Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch dịch vụ Hà Nội - Pdf 81

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống người dân ngày càng
được cải thiện, du lịch trở thành tiêu chuẩn đánh giá mức sống và chất lượng
cuộc sống của từng lớp dân cư trong xã hội. Mặt khác, trong điều kiện sản
xuất đại công nghiệp, môi trường sống và môi trường làm việc của con người
ngày càng bị ô nhiễm nhiều hơn, cường độ làm việc nhiều gây hậu quả xấu
đến sức khoẻ của con người. Do vậy, con người cần phải đi du lịch để tiếp cận
với thiên nhiên, giải toả những căng thẳng. Ngoài ra, chính sách đổi mới, mở
cửa và hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến Việt Nam, khách
Việt Nam đi du lịch nước ngoài để tìm hiểu về phong tục tập quán, văn hoá,
thưởng ngoạn các danh lam thắng, nghỉ ngơi, giải trí và tìm kiếm cơ hội đầu
tư. Mặt khác, nhờ cuộc đổi mới nền kinh tế nên mức sống của người dân tăng
lên rõ rệt làm cho nhu cầu du lịch ngày càng tăng. Chính những lý do đó đã
thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển, tạo ra thị trường kinh doanh đầy
sôi động và cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp luôn muốn thu hút khách
về với công ty mình nên họ đã cạnh tranh bằng nhiều hình thức khác nhau
thông qua giá cả, chất lượng…Xuất phát từ tình hình cạnh tranh hiện nay trên
thị trường, em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả
hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch dịch vụ Hà Nội” với mục
đích hoàn thiện hơn nữa hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty để thu hút
khách hàng về với công ty của mình, tạo đựơc thế đứng trên thị trường kinh
doanh du lịch.
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty Du
lịch Dịch vụ Hà Nội
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ
hành của Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội

Tìm hiểu lịch sử phát triển lý thuyết về du lịch từ trước đến nay, chúng ta
thấy các định nghĩa về du lịch được phân một cách tương đối làm hai nhóm:
nhóm thứ nhất là định nghĩa xem xét sâu về khái niệm “ du lịch”, nhóm thứ
hai xem xét về khái niệm “ khách du lịch”.
Sau đây, là một số khái niệm tiêu biểu về du lịch:
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Năm 1811 lần đầu tiên tại Anh có định nghĩa về du lịch như sau: “ Du
lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của cuộc hành
trình với mục đích giải trí”. Ở đây sự giải trí là động cơ chính.
Định nghĩa về du lịch trong từ điển bách khoa quốc tế về du lịch do Viện
hàn lâm khoa học quốc tế về du lịch xuất bản: “ Du lịch là tập hợp các hoạt
động tích cực của con người nhằm thực hiện một dạng hành trình, là một công
nghiệp liên kết nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch … Du lịch là
cuộc hành trình mà một bên là cuộc khởi hành với mục đích đã được chọn
trước và một bên là những công cụ làm thoả mãn các nhu cầu của họ”.
Nhìn chung định nghĩa này không được nhiều nước chấp nhận. Định
nghĩa này chỉ xem xét chung một hiện tượng du lịch mà ít phân tích nó như
một hiện tượng kinh tế.
Định nghĩa về du lịch của Trường tổng hợp kinh tế thành phố Varna,
Bulgarie: “ Du lịch là hiện tượng kinh tế – xã hội được lặp đi, lặp lại đều đặn
– chính là sản xuất và trao đổi dịch vụ, hàng hoá của các đơn vị kinh tế riêng
biệt, độc lập - đó là các tổ chức, các xí nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật
chuyên môn nhằm đảm bảo sự đi lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích
thoả mãn các nhu cầu cá thể về vật chất và tinh thần của những người lưu trú
ngoài nơi ở thường xuyên của họ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí mà không
có mục đích lao động kiếm lời”.
Định nghĩa này xem xét rất kỹ hiện tượng du lịch như là phạm trù kinh tế
với đầy đủ tính đặc trưng và vai trò của một bộ máy kinh tế, kỹ thuật điều
hành. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là lặp đi lặp lại nhiều lần

