm
hay không thuộc phạm vi bảo hiểm .
Trong công tác giám định phải có sự chứng kiến của ba bên: chủ xe,
ngời thứ 3 hoặc là đại diện hợp pháp của bên thứ 3, bên bảo hiểm. Nếu chủ
xe hoặc ngời thứ 3 không thống nhất về mức độ thiệt hại do doanh nghiệp
bảo hiểm xác định, hai bên sẽ thỏa thuận chọn giám định viên chuyên nghiệp
giám định lại. Kết luận này sẽ là kết luận cuối cùng.
Nếu kết luận của giám định viên có sai khác lớn với kết quả giám định
của công ty bảo hiểm thì công ty bảo hiểm sẽ chịu chi phí, ngợc lại thì chủ xe
hoặc ngời thứ 3 phải chịu
4.2. Xác định thiệt hại thực tế của bên thứ 3
Thông thờng thì thiệt hại thực tế của bên thứ 3 bao gồm
- Thiệt hại về tài sản
- Thiệt hại về con ngời
* Đối với thiệt hại về tài sản
Thiệt hại về tài sản bao gồm 2 trờng hợp
24
luận văn tốt nghiệp
Tr ờng hợp 1 : Tài sản bị mất, bị h hỏng hoặc bị huỷ hoại không thể
sửa chữa đợc. Trong trờng hợp này thiệt hại về tài sản sẽ đợc xác định bằng
giá mua của tài sản cùng loại trên thị trờng
Tr ờng hợp 2 : Tài sản có thể sửa chữa đợc, thiệt hại là chi phí hợp lý
để sửa chữa nó. Nếu phải thay thế mới phải trừ đi giá trị khấu hao. Cần lu ý
thiệt hại về tài sản không tính đến những thiệt hại về những h hỏng phát sinh
trong quá trình sửa chữa mà không liên quan đến tai nạn
* Đối với thiệt hại về con ngời
- Trong trờng hợp bị thơng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status