Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21 - Pdf 80

Thủ công - Tiết 21
ĐAN NONG MỐT (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung
quanh tấm đan.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các
nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn...
II. Chuẩn bò: Tranh quy trình ; các nan đan mẫu ba màu khác nhau ; bìa màu.
- Kéo, giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra (3 phút): Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (28 phút)
a) Hoạt động 1 : HD HS quan sát và nhận xét (5 phút)
- Giới thiệu tấm đan nong mốt (H.1) & hướng dẫn HS
quan sát, nhận xét.
- Đan nong mốt được sử dụng để làm đồ dùng trong gia
đình như đan làn hoặc đan rổ, rá……
- Để đan nong mốt người ra sử dụng các nan đan bằng
các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá
dừa………
- Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời
bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa…… để đan nong mốt,
nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.
Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan,
chúng ta sẽ học cách đan nong mốt bằng giấy, bìa với
cách đan đơn giản nhất.
b) Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu

khít rồi mới đan tiếp nan sau.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt
dán từng nan XQ tấm đan để giữ cho các nan trong
tấm đan không bò tuột (giống như tấm đan ở H.1).Chú
ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm
đan đẹp.
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- YC HS nhắc lại : Đan nong mốt có mấy bước ?
- Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và
tập đan nong mốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Chuẩn bò ĐDHT tiết 2 thực hành
- HS nhắc lại 3 bước thực
hiện
- HS thực hành lại và
trình bày sản phẩm
Đạo đức - Tiết 21
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù
hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các
trường hợp đơn giản..
- Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
* GD cho HS kó năng sống: Kó năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với
khách nước ngoài.
II. Tư liệu và phương tiện: Tranh SGK, phiếu học tập, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế giống và khác nhau ở điểm nào ?

quả.
gì đối với người khách nước ngoài ?
+ Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghó
như thế nào về cậu bé VN ?
+ Em có suy nghó gì về việc làm của bạn
nhỏ trong truyện ?
+ Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn
trọng với khách nước ngoài ?
* Kết luận :
- Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào,
cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp
đỡ.
- Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài
những việc phù hợp khi cần thiết.
- Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến
khách của các em, giúp khách nước ngoài
thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước
VN.
c) Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm.
+ Tình huống 1 : (nhóm 1 + 2 + 3)
+ Tình huống 2 : (nhóm 4 + 5 + 6)
* Kết luận :
GV kết luận 2 ý HS đã trả lời xong.
3. Hướng dẫn thực hành (3 phút)
Sưu tầm những câu chuyện, tranh vẽ nói về
việc :
- Cư xử niềm nở, lòch sự, tôn trọng khách
nước ngoài.
- Sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh trong SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS HTL bài thơ Chú ở bên Bác Hồ và nêu ND của
bài thơ.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc (10 phút)
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD luyện đọc đoạn
+ Hiểu từ mới SGK
+ Tập đặt câu với từ : nhập tâm, bình an
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút)
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như
thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái
đã thành đạt như thế nào ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc,
vua Trung Quốc đã nghó ra cách gì để thử
tài sứ thần VN ?
- YC đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời :
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì
để sống ?
- Quan sát tranh

lòng", hiểu ý người viết, ông bẻ tay
tượng Phật nếm thử ... mà ăn.
+ Ông mày mò quan sát hai cái lọng
và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm
cách thêu trướng và làm lọng.
+ Ông nhìn những con dơi xoè cánh
cao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn
bắt chước chúng, ôm lọng nhảy
xuống đất bình an vô sự.
+ Vì ông là người đã truyền dạy cho
dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này
được lan truyền rộng.
+ Ca ngợi Trần Quốc ……
- HS luyện đọc đoạn văn
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện (20 phút)
1. GV nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho từng
đoạn của câu chuyện. Sau đó, tập kể một
đoạn của câu chuyện.
2. HS HS kể chuyện
a. Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
- Nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện
đúng nội dung.
- YC HS đọc thầm, làm bài cá nhân.
- GV viết bảng tên đúng và hay.
Nhận xét
b/ Kể lại một đoạn của câu chuyện
- YC mỗi HS chọn 1 đoạn để kể.
- Bình chọn người kể hay nhất.