Dân cư sở tại
Chính quyền địa
phương nơi đón
khách du lịch
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
1.1.2. Đặc điểm khách du lịch
Để nghiên cứu một cách đầy đủ và có cơ sở đáng tin cậy, cần tìm hiểu và
phân tích một số định nghĩa về “Khách du lịch” được đưa ra từ các Hội nghị
quốc tế về du lịch hay của các tổ chức quốc tế có quan tâm đến các vấn đề về
du lịch. Các hội nghị có đưa ra một số định nghĩa sau: ( Trích trong giáo trình:
Kinh tế Du lịch)
Thứ 1, Định nghĩa về khách du lịch tại Hội nghị tại Roma do Liên hiệp
quốc tổ chức về vấn đề du lịch quốc tế và đi lại quốc tế ( 1963)
Khách viếng thăm quốc tế gồm 2 thành phần : Khách du lịch quốc tế và
khách tham quan quốc tế
Khách du lịch quốc tế ( international tourist) là người lưu lại tạm thời ở
nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian ít
nhất là 24h ( hoặc sử dụng ít nhất một tối trọ). Động cơ khởi hành của họ là đi
du lịch giải trí, chữa bệnh, để học tập, thăm gia đình…
Khách tham quan quốc tế (international excursionist) là người lưu lại
tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong
thời gian ít hơn 24h ( hoặc không sử dụng một tối trọ nào)
Thứ 2, Định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới (WTO) đã thống nhất:
- Khách du lịch quốc tế bao gồm:
+ Khách du lịch quốc tế đến ( Inbound tourist): gồm những người nước
ngoài đến du lịch một quốc gia
+ Khách du lịch quốc tế ra nước ngoài ( Outbound tourist) gồm những
người đang sống ở một quốc gia ra nước ngoài
- Khách du lịch trong nước (Internal tourist): gồm những người là công
nhân của một quốc gia và những người nước ngoài đang sống trên lãnh thổ

Quan hệ cung - cầu trong du lịch là mối quan hệ tương đối phức tạp,
chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngoài. Mối quan
hệ này có khá nhiều điểm bất lợi cho cả nhà kinh doanh du lịch (cung) cũng
như khách du lịch (cầu). Để giải quyết những khó khăn trong cung và cầu du
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
lịch cần có một tác nhân trung gian làm nhiệm vụ liên kết giữa cung và cầu.
Tác nhân đó chính là công ty lữ hành du lịch, những người thực hiện các hoạt
động kinh doanh lữ hành.Vậy kinh doanh lữ hành là gì ?
Kinh doanh lữ hành (Tour Operators business) là việc thực hiện các hoạt
hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay từng
thành phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua
các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng
dẫn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép tổ chức mạng
lưới đại lý lữ hành.( giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành)
1.1.3.2. Phân loại kinh doanh lữ hành
Có nhiều cách phân loại các công ty lữ hành. Mỗi một quốc gia có một
cách phân loại phù hợp với điều kiện thực tế của hoạt động du lịch. Các tiêu
thức thông thường để phân loại gồm:
- Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm gồm:
+ Kinh doanh của đại lý lữ hành: Hoạt động chủ yếu là làm dịch vụ trung
gian, tiêu thụ và bán sản phẩm một cách độc lập riêng lẻ cho các nhà sản xuất
du lịch để hưởng hoa hồng theo mức % theo giá bán không làm gia tăng giá
trị của sản phẩm trong quá trình chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất
sang lĩnh vực tiêu dùng, không gánh chịu rủi ro.
+ Loại kinh doanh lữ hành: hoạt động như là hoạt động bán buôn, hoạt
động sản xuất làm gia tăng giá trị của các sản phẩm đơn lẻ của các nhà cung
cấp độc lập để bán cho khách. Với hoạt động kinh doanh này thì doanh
nghiệp phải gánh chịu rủi ro.
+ Loại kinh doanh tổng hợp: Bao gồm tất cả các kinh doanh dịch vụ du

lý du
lịch bán
lẻ
Các
điểm
bán độc
lập
Các công
ty lữ
hành
tổng hợp
Các
công ty
lữ hành
nhận
khách
Các
công ty
lữ hành
gửi
khách
Các công
ty lữ hành
quốc tế
Các công
ty lữ hành
nội địa
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Căn cứ vào tính chất, nội dung có thể chia sản phẩm của công ty lữ hành
thành 3 nhóm cơ bản:

trong du lịch chỉ có dòng chuyển động một chiều của cầu đến với cung, không
có dòng chuyển động ngược lại.
+ Cầu du lịch mang tính chất tổng hợp, đồng bộ cao và phân tán ở khắp
mọi nơi, trong khi mỗi đơn vị kinh doanh du lịch chỉ đáp ứng một phần của
cầu du lịch. Khi đi du lịch khách có yêu cầu về mọi thứ như ăn ngủ, vui chơi…
Đối lập với tính tổng hợp của nhu cầu thì khách sạn chủ yếu đáp ứng nhu cầu ăn,
ở, các công ty vận chuyển đảm bảo chuyên chở khách, các điểm tham quan thì
mở rộng cửa đứng chờ khách du lịch …Tính độc lập của các thành phần trong
cung gây không ít khó khăn cho khách trong việc tự sắp xếp, bố chí các hoạt
động để có một chuyến du lịch như ý.
+ Kinh doanh du lịch mang tính toàn cầu, các thông tin trong mối quan
hệ cung cầu là rất khó khăn, khi tiêu dùng du lịch con người gặp phải nhiều
trở ngại khi đến những nơi xa lạ như bất đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán,
luật pháp…
+ Khi năng suất lao động lên cao nhờ chuyên môn hoá thì người ta càng
có xu hướng tham gia và trao đổi để thoả mãn cao hơn mọi loại nhu cầu nào
đó với chi phí thấp.
Khi nào cung cầu càng khó gặp nhau thì ở đó và khi đó càng cần nhiều
đến trung gian để hỗ trợ và chắp nối cung, cầu. Mối quan hệ cung cầu trong
du lịch như là một điển hình của khái quát này.
* Vai trò
Kinh doanh lữ hành thể hiện vai trò phân phối sản phẩm trong du lịch
gồm:
+ Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của
nhà cung cấp dịch vụ du lịch.
+ Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói. Các chương trình này nhằm
liên kết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, tham quan…Các
11
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
chương trình này sẽ xoá bỏ những khó khăn lo ngại cho khách du lịch, tạo cho

Hệ
thống
các chi
nhánh
đại diện
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- Chức năng thực hiện:
Các doanh nghiệp lữ hành thực hiện hoá các tiêu dùng du lịch thông qua
việc đưa khách du lịch từ nơi ở thường xuyên của họ tới nhà cung ứng dịch vụ
du lịch để tiêu dùng các dịch vụ mà họ đã mua trước đó. Mặt khác, thông qua
đội ngũ hướng dẫn viên làm gia tăng giá trị của các dịch vụ và tài nguyên du
lịch, đồng thời đại diện cho khách xử lý các mối quan hệ với các nhà cung
ứng dịch vụ du lịch và ngược lại.
1.2.2. Lợi ích của kinh doanh lữ hành
- Lợi ích mang lại cho khách du lịch
+ Tiết kiệm thời gian, cho phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức bố trí
sắp xếp cho chuyến đi
+ Khách du lịch sẽ được thừa hưởng những tri thức và kinh nghiệm mà
công ty lữ hành mang lại
+ Giúp khách giảm bớt những khó khăn trở ngại khi đi du lịch (ngôn
ngữ, tiền tệ, phong tục tập quán…)
+ Giúp khách yên tâm, làm giảm bớt cảm nhận rủi ro trong chuyến đi
- Lợi ích cho nhà cung cấp:
+ Đảm bảo nguồn khách thường xuyên, ổn định, chủ động trong kinh
doanh, sử dụng nguồn lực hợp lý
+ Lợi dụng nhà kinh doanh lữ hành để giới thiệu sản phẩm của mình,
quảng cáo được đúng địa chỉ…
+ Được chia sẻ rủi ro bởi các nhà kinh doanh lữ hành, tận dụng thương
hiệu, uy tín của các nhà kinh doanh lữ hành để tiêu thụ sản phẩm…
- Lợi ích cho điểm đến