1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ,YC tiết học
2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút)
a) Tìm hiểu bài viết
- Đọc mẫu lần 1. Hỏi:
+ Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc
Khái rất ham học?
b) HD cách trình bày bài viết
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
c) HD viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm bài viết và tìm các từ
khó, dễ viết sai chính tả.
- Đọc cho HS viết trên bảng lớp, bảng con.
d) Viết chính tả
- Đọc cho HS viết bài vào vở ô li.
- Đọc cho HS soát lỗi.
e) Chấm bài, nhận xét
- Chấm 1 số bài, NX, chữa lỗi viết sai nhiều.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút)
Bài tập 2: (lựa chọn)
- Giúp HS nắm YC của BT
- Yêu cầu HS làm ýa. HS khá, giỏi làm cat
bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc lại
+ Cậu học cả khi đốn củi, lúc kéo
vó tôm, bắt đom đóm đểû học.
- Đoạn văn có 4 câu.

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh sgk; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS kể câu chuyện Ông tổ nghề thêu, nêu ý nghóa câu
chuyện.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc (10 phút)
a. GV đọc bài thơ
b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
- Đọc từng dòng thơ
+ Rút từ khó ghi bảng - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hiểu từ mới : SGK - mầu nhiệm ( có phép
lạ tài tình ). YC đặt câu với từ "phô"
+ GV nói thêm : trong một số trường hợp,
cùng với nghóa bày ra, để lộ ra, từ phô còn có
cả ý khoe.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút)
- YC cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời CH:
+ Từ mỗi tờ giấy,cô giáo đã làm ra những
gì ?
YC đọc thầm lại bài thơ, suy nghó, tưởng
tượng để tả ( lưu loát, trôi chảy, có hình ảnh)
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2
dòng thơ
- Luyện đọc
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- HS đặt câu. VD : Cậu bé cười,

- Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ.
- HS suy nghó trả lời.
- 1 HS đọc 2 dòng thơ cuối.
+ HS phát biểu : Cô giáo rất khéo
léo. / Bàn tay cô giáo như có phép
mầu. / Bàn tay cô giáo tạo nên bao
điều lạ./……
- Thi đọc từng khổ, cả bài thơ.
- Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi
đọc
- Một số HS thi đọc thuộc lòng cả
bài thơ
Tự nhiên và xã hội - Tiết 41
THÂN CÂY
I. Mục tiêu: Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo,
thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
- GDHS các kó năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin; tìm kiếm, phân tích, tổng
hợp thông tin.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Kể tên một số cây mà em biết.
- Nêu những điểm giống nhau, khác nhau của cây.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (28 phút)
a) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo
nhóm
- YC thảo luận nhóm cặp. YC quan sát
Hình/78,79 SGK và trả lời theo gợi ý :

- Cây su hào có thân phình to thành củ.
b) Hoạt động 2 : Chơi trò chơi BINGO
- Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau :
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ Thân thảo
Đứng

Leo
- Phát cho mỗi nhóm tờ câm này.
- Khi GV hô " bắt đầu" thì lần lượt từng
người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây
vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức.
Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm
phiếu cuối cùng thì hô to "Bingo".
- Nhóm nào gắn các phiếu xong trước và
đúng là thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Kể tên một số loại cây thân thắng, thân
leo, thân bò.
- Nhận xét Tiết học.
- HS về học bài và CB bài 42 SGK.
- Các nhóm làm việc
- HS tiến hành chơi trò chơi
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu - Tiết 21
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu: Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2).

- 1 HS đọc YC của BT
- 3 nhóm làm BT trên phiếu.
- Các nhóm dán kết quả làm bài trên
bảng và trìng bày KQ; các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Có 3 cách so sánh, đó là:
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+ Dùng các TN tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người
với người để nói sự vật.
* 1 HS đọc YC BT
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- 1 HS lên bảng chốt lại lời giải đúng.
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện
Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b. Ông được học nghề thêu ở Trung
Quốc trong một lần đi sứ.
c. Để tưởng nhớ công lao của Trần
Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông
Bài tập 4
- Dựa vào bài Ở lại với chiến khu (SGK/
13, 14), HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV chấm một số bài, nhận xét, sửa
chữa.
- Chép lên bảng câu trả lời đúng.
3. Củng cố - dặn dò (3 phút)
- YC HS nhắc lại 3 cách nhân hoá.
- GV nhắc HS ghi nhớ 3 cách nhân hoá
vừa học.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status