14
Hội đồng
quản trị
Giám đốc
Các bộ phận
tổng hợp
Các bộ phận
nghiệp vụ du
lịch
Các bộ phận
hỗ trợ và
phát triển
Tài
chính
kế
toán
Tổ
chức
hành
chính
Thị
trường
Marke
ting
Điều
hành
Hướng
dẫn
Hệ
thống

nghiệp, nó là bộ phận chủ yếu trong việc xây dựng các chiến lược, sách lược
hoạt động hướng tới thị trường của công ty.
- Phòng điều hành: Được coi là bộ phận sản xuất của công ty lữ hành, nó
thực hiện các công việc để đảm bảo đưa ra các sản phẩm của công ty. Phòng
điều hành như chiếc cầu nối giữa công ty lữ hành với thị trường cung cấp dịch
vụ du lịch. Nó có các nhiệm vụ sau:
+ Là đầu mối điều hành các chương trình, cung cấp các dịch vụ du lịch
trên cơ sở các kế hoạch, thông báo về khách cho phòng thị trường gửi tới.
+ Lập kế hoạch và triển khai các công việc có liên quan đến việc thực
hiện các chương trình du lịch như đăng ký chỗ cho khách, visa…
15
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
+ Thiết lập, duy trì mối quan hệ với các cơ quan hữu quan. Ký hợp đồng
với các nhà cung cấp…các đại lý, xử lý nhanh các tình huống bất thường xảy
ra trong quá trình thực hiện chương trình du lịch.
- Phòng “hướng dẫn” có những nhiệm vụ sau:
+ Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động, bố trí hướng dẫn viên
cho các chương trình du lịch
+ Xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ hướng dẫn viên và cộng tác
viên chuyên nghiệp. Tiến hành đào tạo bồi dưỡng để đội ngũ hướng dẫn có
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao…
+ Là đại diện trực tiếp của công ty trong quá trình tiếp xúc với khách du
lịch, các bạn hàng, các nhà cung cấp…
Ba bộ phận trên có mối quan hệ khăng khít nhau, đòi hỏi phải có sự phối
hợp chặt chẽ, cơ chế hoạt động rõ ràng, hợp lý.
d) Khối các bộ phận tổng hợp: thực hiện các chức năng như tại các
doanh nghiệp khác theo đúng tên gọi của nó.
- Phòng “tài chính – kế toán” có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thực hiện các công tác hạch toán, kế toán của công ty, đảm bảo tuân thủ
đúng những quy định của nhà nước

Mục đích
Khách du lịch
Khách tham
quan trong ngày
Phi
hành
đoàn
Việt
kiều
Khách
quá
cảnh
Việt
kiều
Khách
quá
cảnh
Du mục
Các cán
bộ ngoại
giao
Đại diện
lãnh sự
quán
Thành
viên
quân đội
Tỵ nạnQuá cảnh
Nhập
cư lâu

doanh du lịch. Trong nhóm này ta lại phân làm 4 nhóm nhỏ.
- Vai trò và đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý chung của
doanh nghiệp du lịch .
Nhóm lao động này hiểu là những người đứng đầu (người lãnh đạo)
thuộc các dơn vị kinh tế cơ sở: doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành …lao đọng của những lãnh đạo có những điểm
riêng biệt, bởi đối tượng, công cụ và sản phẩm lao động của họ có tính đặc
thù
+ Lao động của người lãnh đạo là lao động trí óc đặc biệt vì họ không
chủ yếu sử dụng sức mạnh cơ bắp với các thao tác công nghệ của thiết bị máy
móc. Công cụ lao động của họ là tư duy. Người lãnh đạo trong kinh doanh du
lịch bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình luôn tìm tòi, nghiên cứu các tình
huống, đề ra các quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định cho quá trình
kinh doanh du lịch
+ Lao động của người lãnh đạo trong kinh doanh du lịch là lao động tổng
hợp. Bởi vì, quan hệ của doanh nghiệp trong kinh doanh du lịch vô cùng đa
dạng và phức tạp. Đó là một xã hội thu nhỏ, chồng chéo vô số các mối quan
hệ… với tư cách là người đứng đầu đơn vị kinh doanh, người lãnh đạo phải
tham gia vào hoạt động đó một cách tích cực để hoạt động ổn định, bền vững
và kinh doanh có hiệu quả. Chúng ta đều biết so sánh với các doanh nghiệp
18
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
khác, như doanh nghiệp sản xuất, đối tác, khách hàng của doanh nghiệp du
lịch ở phạm vi rất rộng là khách du lịch. Hàng hoá khách du lịch muốn mua
hầu hết là giá trị cảnh quan thiên nhiên và bề dày lịch sử – văn hoá, nó là hàng
hoá đặc biệt gắn liền với quốc thể, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có bản lính chính
trị vững vàng và phẩm chất đạo đức tốt. Luôn giữ gìn sự trong sáng của nhân
cách, bắt kịp và tiếp thu những giá trị văn hoá nhân loại.
- Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý theo các
nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp du lịch

ngành khác được huy động vào hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ
du lịch thoả mãn nhu cầu của con người.
Cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT) được định nghĩa như sau: đó là toàn
bộ các phương tiện VCKT được tham gia vào việc khai thác tài nguyên du
lịch nhằm tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu
của khách du lịch trong các chuyến hành trình của họ.
CSVCKT có vai trò rất quan trọng, nó là một trong những yếu tố đáp
ứng được những yêu cầu của khách và tạo nên sự thành công trong kinh
doanh du lịch. CSVCKT trong du lịch đòi hỏi:
+ Mức độ tiện nghi: do mục đích của chuyến hành trình thường là để tìm
kiếm những ấn tượng, cảm giác mà khách mong muốn, nó khác với điều kiện
sống hàng ngày. Do đó khách luôn muốn được sinh hoạt trong điều kiện tiện
nghi đầy đủ, hiện đại và thuận tiện. Để đáp ứng nhu cầu đó, CSVCKT du lịch
phải được trang bị trước hết đầy đủ về mặt lượng, đồng thời đảm bảo về mặt
chất.
+ Mức độ thẩm mỹ: Nó thể hiện ở khâu thiết kế, hình thức bên ngoài,
cách bố trí sắp đặt…Phải thiết kế đảm bảo thuận tiện cho người phục vụ và
người tiêu dùng, màu sắc phải hài hoà gây ấn tượng cho khách …
+ Mức độ vệ sinh: Trong kinh doanh du lịch, mức độ vệ sinh của hệ
thống CSVCKT là một yếu tố bắt buộc, nó được phân biệt giữa loại hình du
lịch và loại hạng của chúng. Trong các khu du lịch mức độ vệ sinh phải đảm
bảo được xây dựng hợp lý, đúng tiêu chuẩn và không gây ô nhiễm cho môi
20
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
trường xung quanh…
+ Mức độ an toàn: Trong chuyến hành trình khách luôn mong muốn sự
đảm bảo an toàn về tính mạng, thân thể cũng như tài sản, tinh thần…muốn
vậy trang thiết bị phải được thiết kế và lắp đặt đảm bảo an toàn trong quá
trình sử dụng.
1.3.3. Điểm đến du lịch

lượng lớn khách du lịch đến thăm Việt Nam làm cho nghành du lịch ngày
càng có cơ hội phát triển.
+ Môi trường kinh tế:
/ Đầu tư nước ngoài: Khi đầu tư nước ngoài tăng nhanh, nhu cầu giao
lưu lớn, khi đó xuất hiện nhiều công ty liên doanh do đó công việc nhiều hơn
tạo ra áp lực căng thẳng trong công việc, bên cạnh đó thu nhập của người dân
tăng lên, làm cho nhu cầu du lịch cuối tuần tăng lên
/ Lãi suất
/ Tỷ giá hối đoái
+ Môi trường tự nhiên:
Thời tiết có ảnh hưởng rất lớn, nó là cơ hội cho ngành này nhưng lại là
thảm hoạ cho ngành khác (VD: thời tiết nóng thuận lợi cho du lịch nghỉ biển…)
Môi trường ô nhiễm là thảm hoạ cho du lịch nhận khách, nhưng lại là lợi
thế cho du lịch gửi khách.
+ Môi trường văn hoá:
Thái độ của cá nhân đối với chính bản thân họ: Nếu con người quan tâm
đến bản thân mình thì du lịch sẽ phát triển vì đi du lịch mang lại sức khoẻ cho
chính họ, mang lại sự hiểu biết về văn hoá…
Thái độ đối với tự nhiên: Nó ảnh hưởng rất lớn đến du lịch sinh thái,
nếu họ biết bảo vệ, yêu quý và tôn trọng tài nguyên thì các tài nguyên sẽ được
bảo vệ và phát triển…
Thái độ đối với xã hội, đối với Nhà nước
+ Môi trường công nghệ: Bây giờ khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển, nếu các doanh nghiệp không nắm bắt nhanh những công nghệ hiện đại
22
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
thì sẽ trở thành một doanh nghiệp chậm tiến ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp…
* Môi trường Vi mô:
+ Môi trường bên trong doanh nghiệp: Là các hoạt động với mục đích làm

nghiệp. Để quản lý tốt và phát triển các mối quan hệ, công ty cần phân loại
những mối quan hệ theo mức độ quan trọng khác nhau. Mỗi mối quan hệ hoặc
một nhóm các quan hệ cần phải có cán bộ có năng lực theo dõi đồng thời có ý
thức phát triển nó một cách có hệ thống. Huy động các nguồn lực hỗ trợ để
phát triển các mối quan hệ phù hợp với chiến lựơc kinh doanh của công ty.
Khi quản lý tốt thì sẽ giảm bớt thời gian chi phí cho mỗi hợp đồng kinh doanh
và đưa ra những chiến lựơc kinh doanh phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Để quản lý tốt thì phải loại bỏ ý nghĩa sai lệch là “đựơc một lần, xong là
thôi” mà phải hướng tới khách hàng sẽ “ mua rồi và quay lại mua nữa”. Để
làm như vậy phải xây dựng mối quan hệ hai bên cùng có lợi, bằng việc luôn
cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao, giá cả phải chăng.
1.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH LỮ HÀNH
1.4.1. Chỉ tiêu tuyệt đối
Là chỉ tiêu về số lượng phản ánh quy mô kết quả hoạt động kinh doanh
tour tại một khôgn gian và thời gian nhất định.
* Chỉ tiêu tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh tour
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô, kết quả kinh doanh tour của doanh
nghiệp, làm cơ sở để tính chỉ tiêu lợi nhuận thuần và chỉ tiêu tương đối để
đánh giá vị thế, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức tính chỉ tiêu doanh thu tour trong kỳ phân tích
Tr =

=
n
1i
P
i
.Q
i

=
n
1i
Ti.Qi
Trong đó: Tnk: Tổng số ngày khách thực hiện trong kỳ phân tích
Ti: Độ dài của tour thứ i
Qi: Số lượng khách tham quan trong chuyến đi
* Chỉ tiêu tổng số lượt khách
Phản ánh tổng số lượng khách tham quan trong kỳ phân tích
Công thức: Tlk =

=
n
1i
N
i
.Q
i
Trong đó: Tlk: Tổng số lượt khách thực hiện
N
i
: Chuyến du lịch thứ i
Q
i
: Số lượng khách tham gia chuyến đi
1.4.2. Chỉ tiêu tương đối
25

Trích đoạn THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY Thị trường khách quốc tế Số lượng khách du lịch và cơ cấu khách qua một số năm tai Hà Nội Toserco Nghiên cứu nhu cầu khách du lịch Các sản phẩm của công ty
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status